nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên của thảm thực vật sau nương rẫy tại xã ký phú - huyện đại từ - tỉnh thái nguyên

106 557 0
nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên của thảm thực vật sau nương rẫy tại xã ký phú - huyện đại từ - tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THỦY NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÖC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA THẢM THỰC VẬT SAU NƢƠNG RẪY TẠI XÃ KÝ PHÖ - HUYỆN ĐẠI TỪ- TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thái Nguyên - Năm 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THỦY NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÖC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA THẢM THỰC VẬT SAU NƢƠNG RẪY TẠI XÃ KÝ PHÖ - HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60 42 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. MA THỊ NGỌC MAI Thái Nguyên - Năm 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực. Nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm. Thái Nguyên, tháng 04 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Thuỷ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới cô giáo- người hướng dẫn khoa học: TS. Ma Thị Ngọc Mai đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Tôi xin cả m ơn Ban chủ nhiệm khoa , các thầy cô khoa Sinh – KTNN và phòng Sau Đại học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã tạ o điề u kiệ n thuận lợi giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và nghiên cứ u tạ i trườ ng. Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Nông Nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên, Hạt kiểm lâm huyện Đại Từ, Trạm khí tượng thuỷ văn tỉnh Thái Nguyên, UBND xã Ký Phú huyện Đại Từ, Trường THPT Ngô Quyền đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi tiến hành điều tra, nghiên cứu để hoàn thành luận văn. Tôi xin được bày tỏ sự cảm ơn chân thành tới nhữ ng ngườ i thân trong gia đì nh , bạn b và đng nghiệp đã động viên , giúp đỡ tôi hoàn thành khoá học và thực hiện luận văn này. Thái Nguyên, tháng 04 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Thuỷ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii Danh mục các hình viii MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 3 1.1.1. Khái niệm về thảm thực vật 3 1.1.2. Thảm thực vật thứ sinh 3 1.1.3. Khái niệm về rừng 4 1.1.4. Tái sinh rừng 4 1.2. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu trên thế giới 5 1.2.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng 5 1.2.1.1. Cơ sở sinh thái của cấu trúc rừng 5 1.2.1.2. Hình thái cấu trúc rừng 6 1.2.1.3. Định lượng về cấu trúc rừng 7 1.2.2. Nghiên cứu về tái sinh rừng 8 1.3. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu ở Việt Nam 10 1.3.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng 11 1.3.1.1. Nghiên cứu về phân loại rừng 11 1.3.1.2. Nghiên cứu định lượng về cấu trúc rừng 14 1.3.1.3. Nghiên cứu về phân chia tầng thứ trong rừng mưa nhiệt đới 14 1.3.2. Nghiên cứu về tái sinh rừng 16 Chƣơng 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ- XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 21 2.1. Điều kiện tự nhiên của vùng nghiên cứu 21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1.1. Vị trí địa lý 21 2.1.2. Địa hình 21 2.1.3. Khí hậu thuỷ văn 21 2.1.4. Điều kiện đất đai 23 2.2. Đặc điểm kinh tế- xã hội của vùng nghiên cứu 23 2.3. Rừng và đất lâm nghiệp 25 Chƣơng 3: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 27 3.1. Mục tiêu nghiên cứu 27 3.2. Đối tượng nghiên cứu 27 3.3. Nội dung nghiên cứu 28 3.4. Phương pháp nghiên cứu 28 3.4.1. Phương pháp luận 28 3.4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể 28 3.4.2.1.Thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế- xã hội 28 3.4.2.2. Phương pháp phân chia giai đoạn phục hồi 29 3.4.2.3. Thu thập các số liệu tại khu vực nghiên cứu 29 3.4.2.4. Điều tra sơ bộ theo tuyến 29 3.4.2.5. Điều tra chi tiết theo ô tiêu chuẩn 30 3.4.2.6. Phương pháp phân tích mẫu vật 33 3.4.2.7. Phương pháp xử lý số liệu 33 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1. Hiện trạng thảm thực vật tại khu vực nghiên cứu 34 4.2. Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến quá trình tái sinh phục hồi rừng sau nương rẫy 39 4.2.1. Ảnh hưởng của vị trí địa hình 39 4.2.2. Ảnh hưởng của độ dốc 42 4.2.3. Ảnh hưởng của sự thoái hóa đất 43 4.3. Thay đổi số lượng loài theo nhóm dạng sống 46 4.4. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao 48 4.5. Phân bố cây theo cấp đường kính ngang ngực 52 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.6. Phân bố cây tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang 55 4.7. Chất lượng cây tái sinh 57 4.8. Đa dạng về thành phần dạng sống 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 1. Kết luận 62 2. Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 70 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT 1. D 1.3 : Đường kính ngang ngực ( cm) 2. H vn : Chiều cao vút ngọn (m) 3. N : Mật độ ( cây/ha) 4. KVNC: Khu vực nghiên cứu 5. ODB : Ô dạng bản 6. OTC : Ô tiêu chuẩn 7. OĐV : Ô định vị 8. FAO : Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hiệp quốc ( Food and Agriculture Organization) 9. IUCN: Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế ( International union conservation of nature) 10. UNDP: Chương trình phát triển của Liên hiệp quốc ( Union national development programme) 11. WWF: Quỹ bảo vệ động vật hoang dã thế giới ( Word widlife fund) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Ký hiệu độ nhiều của thực bì theo tiêu chuẩn Drude 33 Bảng 4.1. Ảnh hưởng của vị trí địa hình đến tái sinh thảm cây gỗ 40 Bảng 4.2. Ảnh hưởng của độ dốc đến tái sinh thảm cây gỗ 42 Bảng 4.3. Ảnh hưởng của sự thoái hóa đất đến cây gỗ tái sinh trong một số quần xã thực vật tại KVNC 45 Bảng 4.4. Thay đổi số lượng loài theo nhóm dạng sống 47 Bảng 4.5. Mật độ cây gỗ tái sinh theo cấp chiều cao 49 Bảng 4.6. Phân bố cây theo cấp đường kính ngang ngực 53 Bảng 4.7. Phân bố cây gỗ tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang 56 Bảng 4.8. Đánh giá chất lượng của cây tái sinh ở các giai đoạn phục hồi rừng 58 Bảng 4.9. Kết quả phân tích phổ dạng sống ở KVNC 60 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Bản đồ hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp huyện Đại Từ- tỉnh Thái Nguyên 26 Hình 3.1. Sơ đồ bố trí các ODB trong OTC 30 Hình 4.1. Thay đổi số lượng loài theo nhóm dạng sống 47 Hình 4.2. Mật độ cây gỗ tái sinh theo cấp chiều cao 50 Hình 4.3. Phân bố cây tái sinh theo cấp đường kính 54 Hình 4.4. Nguồn gốc cây tái sinh 58 Hình 4.5. Chất lượng cây tái sinh 58 Hình 4. 6. Phân bố phổ dạng sống hệ thực vật tại khu vực nghiên cứu 60 [...]... thuộc phía nam của huyện Hiện nay chưa có công trình nào nghiên cứu về tái sinh tự nhiên của thảm thực vật rừng sau nương rẫy tại xã Ký Phú Mà việc tìm hiểu đặc điểm quá trình tái sinh tự nhiên của thảm thực vật sau nương rẫy là cơ sở cung cấp những kiến thức thực tế cũng như cơ sở khoa học cho việc bảo vệ và phục hồi lại rừng tại huyện Đại Từ nói riêng, tại tỉnh Thái Nguyên nói chung và cũng như các... phát từ những vấn đề trên, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên của thảm thực vật sau nương rẫy tại xã Ký Phú - Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu Để thực hiện các nội dung của. .. để nghiên cứu sinh thái học, hệ sinh thái rừng và đặc biệt là để xây dựng những mô hình lâm sinh cho hiệu quả sản xuất cao Trong nghiên cứu cấu trúc rừng người ta chia thành ba dạng cấu trúc là: Cấu trúc sinh thái, cấu trúc không gian và cấu trúc thời gian Cấu trúc của lớp thảm thực vật là kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên, là sản phẩm của quá trình đấu tranh sinh tồn giữa thực vật với thực vật. .. tỉnh Quảng Ninh Nghiên cứu khả năng tái sinh, diễn thế của thảm thực vật trên đất sau nương rẫy tại lâm trường Sơpai- Kon Hà Nừng Nghiên cứu cấu trúc thảm thực vật tái sinh sau nương rẫy tại Chiềng Sinh, tỉnh Sơn La Kết quả nghiên cứu đã đề xuất quy phạm (tạm thời) về khoanh nuôi phục hồi rừng tỉnh Quảng Ninh, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn quy trình kỹ... cứu về đặc điểm cấu trúc rừng nói chung và rừng nhiệt đới nói riêng rất phong phú, đa dạng Có nhiều công trình nghiên cứu công phu đã đem lại hiệu quả cao trong kinh doanh rừng Tuy nhiên các công trình nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc thảm thực vật tự nhiên phục hồi sau nương rẫy còn ít 1.2.2 Nghiên cứu về tái sinh rừng Tái sinh rừng là một quá trình sinh học mang tính đặc thù của hệ sinh thái rừng,... mặn, thảm thực vật thứ sinh 1.1.6 Thảm thực vật thứ sinh Thảm thực vật thứ sinh là các trạng thái thảm thực vật xuất hiện sau khi thảm thực vật nguyên sinh bị mất đi do các nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan như: Do sự biến động của vỏ Trái đất, do con người khai thác, do chiến tranh, do đốt rừng làm nương rẫy Thảm thực vật thứ sinh được hình thành theo thời gian và thường bao gồm các trạng thái sau: ... kỹ thuật chính xác và hiệu quả Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên của vùng nghiên cứu 2.1.1 Vị trí địa lý Ký Phú là một xã thuộc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam Đây là một xã thuộc vùng núi Tam Đảo thuộc phía nam của huyện Xã có tuyến tỉnh lộ 261 đi qua địa... phương thức chặt tái sinh Nội dung chi tiết các bước và hiệu quả của từng phương thức đối với tái sinh đã được Baur G.N (1964) [2] tổng kết trong tác phẩm “Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa” Tái sinh tự nhiên của thảm thực vật rừng sau nương rẫy được một số tác giả nghiên cứu Saldarriaga (1991) nghiên cứu tại 24 điểm thuộc vùng rừng nhiệt đới ở Colombia và Venezuela nhận xét: Sau khi bỏ hoá... nay các công trình nghiên cứu về tái sinh rừng nhiệt đới, tái sinh tự nhiên của thảm thực vật sau nương rẫy khá phong phú Từ các kết quả nghiên cứu đó cho ta những hiểu biết về phương pháp nghiên cứu, quy luật tái sinh rừng tự nhiên ở một số nơi để vận dụng xây dựng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý nhằm quản lý tài nguyên rừng một cách có hiệu quả 1.3 Tổng quan các vấn đề nghiên cứu ở Việt Nam Hiện... các trạng thái sau: Thảm cỏ, thảm cây bụi, rừng tái sinh tự nhiên ở các giai đoạn khác nhau (rừng non, rừng trưởng thành, rừng già) Cấu trúc của thảm thực vật thứ sinh và thảm thực vật nguyên sinh rất khác nhau ở thành phần thực vật, cấu trúc tầng tán, khả năng phát triển, sinh khối, hoàn cảnh rừng và các yếu tố khác Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.1.7 . phát từ những vấn đề trên, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên của thảm thực vật sau nương rẫy tại xã Ký Phú - Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên nam của huyện. Hiện nay chưa có công trình nào nghiên cứu về tái sinh tự nhiên của thảm thực vật rừng sau nương rẫy tại xã Ký Phú. Mà việc tìm hiểu đặc điểm quá trình tái sinh tự nhiên của thảm. http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THỦY NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÖC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA THẢM THỰC VẬT SAU NƢƠNG RẪY TẠI XÃ KÝ

Ngày đăng: 21/11/2014, 07:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan