bài giảng giao tiếp và ứng xử sư phạm

78 11K 37
bài giảng giao tiếp và ứng xử sư phạm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI GIAO TIẾP VÀ ỨNG XỬ SƯ PHẠM TS. LÊ MINH NGUYỆT HÀ NỘI, 2010 CH NG1ƯƠ NH NG V N CHUNG V GIAO TI PỮ Ấ ĐỀ Ề Ế 1. Định nghĩa giao tiếp 2. Đặc trưng giao tiếp 3. Chức năng giao tiếp 4. Phân loại giao tiếp 5. Cấu trúc giao tiếp 6. Nguyên tắc giao tiếp 11/21/14 11/21/14 1. ®Þnh nghÜa Giao tiếp là mối quan hệ giữa con người với con người, thể hiện sự tiếp xúc tâm lý giữa người và người, thông qua đó con người trao đổi với nhau về thông tin, về cảm xúc, tri giác lẫn nhau và ảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau. Nói cách khác, giao tiếp là quá trình xác lập và vận hành các quan hệ người- người - Giao tiếp là một hoạt động đặc thù của con người, chỉ riêng con người mới có giao tiếp thực sự. - Giao tiếp được thực hiện ở việc trao đổi thông tin hiểu biết lẫn nhau, sự rung cảm và ảnh hưởng lẫn nhau. - Giao tiếp chịu ảnh hưởng của các quan hệ xã hội và ý thức xã hội của con người. - Nhu cầu tiếp xúc với người khác trở thành tâm thế của mỗi người để cùng hợp tác với nhau, hướng tới mục đích của hoạt động. 5 Thời lượng dùng các kỹ năng Joshua D. Guilar - 2001  Nghe:  Nói:  Đọc:  Viết: 6 So sánh hoạt động giao tiếp 7 Ba tuổi đủ để học nói, nhưng cả cuộc đời không đủ để biết lắng nghe. 2.Đặc tr ng Sự t ơng tác giữa các chủ thể Trao đổi TT, gây tác động lẫn nhau Tác động không hồi quy Biến đổi th ờng xuyên của hai chủ thể Diễn ra trong hoàn cảnh cụ thể Tâm lí: trí tuệ, tình cảm, ý chí; xu h ớng, năng lực, khí chất, tính cách Xã hội: Vai trò, chức năng; Quyền lực, Uy tín, Lợi ích Con hổ trong by cu Vết đau có ngày lành th ơng tích Lời nói đâm nhau hận suốt đời Con thỏ Ê - nốp Bà bán trứng và cô gái 3. Chức năng Chức năng thoả mãn nhu cầu đồng loại của con ng ời Chức năng tổ chức, điều khiển, phối hợp hành động giữa các cá nhân trong cộng đồng. Chức năng giáo dục và phát triển nhân cách Chức năng cố kết và phát triển các quan hệ xã hội. Chức năng củng cố, duy trì và phát triển các thế hệ thành dòng liên tục. 4. Phân loại Giao tiếp trực tiếp và giao tiếp gián tiếp. Giao tiếp đơn chủ thể và giao tiếp đa chủ thể Giao tiếp một chiều hoặc giao tiếp đa chiều. Giao tiếp ngôn ngữ và giao tiếp phi ngôn ngữ Giao tiếp chính thức, giao tiếp không chính thức Mặt đối mặt Qua trung gian Tự vấn, phản tỉnh Đối thoại- Hội thảo Diễn thuyết Thảo luận Kể chuyện Kịch câm, múa Giảng bài Tâm sự [...]... QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP MÔI TRƯỜNG GIAO TIÊP (1) Nhiễu Người gửi thông tin (2) Kênh dẫn (3) Nhiễu Người nhận và giải mã TT (4) Nhiễu Cấu trúc giao tiếp một chiều CẤU TRÚC QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP Môi trường giao tiếp Nhiễu Người mã hoá Người giao tiếp Người mã hoá Thông A điệp Người giải mã Nhiễu 11/21/14 B Người giao tiếp Người giải mã Nhiễu Cấu trúc giao tiếp hai chiều- tình huống Quá trình giao tiếp Gửi Mã... khó xử Nữ diễn viên Ninna vì xúc động thái quá đã ôm hôn ông khá lâu, thậm chí đầu của cô còn áp sát vào ngực của Tổng thống, gây ra nhiều bất ngờ cho những người xung quanh 11/21/14 MỘT VÀI VÍ DỤ VỀ QUY CHUẨN TRONG GIAO TIẾP  3,5 - 7,5m giao tiếp giữ diễn giả với đám đông có tổ chức Khoảng cách trong giao tiếp 1-3,5m giao tiếp trong các nhóm chính thức: giám đ ốc tiếp nhân viên, giáo viên giảng bài. .. 6.5 LINH HOẠT Giao tiếp 11/21/14  Chơi bóng bàn  Kéo cưa Dĩ bất biến, ứng vạn biến Nguyên lí con tắc kè CHƯƠNG 2 KỸ NĂNG GIAO TIẾP Học xong chương này, người học cần: -Hiểu khái niệm kỹ năng và kỹ năng giao tiếp; -Hiểu bản chất, chức năng, nội dung và vai trò của từng giai đoạn của quá trình giao tiếp - Hiểu bản chất và từng khía cạnh nội dung, cũng như vai trò của từng nhóm kỹ năng giao tiếp -Tự đánh... kỹ năng giao tiếp để có những định hướng phù hợp nhằm rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho bản thân Năm 2011 Mục tiêu Kiến thức Kỹ năng Có hành vi ứng xử - Trình bày được khái phù hợp khi xuất hiện niệm, vai trò của tạo lần đầu, tạo được ấn ấn tượng ban đầu tượng tốt với đối trong giao tiếp tượng trong lần giao - Phân tích được các tiếp đầu tiên yếu tố giúp tạo ấn tượng ban đầu trong 11/21/14 giao tiếp 08:45... NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG GIAO TiẾP Tính mục đích Thấu cảm và đồng cảm 11/21/14 Nguyên tắc giao tiếp có văn hoá Tính chuẩn mực Linh hoạt Tôn trọng và tự trọng 6.1 TÍNH MỤC ĐÍCH  Cung cấp thông tin Gây tác động tâm lí  Thoả mãn NC GT Mục đích Nội dung Công việc, chuyên môn Quan hệ Chu Văn Vương cầu Khương Tử Nha   Lưu Bị ba lần cầu Khổng Minh Phương thức phương tiện giao tiếp 11/21/14 hình thời... chính thức: giám đ ốc tiếp nhân viên, giáo viên giảng bài 0.5 -1m Giao tiếp cá nhân, bạn bè Dưới 0,5m giao tiếp thân tình Hoan hô tán thưởng Buổi thuyết trình: Diễn giả được hoan hô mỗi phần trình bày và sau bài thuyết trình Có thể hoan hô khi có câu nói hay, ấn tượng Buổi hoà nhạc: Hoan hô khi nhạc trưởng xuất hiện, nghệ sỹ kết thúc bài biểu diễn Nhà thờ: Không được hoan hô trong buổi hành lễ, nhưng... mức trên ôtô, ngay cả chỉ có hai người  Ôm hôn ngoại giao, ôm hôn ban thưởng và ôm hôn tình cảm 3 THẤU CẢM VÀ ĐỒNG CẢM Ngữ nghĩa Thấu cảm Thấu = hiểu rõ, thấu đáo; cảm = Thông cảm, đồng cảm Hiểu thấu đáo đối tượng, thông cảm, chia sẻ và có hành vi phù hợp Hiểu và có hành vi không phù hợp Hiểu và có hành vi phù hợp Người đi câu, con cá trái cây và mồi giun Hành vi thấu cảm Hành vi phi thấu cảm Một... tượng Vai trò của ấn tượng ban đầu • Ấn tượng ban đầu có vai trò như thế nào? Vai trò của ấn tượng ban đầu trong giao tiếp 1 Cơ sở 2 Chi phối về cảm xúc xây dựng và ảnh hưởng mỗi quan hệ đến cách lâu dài ứng xử về sau 3 Ấn tượng ban đầu không tốt mất công sức lấy lại thiện cảm từ đối tượng giao tiếp ... Khái niệm, tầm quan trọng của ấn tượng ban đầu trong giao tiếp • Kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu 11/21/14 08:45 32 1 Khái niệm ấn tượng ban đầu Ấn tượng ban đầu là gì? 1 Khái niệm ấn tượng ban đầu • Ấn tượng ban đầu mang tính khái quát cao, là những hình ảnh chung nhất về đối tượng sau lần tiếp xúc đầu tiên Đó là những nhận xét, đánh giá của chủ thể giao tiếp về đối tượng Vai trò của ấn tượng ban đầu •... nhau qua nụ cười 11/21/14 3.THẤU CẢM VÀ ĐỒNG CẢM (tiếp) Ngữ nghĩa Thấu cảm: Thiên về lí trí; Đồng cảm thiên về tình cảm Sự hiểu biết thấu đáo Chia sẻ cảnh ngộ Tình thì tròn  Sự Đồng cảm Nghệ thuật biểu lộ 11/21/14 Sự chia sẻ tâm trạng Lí thì vuông Sự cộng hưởng tâm hồn Ngôn ngữ Hành vi Lời nói gói vàng Khôn nhìn mặt Què quặt nhìn chân tay 6.3.THẤU CẢM VÀ ĐỒNG CẢM (tiếp) Sự hiểu biết thấu đáo Sự đồng . tiếp và giao tiếp gián tiếp. Giao tiếp đơn chủ thể và giao tiếp đa chủ thể Giao tiếp một chiều hoặc giao tiếp đa chiều. Giao tiếp ngôn ngữ và giao tiếp phi ngôn ngữ Giao tiếp. HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI GIAO TIẾP VÀ ỨNG XỬ SƯ PHẠM TS. LÊ MINH NGUYỆT HÀ NỘI, 2010 CH NG1ƯƠ NH NG V N CHUNG V GIAO TI PỮ Ấ ĐỀ Ề Ế 1. Định nghĩa giao tiếp 2. Đặc trưng giao tiếp 3. Chức năng giao. giao tiếp 4. Phân loại giao tiếp 5. Cấu trúc giao tiếp 6. Nguyên tắc giao tiếp 11/21/14 11/21/14 1. ®Þnh nghÜa Giao tiếp là mối quan hệ giữa con người với con người, thể hiện sự tiếp

Ngày đăng: 21/11/2014, 08:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Thời lượng dùng các kỹ năng

  • So sánh hoạt động giao tiếp

  • Ba tuổi đủ để học nói, nhưng cả cuộc đời không đủ để biết lắng nghe.

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Quá trình giao tiếp

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • 8 Chuẩn mực trong giao tiếp xã hội

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan