Quản trị rủi ro trong hoạt động xuất khẩu gạo

107 1.6K 19
Quản trị rủi ro trong hoạt động xuất khẩu gạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 󽞘󽞞󽜧󽞝󽞗 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN HOÀNG NGÂN QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO Chuyên ngành: Tài Chính Doanh Nghiệp Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG T T P P . . H H Ồ Ồ C C H H Í Í M M I I N N H H - - N N Ă Ă M M 2 2 0 0 1 1 0 0 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 7 DANH MỤC CÁC BẢNG 8 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 9 Chương 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO. 1.1.Tổng quan về rủi ro 10 1.1.1 Khái niệm 10 1.1.2 Phân loại rủi ro 10 1.2 Các rủi ro cơ bản trong hoạt động xuất khẩu 11 1.2.1 Rủi ro tỷ giá 11 1.2.2 Rủi ro giá cả hàng hóa 11 1.2.3 Rủi ro lãi suất 12 1.2.4 Rủi ro cạnh tranh trên thị tường 12 1.2.5 Rủi ro về công nghệ, chất lượng sản phẩm 13 1.2.6 Rủi ro thanh toán xuất nhập khẩu, khách h àng không trả nợ, thời gian trả nợ kéo dài 14 1.2.7 Rủi ro tuân thủ 14 1.3. Quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu 15 1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro 15 1.3.2 Nguồn rủi ro 15 1.3.2.1 Môi trường vật chất: 15 1.3.2.2. Môi trường xã hội: 16 1.3.2.3 Môi trường chính trị 16 1.3.2.4 Môi trường luật pháp 16 1.3.2.5 Môi trường hoạt động 17 1.3.2.6 Môi trường kinh tế 17 1.3.2.7 Vấn đề nhận thức 18 1.3.3 Nhận diện rủi ro 18 2 1.3.4 Đánh giá chi phí của hoạt động quản trị rủi ro trên phương diện chi phí phát sinh do không thực hiện hoạt động quản trị rủi ro. 19 1.3.5 Sử dụng phương thức đánh giá để đánh giá hiệu quả của hoạt động quản trị rủi ro 20 1.3.6 Chương trình quản trị rủi ro không nên dựa vào quan điểm thị trường của bạn 20 1.3.7 Nắm rõ các công cụ quản trị rủi ro 21 1.3.8 Kiểm soát rủi ro và phòng ngừa rủi ro 21 1.3.8.1 Các biện pháp né tránh rủi ro 21 1.3.8.2 Các biện pháp ngăn ngừa tổn thất 22 1.3.8.3 Các biện pháp giảm thiểu tổn thất 22 1.3.8.4 Tài trợ rủi ro 22 1.3.9 Quản trị rủi ro tài chính 22 1.3.9.1. Hợp đồng kỳ hạn 23 1.3.9.2 Hợp đồng giao sau 24 1.3.9.3 Quyền chọn 26 1.3.9.4 Hoán đổi 27 1.4 Quản trị rủi ro trong hoạt động xuất khẩu gạo ở Thái Lan v à bài học cho Việt Nam 29 1.4.1 Thái Lan phòng ngừa rủi ro biến động giá gạo 29 1.4.2 Bài học đối với Việt Nam 32 Kết luận chương 1 34 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO TẠI VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu về tổng quan về ngành gạo và cơ chế điều hành xuất khẩu gạo trong thời gian qua 35 2.1.1 Đối với hợp đồng không tập trung 36 2.1.2 Đối với hợp đồng tập trung 36 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu gạo 37 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 37 2.2.2 Sản xuất 38 3 2.2.3 Giống lúa 40 2.3 Thực trạng xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp trong thời gian qua 42 2.3.1 Quá trình thu gom và xây xát, đấu trộn gạo theo tiêu chuẩn xuất khẩu . 42 2.3.2 Sản lượng, kim ngạch và giá cả xuất khẩu 45 2.3.3 Thị trường xuất khẩu 46 2.4. Thực trạng quản trị rủi ro đối với hoạt động xuất khẩu gạo tại Việt Nam 48 2.4.1 Thực trạng quản trị rủi ro xảy ra cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo tại Việt Nam 48 2.4.1.1 Rủi ro giá cả nguyên liệu 48 2.4.1.2 Rủi ro bảo quản, kho, chất lượng 50 2.4.1.3 Rủi ro giá cả xuất khẩu 51 2.4.1.4 Rủi ro lãi suất ngân hàng 57 2.4.1.5 Rủi ro biến động tỷ giá 58 2.4.1.6 Rủi ro tuân thủ, pháp lý 60 2.4.1.7 Các rủi ro khác 62 2.4.2 Vai trò của chính phủ, ngành nông nghiệp, Hiệp Hội Lương Thực Việt Nam trong việc điều hành xuất khẩu gạo 64 2.4.3 Công tác quản trị rủi ro đối với hoạt động xuất khẩu gạo tại Việt Nam 66 2.4.4 Thực trạng ứng dụng công cụ phái sinh ở Việt Nam 71 2.4.5 Khung pháp lý chế độ kế toán Việt Nam liên quan đến công cụ tài chính phái sinh hiện nay 73 Kết luận chương 2 75 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ HIỆU QUẢ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO TẠI VIỆT NAM 3.1 Đối với chính phủ và Hiệp hội Lương thực Việt Nam, ngân hàng, ngành nông nghiệp 76 3.1.1 Hoàn thiện cơ chế, khung pháp lý về các công cụ phái sinh, chiến lược hỗ trợ ngành gạo và các quy định về xuất khẩu gạo. 76 3.1.2 Hỗ trợ từ phía Hiệp Hội Lương Thực Việt Nam dự báo sự biến động của thị trường gạo, tỷ giá, để lựa chọn tham gia v ào thị trường giao sau, phát huy hiệu quả về giá đối với các hợp đồng kỳ hạn. 78 4 3.1.3 Đưa ra mức phí hợp lý và sản phẩm phái sinh hiệu quả cho các sản phẩm phái sinh để doanh nghiệp có thể thưc hiện được. 80 3.1.4 Xây dựng hệ thống kho dự trữ lúa gạo phục vụ tạm trữ v à xuất khẩu 82 3.1.5. Nghiên cứu lai tạo giống lúa có chất l ượng năng suất cao và đáp ứng biến đổi khí hậu, phù hợp nhu cầu gạo xuất khẩu 83 3.1.6. Hỗ trợ từ Nhà nước, ngân hàng nhà nước và các ngân hàng thương mại bằng các giải pháp về tài chính và phòng ngừa rủi ro. 85 3.1.7. Phát triển hình thức bảo hiểm nông nghiệp cho nông dân 86 3.2 Đối với bản thân các doanh nghiệp xuất khẩu gạo, nông dân 87 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống thu mua, chế biến, kho dự trữ gạo, tại các nơi có nguồn nguyên liệu lớn 87 3.2.2 Xây dựng, đào tạo đội ngũ có trình độ kiến thức chuyên môn để phân tích dự báo và quản trị có hiệu quả rủi ro 89 3.2.3 Nâng cao công tác dự báo về nguồn cung cấp nguyên liệu trong nước, biến động giá gạo thế giới 90 3.2.4 Doanh nghiệp xuất khẩu xây dựng mô hình quản trị rủi ro 91 3.2.5 Nâng cao chất lượng gạo, cải tiến kỹ thuật canh tác, nghi ên cứu tìm ra các giống lúa tốt. 94 3.2.6 Doanh nghiệp xuất khẩu đẩy mạnh tìm thị trường, quảng cáo tiếp thị, xây dựng thương hiệu, xúc tiến thương mại 96 3.2.7 Xác định rõ mục tiêu và lợi ích của phòng ngừa rủi ro. 97 Kết luận chương 3 98 Kết luận chung 99 Danh mục tài liệu tham khảo 100 Phụ lục 5 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài: Việt Nam là một nước nông nghiệp có nhiều sản phẩm xuất khẩu mũi nhọn như gạo, cà phê, thủy sản, cao su, tơ sợi,…Cùng với chính sách mở cửa, hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới, chúng ta đẩy mạnh đ ược quan hệ ngoại thương phát triển, tuy nhiên các nhà sản xuất, nhà kinh doanh ở nước ta phải phải đối mặt với nhiều rủi ro xảy ra hơn. Hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam đang phải b ước vào một sân chơi mới trong bối cảnh thế giới đầy biến động, bất ổn, khó có thể dự báo. Điều này là một thách thức lớn đòi hỏi các doanh nghiệp phải có hướng đi phù hợp. Những năm gần đây, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp trong nước ngày càng trở nên sôi động. Khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 (trong đó có thị trường hàng hóa, thị trường tài chính, thị trường địa ốc đã phát triển trên cơ sở nhu cầu ảo, nhu cầu được quyết định bởi các nhà đầu cơ) đã ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế. Với sự bất ổn về giá cả h àng hóa, tỷ giá, lãi suất gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến các doanh nghiệp xuất nh ập khẩu Việt Nam. Hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo cũng không nằm ngo ài ảnh hưởng đó. Cuối tháng 4 năm 2008, giá gạo xuất khẩu cao kỷ lục 1200 USD/tấn trong vòng 25 năm qua làm giá gạo Việt Nam sốt cao. Năm 2009, nhu cầu gạo th ương mại giảm so với năm trước, nguyên nhân là do các nước đã mua gạo dự trữ khá nhiều làm giá mua giảm xuống. Năm nay nhiều n ước được mùa, nên nhu cầu gạo giảm, giá gạo xuất khẩu giảm. Tỷ giá USD biến động đáng kể, thị tr ường chợ đen lên đến 20.000đ, tăng xa so với mức trần của nh à nước công bố, lãi suất cho vay tăng cao gần 21%,….đã ảnh hưởng không nhỏ đến các doanh nghiệp, cho thấy sự bất ổn của giá cả hàng hóa, thị trường tài chính. Những điều trên cho thấy có rất nhiều rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo hiện nay. Do đó, việc quản trị hiệu quả rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu gạo là điều kiện tiên quyết cho cho sự phát triển bền vững của ng ành gạo để có thể thích nghi với nền kinh tế thị tr ường, đứng vững và phát triển trong sự bất ổn của nền kinh tế. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Hệ thống lại lý thuyết cơ bản rủi ro, quản trị rủi ro. 6 - Phân tích Thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo, xác định nguyên nhân dẫn đến rủi ro đó. Sử dụng công cụ phái sinh để ph òng ngừa rủi ro tài chính: hợp đồng giao sau, hợp đồng kỳ hạn, quyền chọn… cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu gạo. - Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị để nhà nước,doanh nghiệp, nông dân thực hiện có hiệu quả công tác quản trị rủi ro cho ng ành gạo trước thềm hội nhập quốc tế. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Thực trạng quản trị rủi ro, ứng dụng các công cụ phái sinh ở ng ành xuất khẩu gạo ở Việt Nam hiện nay. - Phạm vi nghiên cứu: Do sự giới hạn trong khuôn khổ đề t ài nghiên cứu, đề tài này không đi sâu vào các k ỹ thuật định giá các công cụ phái sinh m à chỉ nghiên về cách thức lựa chọn và thiết kế chương trình quản trị rủi ro tốt nhất cho doanh nghiệp xuất khẩu gạo và hạn chế các rủi ro xảy ra cho ng ành lương thực, doanh nghiệp xuất khẩu gạo, nông dân. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra: theo hình thức hỏi và trả lời trực tiếp, để nhận dạng các rủi ro, tìm ra nguyên nhân, tác giả gởi phiếu điều tra tới các doanh nghiệp đang xuất khẩu gạo từ Đà Nẵng đến Cà Mau. - Các phương pháp định tính, phương pháp định lượng, Phương pháp thống kê. - Nguồn dữ liệu thứ cấp (nguồn thông tin từ sách báo, tạp chí chuy ên ngành, các trang web chuyên ngành và tài chính …) - Nguồn dữ liệu cơ bản từ doanh nghiệp đang công tác. 7 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VFA : Hiệp hội Lương thực Việt Nam NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại TCTD : Tổ chức tín dụng HSBC : Ngân hàng HSBC BIDV : Ngân hàng đầu tư phát triển VCB : Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam AGRIB : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ICB : Ngân hàng Công thương Việt Nam ACB : Ngân hàng TMCP Á Châu Citibank : Ngân hàng Citibank Việt Nam ĐBSCL : Đồng Bằng Sông Cửu Long ĐBSH : Đồng Bằng Sông Hồng HTX : Hợp tác xã NN- PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn OM : Giống lúa mới có năng suất cao, chống chịu sâu bệnh GATT : Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch NIC : Nước Công nghiệp mới AFTA : Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN FRA :Thoản thuận lãi suất kỳ hạn USD : Đồng Đô la Mỹ VND : Đồng Việt Nam EUR : Đồng tiền chung Châu Âu LSTT : Lãi suất thoản thuận LSCB : Lãi suất cơ bản FOB : Giá giao ngay tại cảng UNDP :Chương trình hỗ trợ phát triển của Liên Hiệp Quốc D/A : Nhờ thu nhập khẩu ISO : Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế 8 DANH MỤC CÁC BẢNG Danh mục Trang Bảng 2.1 Diện tích và sản lượng từ năm 1990-2009 39 Bảng 2.2 Sản lượng, kim ngạch và giá cả xuất khẩu từ năm2000-2009 45 Bảng 2.3 Thống kê thăm dò các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo 49 Bảng 2.4 Thống kê thăm dò ảnh hưởng yếu tố kho, máy móc thiết bị kỹ thuật 51 Bảng 2.5 Thống kê thăm do ảnh hưởng từ giá gạo thế giới 56 Bảng 2.6 Thống kê thăm dò ảnh hưởng tỷ giá , lãi suất 58 Bảng 2.7 Biên độ tỷ giá từ ngày 01/01/2002 đến T11/2009 60 Bảng 2.8 Thống kê thăm dò ảnh hưởng bởi thay đổi chính sách của nh à nước về điều hành, quản lý xuất khẩu gạo 62 Bảng 2.9 Thống kê hướng dẫn giá xuất khẩu gạo của VFA 69 9 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Danh mục Trang Hình 1.1 Cơ chế điều hành xuất khẩu gạo ở Thái Lan 30 Hình 2.1 Diện tích và sản lượng từ năm 1990 – 2009 40 Hình 2.2 Mức quan ngại các loại rủi ro của các DN xuất khẩu 43 Hình 2.3 Sơ đồ sản xuất gạo xuất khẩu của Việt Nam 44 Hình 2.4 Xuất khẩu gạo của Việt Nam 2000 -2009 46 Hình 2.5 Top 10 thị trường nhập khẩu gạo lớn nhất từ Việt Nam, 2008 47 Hình 2.6 Top 10 thị trường nhập khẩu gạo lớn nhất từ Việt Nam, 2009 48 Hình 2.7 Biểu đồ biến động giá cả nguyên liệu trong nước năm 2009 49 Hình 2.8 Biểu đồ biến động giá gạo thế giới từ năm 2002 -2010 53 Hình 2.9 Biểu đồ Giá xuất khẩu gạo bình quân theo tháng của Việt Nam năm 2009 54 Hình 2.10 Biểu đồ Biến động giá chào bán gạo của một số nước chính từ năm 2002-2008 55 Hình 2.11 Biểu đồ Biến động giá chào bán gạo của một số nước chính từ năm 2009-2010 55 Hình 2.12 Biểu đồ diễn biến lãi suất cơ bản từ năm 2000-2010 57 Hình 2.13 Biểu đồ diễn biến tỷ giá USD/VND năm 2008 59 [...]... với rủi ro Để quản trị rủi ro tối ưu của doanh nghiệp phải đ ược cân nhắc giữa lợi ích so với chi phí quản trị rủi ro 1.3.4 Đánh giá chi phí của hoạt động quản trị rủi ro tr ên phương diện chi phí phát sinh do không thực hiện hoạt động quản trị rủi ro Chi phí cho hoạt động quản trị rủi ro đôi khi khiến nh à quản trị lưỡng lự khi quyết định thực hiện quản trị rủi ro v ì chiến lược quản trị rủi ro thực... 1.3 Quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu 1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro Khái niệm quản trị rủi ro có nhiều quan niệm khác nhau, có quan niệm đ ơn giản cho rằng, quản trị rủi ro đ ơn thuần là hoạt động mua bảo hiểm, tức l à các doanh nghiệp chuyển một phần gánh nặng rủi ro m à mình có thể sẽ mắc phải cho các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm Quản trị rủi ro là quá trình xác định các rủi. .. rủi ro (mua bảo hiểm) hoặc đa dạng hóa rủi ro 1.3.9 Quản trị rủi ro tài chính Quản trị rủi ro tài chính là việc quản trị rủi ro kinh doanh v à rủi ro tài chính Nhìn chung những rủi ro kinh doanh th ường không thể phòng ngừa được bởi chúng “không mua đi bán lại được” nên hầu hết các doanh nghiệp đều quen với việc chấp nhận rủi ro kinh doanh; c òn hầu hết các rủi ro tài chính có thể quản trị rủi ro được... đến việc xuất hiện những biến cố không mong đợi Rủi ro trong kinh doanh xuất nhập khẩu l à những rủi ro có thể đo lường được, nó có thể tạo ra những tổn thất, mất mát, thiệt hại hoặc l àm mất đi những cơ hội sinh lời 1.1.2 Phân loại rủi ro Trong hoạt động kinh doanh có rất nhiều loại rủi ro v à ngày càng xuất hiện thêm nhiều loại rủi ro mới với mức độ phức tạp hơn Căn cứ rủi ro trong hoạt động kinh... nông dân 33 Kết luận chương 1 Trong chương này, trên cơ s ở nghiên cứu các tài liệu khoa học cả trong v à ngoài nước, tác giả đã tổng hợp và trình bày khái quát nh ững lý luận cơ bản về rủi ro và quản trị rủi ro; phân tích các loại rủi ro thường xảy ra trong hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp; Nghiên cứu giới thiệu về chương trình quản trị rủi ro, phương thức quản trị rủi ro và các công cụ tài chính... lường 1.4 Quản trị rủi ro trong hoạt động xuất khẩu gạo ở Thái Lan và bài học cho Việt Nam 1.4.1 Thái Lan phòng ngừa rủi ro biến động giá gạo Trong thời gian qua Thái Lan đã chứng tỏ cơ chế xuất khẩu gạo của họ rất hiệu quả: Mua lúa cho nông dân giá cao, bằng cách ấn định giá bán gạo xuất khẩu ở mức cao Vào mùa giáp hạt, gạo lên giá, cục dự trữ sẽ bán cho dân với giá thấp để tránh tình trạng giá gạo tăng... định quản trị rủi ro hiệu quả nhất khi các nhà quản trị rủi ro thừa nhận rằng những chuyển động của thị tr ường là không thể dự đoán trước được Nghiệp vụ quản trị rủi ro là tìm cách giảm thiểu rủi ro, chứ không nên thực hiện một canh bạc theo h ướng chuyển động của giá trị thị trường Việc ứng dụng các công cụ quản trị rủi ro một cách thích hợp cho từng mục đích cụ thể và lựa chọn thời điểm quản trị rủi. .. phái sinh giúp các doanh nghiệp xuất khẩu quản trị đ ược rủi ro của mình Bên cạnh đó phân tích cụ thể tr ường hợp Thái Lan nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới đã phòng ngừa rủi ro như thế nào? Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Các vấn đề nêu trên sẽ tiếp tục được đối chiếu, so sánh với Thực trạng quản trị rủi ro và quản trị rủi ro trong ngành xuất khẩu gạo ở Việt Nam được trình bày ở chương... hết các rủi ro t ài chính có thể quản trị rủi ro được bởi có nhiều thị trường lớn và một thị trường hiệu quả mà thông qua đó những rủi ro này có thể được trao đổi cho nhau 18 Khi xác định những rủi ro nhà quản trị rủi ro cần xác định những rủi ro n ào có thể phòng ngừa và những rủi ro nào doanh nghiệp “được trả tiền” để có được rủi ro như: phát triển sản phẩm, sản xuất, marketing và những rủi ro nào... chọn thời điểm quản trị rủi ro thích hợp Một nhà quản trị không thích rủi ro thì họ cũng cần đưa ra quan điểm của thị trường (về tỷ giá, diễn biến giá cả theo quản điểm của công ty) để ra quyết định khi n ào thực hiện nghiệp vụ quản trị rủi ro 20 1.3.7 Nắm rõ các công cụ quản trị rủi ro Yếu tố cuối cùng cản trở nhiều nhà quản trị rủi ro doanh nghiệp không thực hiện quản trị rủi ro là việc thiếu hiểu biết

Ngày đăng: 21/11/2014, 13:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan