thử nghiệm và so sánh các phương pháp đo hoạt tính khánh vi sinh vật

79 2.2K 3
thử nghiệm và so sánh các phương pháp đo hoạt tính khánh vi sinh vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC o0o ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THỬ NGHIỆM VÀ SO SÁNH CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO HOẠT TÍNH KHÁNG VI SINH VẬT CỦA VI KHUẨN LÊN MEN LACTIC ĐỂ CHỌN CHỦNG TIỀM NĂNG PROBIOTIC Ngành học: Công Nghệ Sinh Học Mã ngành : 111 GVHD: TS. NGUYỄN HOÀI HƯƠNG SVTH : ĐỖ QUẾ MI HƯƠNG MSSV : 105111016 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC KTCN TP.HCM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC KHOA: MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ SINH HỌC HỌ VÀ TÊN: ĐỖ QUẾ MI HƯƠNG MSSV: 105111016 NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC LỚP: 05DSH 1. Đầu đề Đồ án tốt nghiệp: “ THỬ NGHIỆM VÀ SO SÁNH CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO HOẠT TÍNH KHÁNG VI SINH VẬT CỦA VI KHUẨN LÊN MEN LACTIC ĐỂ CHỌN CHỦNG TIỀM NĂNG PROBIOTIC” 2. Nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp: Tổng hợp, biên tập tài liệu có liên quan tới đề tài. Thử nghiệm và so sánh các phương pháp đo hoạt tính kháng vi sinh vật của vi khuẩn lên men lactic. Chọn lọc vi khuẩn lên men lactic có hoạt tính Probiotic. 3. Ngày giao Đồ án tốt nghiệp: 01/04/2009 4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 24/06/2009 5. Họ tên người hướng dẫn Phần hướng dẫn TS. Nguyễn Hoài Hương Toàn bộ Nội dung và yêu cầu LVTN đã được thông qua Bộ môn. Ngày tháng năm 2009 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN Người duyệt (chấm sơ bộ): ……………………………………… Đơn vị: …………………………………………………… ………………………… Ngày bảo vệ: …………………………………………………… Qua bốn năm học tập tại Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ em đã được Thầy Cô trong Khoa Môi Trường và Công Nghệ Sinh Học hướng dẫn, dạy dỗ, giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập tại trường và quá trình làm khóa luận. Em xin được tỏ lòng biết ơn của mình tới quí Thầy Cô. Nhờ Thầy Cô mà từng lớp sinh viên chúng em đã tự tin trên đường đời sau này. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Hoài Hương, Cô là người trực tiếp hướng dẫn cho em và đã hết lòng quan tâm, chỉ bảo cho em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận. Cám ơn Cô đã cho em những bài học quí giá sẽ là hành trang quí giá để bước vào đời. Em cũng gửi lời cảm ơn các Thầy Cô trong phòng thí nghiệm đã giúp đỡ và tạo điều kiện tốt cho em thực tập tại phòng thí nghiệm. Sau cùng em xin chân thành cảm ơn đến tất cả người thân, bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ vào tạo điều kiện thuận lợi, đóng góp ý kiến giúp em hoàn thành bài khóa luận này. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! TP. HCM, ngày 20 tháng 6 năm 2009 Sinh viên Đỗ Quế Mi Hương MỤC LỤC Nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp Lời cảm ơn Mục lục Danh mục kí hiệu và viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình ảnh Danh mục đồ thị Chương 1: Mở Đầu 1.1. Đặt vấn đề 01 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 03 1.3. Đối tượng nghiên cứu 03 1.4. Phương pháp nghiên cứu 04 1.4.1. Phương pháp luận 04 1.4.2. Phương pháp xử lý số liệu 04 1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 05 Chương 2: Tổng Quan Tài Liệu 2.1. Tổng quan về probiotic 06 2.1.1. Giới thiệu sơ lược về probiotic 06 2.1.1.1. Giới thiệu chung 06 2.1.1.2. Hiệu quả sử dụng probiotic 08 2.1.1.3. Các thành phần của probiotic 11 2.1.1.4. Tiêu chí chọn lọc chủng probiotic 11 2.1.2. Qui trình chọn lọc các chủng probiotic 16 2.1.3. Các tiêu chuẩn đánh giá hoạt tính của vi sinh vật probiotic 19 2.1.3.1. Khả năng bám dính (Adhesion assay) 19 2.1.3.2. Khả năng chịu acid dạ dày 20 2.1.3.3. Khả năng chịu được muối mật 21 2.1.3.4. Khả năng kháng vi sinh vật 21 2.1.3.5. Thử nghiệm In vivo 25 2.1.4. Ứng dụng probiotic trong chăn nuôi 25 2.1.4.1. Trong chăn nuôi gia cầm 27 2.1.4.2. Trong chăn nuôi gia súc 28 2.2. Vi khuẩn lên men lactic 30 2.2.1. Đặc điểm vi khuẩn 30 2.2.2. Quá trình lên men lactic 33 2.2.3. Khả năng tổng hợp các enzyme tiêu hóa 35 2.2.4. Khả năng tổng hợp Vitamin và các chất trao đổi có lợi cho sự tăng trưởng của vật chủ 36 2.2.5. Khả năng sản sinh các chất kháng khuẩn 36 2.2.5.1. Bacteriocin 36 2.2.5.2. Các chất có khả năng kháng khuẩn khác 40 2.3. Vi sinh vật chỉ thị 41 2.3.1. Giới thiệu về vi sinh vật chỉ thị (indicator strains) 41 2.3.2. Vi sinh vật chỉ thị gây bệnh đường ruột – Escherichia coli 43 2.3.2.1. Đặc điểm hình dạng, nuôi cấy và tính chất sinh hóa 43 2.3.2.2. Đặc điểm kháng nguyên và độc tố 45 2.3.2.3. Một số bênh điển hình do E.coli gây ra cho gia súc gia cầm 45 Chương 3: Vật Liệu & Phương Pháp Nghiên Cứu 3.1. Vật liệu 50 3.1.1. Địa điểm thực hiện đồ án 50 3.1.2. Giống vi sinh vật 50 3.1.3. Môi trường và hóa chất sử dụng 52 3.1.3.1. Môi trường 52 3.1.3.2. Hóa chất 53 3.1.4. Dụng cụ và thiết bị 53 3.1.4.1. Dụng cụ 53 3.1.4.2. Thiết bị 54 3.2. Phương pháp nghiên cứu 54 3.2.1. Chuẩn bị giống vi sinh vật 54 3.2.2. Chuẩn bị môi trường test 55 3.2.3. Bố trí thí nghiệm 56 3.2.3.1. Thí nghiệm xác định khả năng đối kháng bằng phương pháp Spot on lawn (khuếch tán trên bề mặt thạch) 56 3.2.3.2. Thí nghiệm xác định khả năng đối kháng bằng phương pháp Agar spot test (khuếch tán trên bề mặt thạch) 57 3.2.3.3. Thí nghiệm xác định khả năng đối kháng bằng phương pháp Disc diffusion assay (Khuếch tán qua vòng giấy lọc) 58 3.2.3.4. Thí nghiệm xác định khả năng đối kháng bằng phương pháp Well diffusion assay (khuếch tán qua giếng thạch) 59 3.2.3.5. Thí nghiệm xác định khả năng đối kháng bằng phương pháp Turbidometric assay (đo độ đục) 60 Chương 4: Kết Quả Và Biện Luận 4.1. Kết quả thí nghiệm xác định khả năng đối kháng bằng phương pháp Spot on lawn (khuếch tán trên bề mặt thạch) 63 4.2. Kết quả thí nghiệm xác định khả năng đối kháng bằng phương pháp Agar spot test (khuếch tán trên bề mặt thạch) 64 4.3. Kết quả thí nghiệm xác định khả năng đối kháng bằng phương pháp Disc diffusion assay (Khuếch tán qua vòng giấy lọc) 66 4.4. Kết quả thí nghiệm xác định khả năng đối kháng bằng phương pháp Well diffusion assay (khuếch tán qua giếng thạch) 68 4.5. Kết quả thí nghiệm xác định khả năng đối kháng bằng phương pháp Turbidometric assay (đo độ đục) 74 Chương 5: Kết Luận Và Kiến Nghị 5.1. Kết luận 80 5.2. Kiến nghị 81 Phụ Lục Tài Liệu Tham Khảo DANH MỤC KÍ HIỆU & VIẾT TẮT LAB: Vi khuẩn lên men lactic DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Một số sản phẩm sữa lên men có chứa đựng các vi khuẩn probiotic 07 Bảng 2.2: Tác dụng lâm sàng của một số chủng probiotic 09 Bảng 2.3: Những vi sinh vật được xem như là Probiotics 11 Bảng 2.4: Vi sinh vật probiotics và tính an toàn của chúng 12 Bảng 2.5: Các phương pháp kiểm tra khả năng kháng vi sinh vật 22 Bảng 2.6: Một số đặc điểm của các chi vi khuẩn lactic 32 Bảng 2.7: Một số Bacteriocin và đặc điểm của chúng 39 Bảng 2.8: Kiểu hoạt động đối kháng của các sản phẩm biến dưỡng 41 Bảng 2.9: Một số vi sinh vật chỉ thị điển hình sử dụng trong nghiên cứu chọn lọc probiotic Bảng 3.1: Các chủng được kiểm tra hoạt tính probiotic 50 Bảng 4.1: Đường kính vịng khng khuẩn đo đường bằng phương pháp khuếch tán qua giếng thạch (well diffusion assay) Bảng 4.2: Tỉ lệ sống sót của E. coli sau khi ủ với dịch nuôi cấy LAB ly tâm 76 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Sơ đồ nghiên cứu 04 Hình 2.1: Sơ đồ hướng dẫn của FAO và WHO trong tuyển chọn probiobic Hình 2.2: Sơ đồ tuyển chọn các vi sinh vật dùng làm Probiotic 18 Hình 2.3: Sơ đồ khái quát hóa tiêu chuẩn đánh giá hoạt tính của vi sinh vật Hình 2.4: Minh họa các vi khuẩn probiotic bám dính lên bề mặt ruột tác động đối kháng với các vi khuẩn gây bệnh Hình 2.5: Sơ đồ khái quát hóa các phương pháp in vitro trong kiểm tra đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật của probiotic 22 Hình 2.6: Minh họa các phương pháp kiểm tra hoạt tính kháng vi sinh vật 24 Hình 2.7: Vi khuẩn lên men lactic trong hệ thống phân loại 31 Hình 2.8: Quá trình lên men lactic của LAB. (A): Lên men lactic đồng hình. (B): Lên men lactic dị hình 34 Hình 2.9: Cơ chế kháng khuẩn của một số loại Bacteriocin 39 Hình 2.10:Giới thiệu về hình thái Escherichia coli 45 Hình 2.11:Anh hưởng do E.coli gây ra ở gà 46 Hình 2.12:Anh hưởng của bệnh tiêu chảy phân trắng lên heo con 48 Hình 2.13:Anh hưởng của bệnh phù thủng trên heo cai sữa 49 Hình 4.1: Thử nghiệm không thành công phương pháp Agar spot test Hình 4.2: Thử nghiệm không thành công phương pháp Disc diffusion assay 67 Hình 4.3: So sánh kết quả C1 ở hai đĩa môi trường với độ dày và nồng độ vi khuẩn chỉ thị khác nhau 69 Hình 4.4: Vòng kháng của những chủng điển hình 70 Hình 4.5: Kết quả kiểm tra hoạt tính bằng phương pháp đo đô đục 75 DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1:Tỉ lệ ức chế tăng trưởng E. coli của dịch nuôi cấy vi khuẩn lactic ly tâm không trung hòa và sau khi trung hòa 77 th 4.2:Đồ ị S t ng quan gi a ph ng pháp đo đ đ c (turbidimetric assayự ươ ữ ươ ộ ụ method) và ph ng pháp khu ch tán qua gi ng th ch (well diffusion assay)ươ ế ế ạ 79 Chương 1: Mở Đầu 1.1. Đặt vấn đề Hiện nay công nghệ sinh học là một lĩnh vực đang phát triển và có nhiều tiềm năng lớn. Việt Nam cũng đã từng bước tạo điều kiện để phát triển công nghệ sinh học, đặc biệt là những ứng dụng trong nông nghiệp và cả trong công nghiệp. Probiotic một thành quả khoa học, một thành quả của công nghệ sinh học. Nó đang được ứng dụng rộng rãi vào đời sống con người bởi ví tính hợp lý và hiệu quả mà nó thể hiện. Hiệu quả tác dụng của probiotic không chỉ đơn thuần là làm thức ăn ngon hơn mà có rất nhiều tác dụng, như: tiêu hoá thức ăn và làm bớt sự rối loạn tiêu hoá; đẩy mạnh sự tổng hợp vitamin B và một số enzyme tiêu hoá; cải thiện sự dung nạp lactose; cải thiện chức năng miễn dịch; ngăn chặn những chỗ loét trong hệ thống tiêu hoá; ngăn chăn chứng viêm; giảm cholesterol; giảm tỷ lệ chết non; làm giảm số lượng vi khuẩn gây hại; tăng trọng nhanh… Trên quan điểm về an toàn sinh học, an toàn thiết thực thì probiotic đang chiếm thế thượng phong so với một số phương cách khác. Vì tính hiệu quả của probiotic (tính trị bệnh) là sự điều hoà tự nhiên không làm tồn dư kháng sinh, tồn dư tác hại trong sinh vật chủ. Mà với sự khắt khe của con người thì điều này là số một. Như đã biết trước đây và cả hiện nay nhiều nông dân sử dụng chất kháng sinh trong chăn nuôi như là biện pháp tối ưu nhất bởi những lợi ích mà nó mang lại như: • Tăng năng suất sinh trưởng và sinh sản ở gia súc, gia cầm • Tăng hiệu quả sử dụng thức ăn, làm cho vật nuôi thích ứng nhanh chóng với sự thay đổi bất thường về cơ cấu và chủng loại nguyên liệu trong khẩu phần ăn • Nâng cao chất lượng sản phẩm (giảm tỷ lệ thịt mỡ, tăng tỷ lệ thịt nạc, làm cho thịt trở nên mềm hơn và không nhiễm mầm bệnh). • Phòng các bệnh mãn tính và ngăn chặn xẩy ra những dịch bệnh do vi trùng. • Tăng hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi. Tuy nhiên, thế giới đã nhanh chóng nhận ra những tác động xấu do việc làm này mang lại. Sử dụng kháng sinh liều thấp trong chăn nuôi (sử dụng không đúng cách trong điều trị, phòng bệnh và dùng trong thức ăn chăn nuôi như chất kích thích sinh trưởng) đã dẫn đến một hậu quả rất nghiêm trọng là làm tăng hiện tượng kháng kháng sinh của các loài vi khuẩn gây bệnh trên người và vật nuôi. Có ý kiến cho rằng, việc sử dụng kháng sinh liều thấp trong chăn nuôi đã biến vật nuôi thành nơi để một số loài vi khuẩn “ học” cách vô hiệu hoá tác dụng của các loại kháng sinh. Hậu quả của sự kháng kháng sinh ở vi khuẩn về kinh tế rất lớn. Tuy nhiên, những thiệt hại về kinh tế không phải là chính yếu mà vấn đề đáng lo ngại là không chỉ vật nuôi mà ngay cả loài người đang đứng trước hiểm hoạ xẩy ra các thảm dịch do những loài vi khuẩn kháng thuốc gây ra mà không thể kiểm soát được. Như vậy nghiên cứu phát triển và ứng dụng probiotic vào cuộc sống là một công việc cần được quan tâm và đầu tư nhiều hơn nữa. Có như vậy mới tiếp tục hoàn thiện probiotic đem lại hiệu quả cao hơn, chất luợng cuộc sống ngày được cao hơn, an toàn hơn đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và khắt khe của chúng ta. Có thể nói đây là sự tác động thân hữu của con người vào tự nhiên nên đã mở ra một chiến lược phát triển bền vững và an toàn. Khoa học công nghệ luôn phát triển nhằm để đáp ứng lại nhu cầu ngày càng cao của con người. Trên phương trình tăng tiến này, con người đòi hỏi khắt khe hơn về chất lượng của mọi loại sản phẩm đặc biệt là sự an toàn về sức khoẻ của chính bản thân họ. Mà chính những nhu cầu này là kích thích tố trực tiếp thúc đẩy khoa học phát triển. “ Probiotic” là một phần của sự phát triển ấy. Để có thể có một chế phẩm probiotic có đầy đủ những hoạt tính cần thiết, khâu chọn lọc chủng vi khuẩn để làm probiotic là cực kì quan trọng. Bởi vì ngay tại khâu này sẽ quyết định vai trò và tác dụng của chế phẩm lên đối tượng cần quan tâm. Tuy nhiên, trong phạm vi nhỏ hẹp của nghiên cứu này, tôi chỉ thực hiện đề tài ở bước kiểm tra hoạt tính kháng vi sinh vật vì thời gian thực hiện đề tài chỉ trong 12 tuần không cho phép tôi thực hiện hoàn chỉnh tất cả các tiêu chí tuyển chọn Probiotic. Chính vì thế tôi đã chọn đề tài “THỬ NGHIỆM VÀ SO SÁNH CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO HOẠT TÍNH KHÁNG VI SINH VẬT CỦA VI KHUẨN LÊN MEN LACTIC ĐỂ CHỌN CHỦNG TIỀM NĂNG PROBIOTIC”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Thử nghiệm và so sánh các phương pháp đo hoạt tính kháng vi sinh vật của vi khuẩn lên men lactic. Chọn lọc vi khuẩn lên men lactic có hoạt tính probiotic. 1.3. Đối tượng nghiên cứu Vì thời gian hạn hẹp, đề tài chỉ tập trung ở những đối tượng sau : - Vi khuẩn lên men lactic có nguồn gốc từ thực phẩm lên men ( cà muối, dưa muối, nem, sữa lên men) và có nguồn gốc từ các chế phẩm dược. - Vi sinh vật chỉ thị Escherichia coli. 1.4. Phương pháp nghiên cứu 1.4.1. Phương pháp luận Trước khi bắt tay vào thực hiện đề tài này, tôi đã tham khảo khá nhiều các nghiên cứu từ trước tới nay về probiotic cũng như các phương pháp tuyển chọn nó. Nhận thấy có khá nhiều phương pháp được sử dụng để thực hiện việc chọn lọc này, tôi đã xem xét và chọn ra những phương pháp điển hình nhất cho đề tài của mình. Tôi xin đề xuất sơ đồ tiến hành nghiên cứu như sau: Tổng hợp biên tập tài liệu Phân tích các nghiên cứu liên quan Tiến hành thử nghiệm các phương phápTrao đổi ý kiến với giáo viên hướng dẫn Phân tích ưu điểm – khuyết điểm của các phương pháp Chọn phương pháp tối ưu, tiến hành chọn lọc probiotic Đưa ra kết quả nghiên cứu Hình 1.1: Sơ đồ nghiên cứu 1.4.2. Phương pháp xử lý số liệu Sử dụng phần mềm Excel vẽ đồ thị biểu diễn. Sử dụng phần mềm Statgraphics xử lý số liệu thô, tính giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, vè đồ thị tương quan. 1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Tìm hiểu về các phương pháp đánh giá khả năng kháng vi sinh vật chỉ thị của các vi khuẩn lên men lactic. Tạo tiền đề cho các nghiên cứu liên quan sau này tại phòng thí nghiệm. Góp phần chọn lọc được chủng vi khuẩn lên men lactic có hoạt tính probiotic. Chương 2: Tổng Quan Tài Liệu 2.1. Tổng quan về Probiotics 2.1.1. Giới thiệu sơ lược về probiotic 2.1.1.1. Giới thiệu chung Việc sử dụng các vi khuẩn lactic như thức ăn bổ sung đã xuất hiện từ lâu khi con người biết đến sữa lên men. Việt nghiên cứu được bắt đầu từ Metchnikoff làm việc ở viện Pasteur Paris. Ông ta cho rằng vi sinh vật trong ruột có ảnh hưởng xấu tới sức khỏe vật nuôi và những ảnh hưởng xấu này có thể được cải thiện bởi việc sử dụn sữa [...]... strains) Vi sinh vật chỉ thị là những vi sinh vật gây bệnh rối loạn hệ tiêu hóa có nguồn gốc thực phẩm Để chọn lọc Probiotic, người ta kiểm tra khả năng ức chế của các vi sinh vật probiotic lên sự sinh trưởng phát triển của vi sinh vật chỉ thị Một số ví dụ về các vi sinh vật chỉ thị này là: Bảng 2.9: Một số vi sinh vật chỉ thị điển hình sử dụng trong nghiên cứu chọn lọc probiotic Vi sinh vật chỉ thị... OK ? Đạt Thử nghiệm in vivo quy mơ pilot Khơng đạt Đạt OK ? Khả năng gây bệnh đối với 2.1.3 Hình 2.2 : Sơ đồ tuyển chọn các vi sinh vật dùng làm Probiotic điều kiện ni (nếu cần) Các tiêu chuẩn đánh giá hoạt tính của vi sinh vật Khơng đạt Probiotics Đạt OK ? PROBIOTIC Các tiêu chuẩn để đánh giá hoạt tính của vi sinh vật Probiotics đều dự trên cơ sở sự ức chế tăng trường vi sinh vật chỉ thị của các chủng... triển của các vi sinh vật gây bệnh Hình 2.5 sẽ cho thấy sơ đồ khái qt hóa về các phương pháp đánh giá hoạt tính kháng vi vinh vật dựa trên dạng vật liệu khác nhau Dùng sản phẩm thơ (dịch ni cấy) Sản phẩm đã qua tinh chế (dịch ni cấy ly tâm loại bỏ tế bào) Hình phương pháp in vitro trong kiểm tra đánh giá hoạt Agar 2.5: Sơ đồ khái qt hóa các well Spot Disc Turbidometric tính kháng vi sinh vật của probiotic... dụng để chỉ các chất bổ sung thức ăn động vật: là các sinh vật và chất có tác động tích cực lên động vật bằng cách cân bằng vi sinh vật ruột Fuller (1989) đã đưa ra định nghĩa rất gần với hiện nay là “ một bổ sung vi sinh vật sống qua thức ăn có tác động tích cực lên ký chủ bằng cách cải thiện cân bằng vi sinh vật đường ruột” [33] Bảng 2.1: Một số sản phẩm sữa lên men có chứa đựng các vi khuẩn probiotic... assay các phương pháp giới thiệu tại bảng 2.5 lawn assay Bảng 2.5: Các phương pháp kiểm tra khả năng kháng vi sinh vật Phương pháp Ngun tắc sử dụng Cách thực hiện Ức chế tăng trưởng Trong mơi trường lỏng(1) Cho dịch ly Turbidometric vi khuẩn chỉ thị tâm mơi trường(2) ni cấy LAB vào mơi assay method bằng các sản phẩm trường phát triển của vi khuẩn chỉ thị Sau (Đo độ đục) [16], trao đổi chất của vi 21h đo. .. bám dính Kháng Chịu Chịu Thử vi sinh acid dạ được nghiệm Hình 2.3: S vật khái qt hóa tiêu chuẩn đánh giá hoạt tính của vi sinhin vivo đồ vật dày muối Các chỉ tiêu và phương pháp trên sẽ được giới thiệu kĩ hơn ở phần tiếp theo mật 2.1.3.1 Khả năng bám dính (Adhesion assay) [9], [24], [41] Ngun tắc: dựa trên mối quan hệ tương tác giữa probiotic và bề mặt niêm mạc ruột là nơi chứa các tế bào lympho Ngồi... mật (là đặc tính rất quan trọng để probiotic có thể sống sót được khi đi qua ruột non) • Có khả năng bám dính và niêm mạc đường tiêu hóa vật chủ • Có khả năng sinh các enzyme hoặc các sản phẩm cuối cùng mà vật chủ có thể sử dụng • Có khả năng kích thích miễn dịch nhưng khơng có tác động gây vi m • Có khả năng cạnh tranh với hệ vi sinh vật tự nhiên, có hoạt tính đối kháng với các vi sinh vật gây bệnh,... phẩm dành cho người thì vi c thử nghiệm càng phải gắt gao và đòi hỏi tính chính xác, tính an tồn cao 2.1.4 Ứng dụng Probiotics trong chăn ni [1], [3] Phương pháp chăn ni hiện đại trong đó bao gồm các điều kiện và chế độ ăn gây ra stress và có thể gây ra những thay đổi trong thành phần của hệ vi sinh vật mà làm cho vật ni giảm sự đề kháng đối với bệnh tật Probiotic được bổ sung vào thức ăn để tăng cường... do rotavirus, khơng có tác dụng lên hoạt tính enzyme phân Vào cuối năm những năm 1940 có hai nghiên cứu phát triển về hệ vi sinh vật đường ruột này Đầu tiên, thấy rằng thuốc kháng sinh bổ sung trong thức ăn đã thúc đẩy tăng trưởng của vật ni Mong muốn khám phá cơ chế này đã ảnh hưởng tới vi c tăng cường nghiên cứu về thành phần của hệ vi sinh vật đường ruột này và cách thức mà nó tác động lên vật chủ... mang các gen đề kháng kháng sinh có thể truyền được sau: Tính an tồn của các chủng probiotic là điều được quan tâm hàng đầu Có một số phương thức giúp tiến hành đánh giá tính an tồn của probiotic như: nghiên cứu trên các đặc tính của chủng probiotic, nghiên cứu về dược động học của chủng probiotic, nghiên cứu các tác động qua lại giữa probiotic và vật chủ Các probiotic thường thuộc nhóm vi sinh vật . liệu có liên quan tới đề tài. Thử nghiệm và so sánh các phương pháp đo hoạt tính kháng vi sinh vật của vi khuẩn lên men lactic. Chọn lọc vi khuẩn lên men lactic có hoạt tính Probiotic. 3. Ngày giao. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Thử nghiệm và so sánh các phương pháp đo hoạt tính kháng vi sinh vật của vi khuẩn lên men lactic. Chọn lọc vi khuẩn lên men lactic có hoạt tính probiotic. 1.3. Đối tượng. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC o0o ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THỬ NGHIỆM VÀ SO SÁNH CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO HOẠT TÍNH KHÁNG VI SINH VẬT

Ngày đăng: 21/11/2014, 04:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan