hợp tác cùng có lợi trong việc sử dụng tài nguyên nước của các quốc gia vùng hạ nguồn sông mê công

117 466 1
hợp tác cùng có lợi trong việc sử dụng tài nguyên nước của các quốc gia vùng hạ nguồn sông mê công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––– NGUYỄN THÁI DUY HỢP TÁC CÙNG CÓ LỢI TRONG VIỆC SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƢỚC CỦA CÁC QUỐC GIA VÙNG HẠ NGUỒN SÔNG MÊ CÔNG Chuyên ngành: ĐỊA LÝ HỌC Mã số: 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Vũ Nhƣ Vân THÁI NGUYÊN, 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nghiên cứu luận văn là trung thực và chƣa có ai công bố trong một công trình nào khác. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thái Duy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy - TS. Vũ Nhƣ Vân - ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, xin cảm ơn bạn bè trong và ngoài khoa Địa lí đã động viên, đóng góp ý kiến cho vấn đề mà tôi tìm hiểu. Tôi xin chân thành cảm ơn trƣờng Đại học sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp đúng thời gian. Thái nguyên, tháng 04/2013 Học viên Nguyễn Thái Duy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 1 3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 2 4. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu 2 5. Lịch sử nghiên cứu 4 6. Những đóng góp của đề tài 5 7. Cấu trúc của luận văn 5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HỢP TÁC CÙNG CÓ LỢI TRONG VIỆC SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƢỚC 6 1.1. Cơ sở lý luận 6 1.1.1. Khái niệm “Toàn cầu hoá” Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Vấn đề sử dụng nƣớc các lƣu vực sông 7 1.2. Cơ sở thực tiễn 9 1.2.1. Sông Mê Công - mối quan tâm chung của các nƣớc trong khu vực Đông Nam Á 9 1.2.2. Mối quan tâm chung giữa các nƣớc hạ nguồn, giữa hạ nguồn với các tổ chức quốc tế và các quốc gia ngoài vùng 13 Tiểu kết chƣơng 1 26 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv Chƣơng 2: TÀI NGUYÊN NƢỚC HẠ NGUỒN SÔNG MÊ CÔNG: TIỀM NĂNG, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VÌ MỤC TIÊU HỢP TÁC PHÁT TRIỂN CÙNG CÓ LỢI 27 2.1. Tổng quan về khu vực Đông Nam Á bán đảo và Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng (GMS) 27 2.1.1. Tổng quan về lƣu vực sông Mê Công (Cửu Long) 27 2.1.2. Các khái niệm phát sinh: Khu vực Đông Nam Á bán đảo / Tiểu vùng Mê Công mở rộng (GMS) / Vùng hạ nguồn sông Mê Công 29 2.2. Đặc điểm tổng quát về lƣu vực Mê Công 33 2.2.1. Đặc điểm về tự nhiên 33 2.2.2. Đặc điểm lịch sử, dân cƣ, xã hội 36 2.2.3. Những thách thức lớn trong lƣu vực 39 2.3. Biến đổi khí hậu toàn cầu 48 2.4. Xung đột lợi ích địa - kinh tế/ địa - chính trị giữa các quốc gia trong lƣu vực 50 2.5. Cơ hội hợp tác 54 2.5.1. Hợp tác trên quy mô khu vực - Tiểu vùng Mê Công mở rộng(GMS) 54 2.5.2. Các chƣơng trình hợp tác phát triển tiểu vùng Mê Công 55 2.5.3. Hợp tác Mê Công trong khuôn khổ ASEAN 58 2.6. Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi tham gia hợp tác GMS 59 Tiểu kết chƣơng 2 61 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HỢP TÁC CÙNG CÓ LỢI CHO CÁC QUỐC GIA VÙNG HẠ NGUỒN SÔNG MÊ CÔNG 62 3.1. Quan điểm và phƣơng hƣớng trong các chƣơng trình phát triển bền vững của Uỷ hội sông Mê Công 62 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.1.1. Chƣơng trình quy hoạch phát triển lƣu vực (BDP) 62 3.1.2. Chƣơng trình môi trƣờng (EP) 63 3.1.3. Chƣơng trình Đối thoại nƣớc khu vực sông Mê Công (MWD) 63 3.2. Các giải pháp hành động và kiến nghị đối với các quốc gia 64 3.2.1. Các giải pháp hành động 64 3.2.2. Kiến nghị đối với các quốc gia 83 Tiểu kết chƣơng 3 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ASEAN Hiệp hội các nƣớc Đông Nam Á ADB Ngân hàng phát triển Châu Á BDP Chƣơng trình quy hoạch phát triển lƣu vực ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long EP Chƣơng trình môi trƣờng EWEC Hành lang kinh tế Đông - Tây FAO Tổ chức lƣơng thực và nông nghiệp GDP Tổng sản phẩm trong nƣớc GMS Tiểu vùng Mê Công mở rộng KTTĐ Kinh tế trọng điểm MRC Uỷ hội Mê Công MWD Chƣơng trình đối thoại nƣớc NSEC Hành lang kinh tế Bắc - Nam SEA Báo cáo đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc của Uỷ hội sông Mê Công SEC Hành lang kinh tế phía Nam SMC Sông Mê Công RNM Rừng ngập mặn TCH Toàn cầu hoá LMI Sáng kiến hạ nguồn sông Mê Công USGS Cơ quan nghiên cứu Địa lý Hoa Kỳ DRAGON Mạng lƣới Quan trắc toàn cầu và Nghiên cứu đồng bằng USAID Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ HTM Học thuyết hiện thực mới IPCC Uỷ ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Lý giải của thuyết hiện thực mới về hợp tác Mỹ-Mê Công 24 Bảng 2.1. Đa dạng sinh học của Mê Công 36 Bảng 2.2. Sự khác biệt giữa các quốc gia trong lƣu vực sông Mê Công 38 Bảng 2.3. Tỷ lệ diện tích lƣu vực và lƣu lƣợng nƣớc ở thƣợng và hạ nguồn sông Mê Công 55 Bảng 2.4. Triển vọng Tiểu vùng sông Mê Công tới 2020 56 Bảng 2.5. Các bậc thang thuỷ điện trên sông Lan Thƣơng (Trung Quốc) 57 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Lƣu vực sông Mê Công 28 Hình 2.2. Các nƣớc Đông Nam Á bán đảo 30 Hình 2.3. Biểu đồ thể hiện sự biến động diện tích rừng ngập mặn của ĐBSCL qua các năm(1950 - 2002) 40 Hình 2.4.Các dự án thuỷ điện đƣợc đề xuất/lập kế hoạch, đang xây dựng, tồn tại ở lƣu vực sông mê Công, tháng 9/2008 42 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sông Mê Công trong tiếng Thái nghĩa là “dòng sông mẹ”, bắt nguồn từ cao nguyên Vân Nam (Trung Quốc), chảy qua Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia và đổ ra biển Đông ở Việt Nam. Cũng nhƣ bao dòng sông khác mang trong mình những đặc điểm riêng về điều kiện tự nhiên, sở hữu sự đa dạng vô cùng lớn về thuỷ sinh vật, sự lƣu thông của sông Mê Công tạo nguồn thuỷ sản dồi dào, duy trì những vùng đồng bằng màu mỡ, đảm bảo an ninh lƣơng thực cho các quốc gia trong khu vực. Đồng thời đây cũng là tài sản văn hoá - xã hội - kinh tế vô giá của các quốc gia ven sông cùng chia sẻ. Tuy nhiên, việc khai thác nguồn nƣớc Mê Công đang đặt ra không ít thách thức trong việc phát triển kinh tế - xã hội đối với các quốc gia Đông Nam Á bán đảo, nhất là vấn đề xây dựng đập thuỷ điện trên dòng sông này. Câu hỏi này đặt ra cho các quốc gia cùng sử dụng chung nguồn nƣớc sông Mê Công sau khi mà chính phủ Lào dự kiến sẽ xây dựng đập thuỷ điện lớn đầu tiên trên dòng chính hạ lƣu sông Mê Công - Thuỷ điện Xayaburi. Việc xây dựng thuỷ điện trên dòng chính sông Mê Công sẽ tác động nhƣ thế nào đối với hạ lƣu các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á bán đảo nhất là đối với Việt Nam - quốc gia cuối nguồn chịu tác động của các hoạt động thƣợng lƣu…Và các quốc gia vùng hạ lƣu cần hợp tác nhƣ thế nào trong việc sử dụng, khai thác hợp lí các nguồn lợi đặc biệt nguồn nƣớc mà sông Mê Công mang lại. Nhận thức đƣợc tính thời sự và cấp thiết nêu trên, chúng tôi chọn đề tài: "Hợp tác cùng có lợi trong việc sử dụng tài nguyên nước của các quốc gia vùng hạ nguồn sông Mê Công". 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu Nghiên cứu nhằm làm rõ những nguồn lợi mà sông Mê Công mang lại, và việc hợp tác trong vấn đề liên quan tới sự phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia Đông Nam Á bán đảo nhất là trong vấn đề sử dụng chung nguồn nƣớc hạ nguồn sông Mê Công. [...]... về việc hợp tác cùng có lợi trong việc sử dụng tài nguyên nƣớc của các quốc gia - Phân tích tiềm năng, cơ hội và thách thức vì mục tiêu hợp tác phát triển cùng có lợi của các nƣớc trong khu vực hạ nguồn sông Mê Công - Nghiên cứu, tìm hiểu những giải pháp có tính định hƣớng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên nƣớc hạ nguồn sông Mê Công nhằm hƣớng tới mục tiêu lâu dài là phát triển cùng có lợi. .. dung chính của luận văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hợp tác cùng có lợi trong việc sử dụng tài nguyên nƣớc Chƣơng 2: Tài nguyên nƣớc hạ nguồn sông Mê Công: tiềm năng, cơ hội và thách thức vì mục tiêu hợp tác phát triển cùng có lợi Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng và giải pháp nhằm hợp tác phát triển cùng có lợi cho các quốc gia vùng hạ nguồn sông Mê Công Kết luận... lợi giữa các quốc gia trong việc sử dụng tài nguyên nƣớc - Phân tích, đánh giá đƣợc tiềm năng cơ hội và thách thức vì mục tiêu hợp tác cùng có lợi của các nƣớc trong khu vực hạ nguồn sông Mê Công - Phân tích quan điểm và phƣơng hƣớng trong chƣơng trình phát triển bền vững của ủy hội sông Mê Công và các giải pháp, kiến nghị đối với các quốc gia trong việc sử dụng tài nguyên nƣớc 7 Cấu trúc của luận... và xung đột, các cách ứng xử phải dựa theo các nguyên tắc sau: - Nhiệm vụ của các quốc gia là phải hợp tác và thƣơng lƣợng để đạt đến thỏa thuận, - Nghiêm cấm những hành động có khả năng gây hại cho các quốc gia ven sông khác, - Nhiệm vụ tham khảo ý kiến trƣớc hành động - Tuân thủ nguyên tắc sử dụng công bằng và hợp lý các dòng chảy quốc tế Trƣờng hợp của việc sử dụng không công bằng các nguồn nƣớc ở... dòng chính Hạ lƣu vực Mê Công sẽ là tác nhân lớn gây sức ép nhiều mặt lên ĐBSCL Quan điểm của Việt Nam trong hợp tác Mê Công đã rất rõ ràng Việt Nam ủng hộ quan điểm phát triển và quản lý tài nguyên nƣớc của lƣu vực Mê Công theo cách tiếp cận quản lý tổng hợp, mang lại lợi ích cho tất cả các quốc gia “tối ƣu hoá việc sử dụng đa mục tiêu tài nguyên nƣớc vì lợi ích chung của tất cả các nƣớc ven sông, để... tế tiểu vùng, thúc đẩy hợp tác, phát triển bền vững, phấn đấu từng bƣớc cải thiện cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội ở các địa phƣơng dọc theo các hành lang Đông - Tây, Hành lang kinh tế Bắc - Nam và các hành lang khác trong khuôn khổ hợp tác GMS 1.2.1.2 Lợi ích Việt Nam trong khuôn khổ hợp tác sử dụng cùng có lợi tài nguyên nước hạ nguồn Mê Công Lưu vực Mê Công trên lãnh thổ Việt Nam: Việt Nam có hai phần... cần phải tăng tốc độ của dòng nƣớc 1.2.2 Mối quan tâm chung giữa các nước hạ nguồn, giữa hạ nguồn với các tổ chức quốc tế và các quốc gia ngoài vùng 1.2.2.1 Các quốc gia, các tổ chức tài chính quốc tế, đặc biệt là ADB Đối với những sông lớn, kể cả sông quốc gia và quốc tế, khi khai thác các lợi ích, thƣờng xuất hiện những khác biệt, thậm chí xung đột giữa vùng đầu nguồn và cuối nguồn, giữa yêu cầu bảo... http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 sử dụng công bằng và hợp lý” các dòng sông quốc tế Có ba nƣớc là Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ và Pháp đã không ký vào công ƣớc này Các công ƣớc này ra đời để hạn chế những sử dụng lạm quyền của nhiều quốc gia nằm ở thƣợng nguồn các dòng sông quốc tế khi xây dựng những công trình thủy nông hay thủy điện, không đếm xỉa đến quyền lợi của các nƣớc ven sông nằm ở hạ lƣu Họ đã dựa vào những... Trung Quốc và Myanmar không tham gia MRC Có thể nói thế giới rất cần quan tâm đến sông Mê Công Cho đến nay, hoạt động của Uỷ hội tuy có bốn thành viên chính, nhƣng có rất đông các nƣớc tài trợ, trong đó có Mỹ, Nhật Bản, các nƣớc Châu Âu, các tổ chức tài chính quốc tế, đặc biệt là ADB Những nƣớc này cung cấp kinh phí nhiều cho các dự án ở sông Mê Công, các chuyên gia quốc tế đến làm việc về sông Mê Công. .. Trung Quốc tham gia) Hạn chế hành vi: Trƣớc hết cần khẳng định lại các nhà lý thuyết hiện thực không loại trừ khả năng hợp tác, họ chỉ nhìn nhận việc hợp tác sẽ hạn chế không gian hành động của các quốc gia Câu hỏi đặt ra là thông qua LMI liệu Mỹ có thể Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 23 hạn chế hành vi của các quốc gia Hạ nguồn và các nƣớc Hạ nguồn có thể . tiễn về việc hợp tác cùng có lợi trong việc sử dụng tài nguyên nƣớc của các quốc gia. - Phân tích tiềm năng, cơ hội và thách thức vì mục tiêu hợp tác phát triển cùng có lợi của các nƣớc trong. mà sông Mê Công mang lại. Nhận thức đƣợc tính thời sự và cấp thiết nêu trên, chúng tôi chọn đề tài: " ;Hợp tác cùng có lợi trong việc sử dụng tài nguyên nước của các quốc gia vùng hạ nguồn. Nam - quốc gia cuối nguồn chịu tác động của các hoạt động thƣợng lƣu…Và các quốc gia vùng hạ lƣu cần hợp tác nhƣ thế nào trong việc sử dụng, khai thác hợp lí các nguồn lợi đặc biệt nguồn nƣớc

Ngày đăng: 21/11/2014, 18:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan