kinh tế nông nghiệp tỉnh thái nguyên thời kì 1997-2010

137 491 0
kinh tế nông nghiệp tỉnh thái nguyên thời kì 1997-2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  ĐẶNG THỊ HUYỀN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊN THỜI KÌ 1997 – 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thái Nguyên, năm 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  ĐẶNG THỊ HUYỀN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊN THỜI KÌ 1997 – 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Xuân Minh Thái Nguyên, năm 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu đƣợc nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực. Các kết quả và thông tin trong luận văn là do tác giả thu thập từ các tài liệu thứ cấp và điều tra thực tế. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn chỉnh luận văn đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Đặng Thị Huyền Xác nhận của BCN khoa Lịch sử Xác nhận của GV hƣớng dẫn ii LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, tác giả Luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy hƣớng dẫn khoa học TS. Nguyễn Xuân Minh - ngƣời thầy đã nêu ý tƣởng và tận tâm hƣớng dẫn tôi trong thời gian nghiên cứu thực hiện luận văn này. Cảm ơn các Thầy, Cô trong khoa Sau Đại học, khoa Lịch sử trƣờng Đại học sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên đã chỉ bảo tận tình, động viên, khích lệ tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thành Luận văn Thạc sĩ. Tác giả xin trân trọng cảm ơn Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thái Nguyên, Sở Văn hóa, Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, Trung tâm học liệu – Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả trong quá trình thu thập tài liệu hoàn thành Luận văn. Cuối cùng, tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã động viên, khuyến khích tác giả trong quá trình học tập và hoàn thành Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 8 năm 2013 Tác giả Đặng Thị Huyền iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU vi MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 7 4. Phƣơng pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu 7 5. Đóng góp của Luận văn 8 6. Bố cục của Luận văn 8 NỘI DUNG 9 Chƣơng 1: KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN TRƢỚC NĂM 1997 9 1.1. Khái quát về tỉnh Thái Nguyên 9 1.1.1. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên 9 1.1.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội 14 1.2. Kinh tế nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên qua các thời kì trƣớc năm 1997. 21 1.2.1. Trong thời kì 1954 – 1965 21 1.2.2. Trong thời kì 1965 – 1975 31 1.2.3. Trong 10 năm đầu cả nƣớc cùng đi lên chủ nghĩa xã hội (1976 - 1986) 38 1.2.4. Trong 10 năm thực hiện đƣờng lối đổi mới toàn diện đất nƣớc 1986 – 1996 44 iv Chƣơng 2:KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊN TRONG THỜI KÌ 1997 – 2010 51 2.1. Kinh tế nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên trong những năm đầu thực hiện đƣờng lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc 1997 – 2000 51 2.2. Kinh tế nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc (2001 – 2005) 59 2.3. Kinh tế nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên trong thời kì tiếp tục đẩy mạnh CNH – HĐH (2006 – 2010) 74 Chƣơng 3: VỊ TRÍ VAI TRÒ CỦA KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊN 94 3.1. Vị trí của kinh tế nông nghiệp Thái Nguyên 94 3.2. Vai trò của kinh tế nông nghiệp Thái Nguyên 100 3.2.1. Nông nghiệp là nguồn cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cho xã hội . 100 3.2.2. Nông nghiệp là cơ sở cho sự phát triển công nghiệp 102 3.2.3. Ngành Nông nghiệp tạo ra nhiều việc làm, thu hút lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo cho ngƣời dân trong tỉnh 105 3.2.4. Nông nghiệp cung cấp nguồn vốn lớn cho phát triển kinh tế 108 3.2.5. Nông nghiệp có vai trò giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng 109 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 127 v DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Viết Là: Đọc Là: CNH - HĐH Công nghiệp hóa - hiện đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội DN Doanh nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã NN & PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân VAC Vƣờn ao chuồng ViêtGAP Vietnamese Good Agricultural Practices: Thực hành sản xuất Nông nghiệp tốt cho rau quả tƣơi của Việt Nam vi DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Trang Bảng 1.1: Tỉ lệ các thành phần dân tộc ở Thái Nguyên năm 2010 17 Bảng 1.2: Năng suất lúa của một số huyện, thành trên địa bàn Thái Nguyên năm 1970 so với các năm 1968, 1969 35 Bảng 1.3: Diện tích và sản lƣợng các loại cây lƣơng thực của các huyện, thành phố trên địa bàn Thái Nguyên năm 1984 43 Bảng 1.4: Sự tăng trƣởng đàn gia súc trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên qua các năm 1987 – 1990 47 Bảng 1.5: Sản lƣợng nông nghiệp trên địa bàn Thái Nguyên trong các năm 1994 – 1996 48 Bảng 1.6: Sự tăng trƣởng đàn gia súc trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên qua các năm 1992 – 1996 49 Bảng 2.1: Diện tích và cơ cấu diện tích gieo trồng cây hàng năm tỉnh Thái Nguyên từ 2002 – 2005 62 Bảng 2.2: Diện tích, năng suất, sản lƣợng lúa tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2002 – 2005 64 Bảng 2.3: Tình hình sản xuất cây lâu năm tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 – 2005: . 65 Bảng 2.4: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt (Theo giá so sánh năm 1994) tỉnh Thái Nguyên từ 2002 – 2005 66 Bảng 2.5: Diện tích và sản lƣợng thủy sản chủ yếu của tỉnh Thái Nguyên từ năm 2002 – 2005 67 Bảng 2.6: Cơ cấu ngành chăn nuôi trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành Nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên tƣ 2002 – 2005 68 Bảng 2.7: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành Nông nghiệp giai đoạn 2002 – 2005 69 vii Bảng 2.8: Diện tích và cơ cấu diện tích gieo trồng cây hàng năm tỉnh Thái Nguyên từ năm 2006 – 2010 76 Bảng 2.9 : Diện tích, năng suất, sản lƣợng lúa tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006– 2010 77 Bảng 2.10. Diện tích, sản lƣợng trồng cây lâu năm tỉnh Thái Nguyên từ năm 2007 – 2010 78 Bảng 2.11: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt tỉnh Thái Nguyên từ năm 2007 – 2010 (Theo giá so sánh năm 1994) 79 Bảng 2.12 : Sản lƣợng chè búp tƣơi phân theo Huyện, Thành phố, Thị xã tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1998 – 2010 82 Bảng 2.13 : Sản lƣợng gia súc, gia cầm tỉnh Thái Nguyên từ năm 2006 – 2010 84 Bảng 2.14 : Diện tích và sản lƣợng thủy sản chủ yếu tỉnh Thái Nguyên từ năm 2007 – 2010 87 Bảng 2.15: Cơ cấu ngành chăn nuôi trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên từ năm 2006 – 2010 87 Bảng 2.16 : Cơ cấu giá trị sản xuất ngành Nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2007 – 2010 88 Bảng 2.17: Số tổ hợp tác toàn tỉnh tính từ năm 2007 – 2010 89 Bảng 3.1: Cơ cấu các ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 – 2005 97 Bảng 3.2: Cơ cấu các ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 – 2010 99 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài C. Mác là ngƣời đầu tiên đƣa ra định nghĩa khoa học về vị trí của kinh tế trong sự phát triển của xã hội. Mác viết: “Toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội, thành cơ sở hiện thực trên đó xây dựng lên một kiến trúc thượng tầng pháp lí và chính trị và thích ứng với kiến trúc thượng tầng ấy là những hình thức nhất định của ý thức xã hội” [28;tr.6-7]. Kinh tế là cơ sở của mọi quan hệ xã hội và giữ vai trò quyết định trong sự phát triển xã hội. Bằng chính sách kinh tế, Nhà nƣớc sẽ điều tiết nền sản xuất vật chất – cơ sở phát triển xã hội. Qua đó xác định triển vọng và nhịp độ phát triển của xã hội. Ở mọi thời kì lịch sử, vấn đề kinh tế luôn là vấn đề đƣợc quan tâm, chú trọng vì nó không chỉ liên quan mà còn ảnh hƣởng trực tiếp đến tình hình chính trị, an ninh quốc phòng, văn hóa, giáo dục của một quốc gia. Kinh tế là vấn đề quyết định hàng đầu sự sinh tồn và phát triển của mỗi quốc gia. Xác định đúng đắn tình hình kinh tế là yếu tố quan trọng hàng đầu để mỗi quốc gia lựa chọn con đƣờng phát triển của đất nƣớc cho phù hợp. Lênin đã từng nói: “Những cỗi rễ sâu xa nhất của chính sách đối nội cũng như đối ngoại của Nhà nước chúng ta đều do những lợi ích kinh tế, địa vị kinh tế của các giai cấp thống trị ở nước ta quyết định” [75;tr.403-404]. Tình hình kinh tế là sự phản ánh rõ nét quá trình phát triển của mỗi thời kì lịch sử. Nói cách khác, sự tiến bộ của đất nƣớc trong một giai đoạn nào đó thƣờng đƣợc đánh giá trên hai mặt: sự gia tăng về kinh tế và sự tiến bộ về xã hội. Trong đó, kinh tế địa phƣơng góp phần không nhỏ vào sự phát triển chung của kinh tế quốc gia. Chiến lƣợc và quy hoạch phát triển kinh tế ở Việt Nam trong những năm qua có ý nghĩa rất quan trọng, nên việc đầu tƣ phát triển kinh tế địa phƣơng đƣợc Đảng ta xác định là nhiệm vụ quan trọng, lâu dài và tất yếu trên con đƣờng xây dựng phát triển đất nƣớc. Kinh tế trung ƣơng và kinh tế địa phƣơng hợp thành cơ cấu thống nhất và hoàn chỉnh của nền kinh tế XHCN. Kinh tế địa phƣơng bao gồm: kinh tế nông nghiệp, công [...]... đề cập khái quát kinh tế nông nghiệp Thái Nguyên trƣớc ngày tái lập tỉnh 3.3 Nhiệm vụ của đề tài + Khái quát về kinh tế nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên trƣớc năm 1997 + Nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện về tình hình kinh tế nông nghiệp Thái Nguyên từ năm 1997 đến 2010 + Trên cơ sở đó, đánh giá vị trí, vai trò của kinh tế nông nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Thái Nguyên 4 Phƣơng pháp... Luận văn nghiên cứu kinh tế Nông nghiệp ở tỉnh Thái Nguyên gồm 9 đơn vị hành chính: Thành phố Thái Nguyên, thị xã Sông Công và 7 huyện Phú Bình, Phổ Yên, Đồng Hỷ, Võ Nhai, Phú Lƣơng, Đại Từ, Định Hóa + Về thời gian: Luận văn nghiên cứu kinh tế nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên trong thời kì 1997 đến 2010 Tuy nhiên, để làm rõ bƣớc phát triển mới của nông nghiệp Thái Nguyên trong thời kì 1997 – 2010, Luận... triển kinh tế của thời kì đổi mới Tuy nhiên, bên cạnh những yếu tố thuận lợi trên, đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Nguyên cũng có nhiều khó khăn, hạn chế Thái Nguyên là một tỉnh kinh tế chủ yếu vẫn là sản xuất nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp còn mang nặng yếu tố truyền thống, tự cung, tự cấp, manh mún, phân tán, lạc hậu Điểm xuất phát kinh tế của tỉnh thấp, cơ cấu kinh tế nông nghiệp, ... nghiên cứu kinh tế nông nghiệp trong thời kì công nghiệp hóa - hiện đại hóa là việc làm cần thiết không chỉ có ý nghĩa khoa học, mà còn có giá trị thực tiễn Nghiên cứu kinh tế nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1997 – 2010 còn góp phần bổ sung, cung cấp tƣ liệu cho việc nghiên cứu, biên soạn Lịch sử địa phƣơng Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài Kinh tế Nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên. .. ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên (1945 – 2010)”, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên, 2011.Tác phẩm đã trình bày tƣơng đối đầy đủ quá trình hình thành, phát triển của ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên, ghi lại công lao và đóng góp của các thế hệ lãnh đạo và đội ngũ cán bộ, công nhân, viên chức trong Ngành với sự phát triển kinh tế nông. .. kinh tế nông nghiệp của tỉnh Thái Nguyên - Trên cơ sở đó, làm rõ sự chuyển biến và nêu lên đặc điểm, thành tựu nổi bật và phân tích, làm rõ những nguyên nhân của những thành tựu, hạn ché của kinh tế Nông nghiệp Thái Nguyên, từ đó thấy đƣợc vị trí, vai trò của kinh tế nông nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tinh - Luận văn cung cấp thêm nguồn tài liệu phục vụ việc nghiên cứu lịch sử Thái. .. tỉnh Thái Nguyên trong thời kì 1997 – 2010 Chƣơng 3: Vị trí, vai trò của kinh tế nông nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Nguyên 9 NỘI DUNG Chƣơng 1: KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN TRƢỚC NĂM 1997 1.1 Khái quát về tỉnh Thái Nguyên 1.1.1 Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên Thái Nguyên là tỉnh miền núi và trung du thuộc vùng Đông Bắc Bắc Bộ Trải qua những biến thiên... Ngành với sự phát triển kinh tế nông nghiệp của tỉnh 6 Thái Nguyên từ 1945 đến 2010 Các tác giả trình bày có hệ thống quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên qua các thời kì Luận văn Thạc sĩ “Tình hình kinh tế - xã hội thành phố Thái Nguyên từ 1986 đến 2002”, tác giả Nguyễn Thu Huyền đã nêu lên chuyển biến về kinh tế - xã hội của thành phố Thái Nguyên, những thành tựu và những hạn... Đại học Nông Lâm, Đại học kinh tế và Quản trị kinh doanh đóng trên địa bàn thành phố Thái Nguyên mỗi năm đào tạo cho Thái Nguyên hàng trăm kĩ sƣ các ngành trồng trọt, chăn nuôi, quản lí kinh tế nông nghiệp, địa chính, môi trƣờng Trƣờng Đại học Nông lâm còn là một trung tâm nghiên cứu, lai tạo 19 các giống cây, các con vật có giá trị kinh tế cao, chuyển giao cho ngành Nông nghiệp, nông dân Thái Nguyên. .. biệt, khi nói đến kinh tế các tác giả cũng đã đề cập đến kinh tế nông nghiệp của nƣớc ta trong các thời kì và chủ yếu là trong thời kì đổi mới Từ đó, nêu lên vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế chung của đất nƣớc Ngoài các công trình nghiên cứu nêu trên, đối với tỉnh Thái Nguyên, vấn đề kinh tế xã hội đã đƣợc đề cập trong các công trình nghiên cứu . TRÍ VAI TRÒ CỦA KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊN 94 3.1. Vị trí của kinh tế nông nghiệp Thái Nguyên 94 3.2. Vai trò của kinh tế nông nghiệp Thái Nguyên 100 3.2.1. Nông nghiệp là nguồn. 2000 51 2.2. Kinh tế nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc (2001 – 2005) 59 2.3. Kinh tế nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên trong thời kì tiếp tục. Khái quát nền kinh tê nông nghiệp Thái Nguyên trƣớc năm 1997 Chƣơng 2: Kinh tế nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên trong thời kì 1997 – 2010. Chƣơng 3: Vị trí, vai trò của kinh tế nông nghiệp đối với

Ngày đăng: 21/11/2014, 02:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan