quản lý hoạt động đào tạo theo học chế tín chỉ ở khoa ngoại ngữ đại học thái nguyên

82 370 0
quản lý hoạt động đào tạo theo học chế tín chỉ ở khoa ngoại ngữ đại học thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN NGUYỄN MAI TRANG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở KHOA NGOẠI NGỮ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý giáo dục LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Thái Nguyên - 2013 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Số hóa trung tâm học liệu TRƢỞNG KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC http://www.lrc.tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình luận văn nỗ lực tơi q trình nghiên cứu Những số liệu thống kê hoàn toàn tự nghiên cứu Tôi xin chịu trách nhiệm luận văn Tác giả Nguyễn Mai Trang Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu, phòng ban chức năng, Khoa sau Đại học, Khoa tâm lý giáo dục trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Ban chủ nhiệm Khoa, phòng ban chức năng, thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp Sinh viên Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiên tốt cho trình học tập, thực đề tài tốt nghiệp Với lòng biết ơn chân thành em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: TS Phan Hữu Tham - ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ em hoàn thành luận văn Các thầy cô giáo Khoa tâm lý giáo dục trƣờng Đại học Sƣ phạm Đại học Thái Nguyên dạy bảo cho em trình học tập hồn thành luận văn tốt nghệp Xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, tháng năm 2013 Học viên Nguyễn Mai Trang Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI GIẢ THUYẾT KHOA HỌC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CẤU TRÚC LUẬN VĂN CHƢƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1.Tình hình giới 1.1.2 Tình hình nƣớc 1.2 LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO 1.2.1 Khái niệm đào tạo, hoạt động đào tạo nói chung 1.2.2 Hoạt động đào tạo bậc Đại học, Cao đẳng 1.3 LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO 1.3.1 Khái niệm quản lý hoạt động đào tạo 1.3.2 Nội dung quản lý hoạt động đào tạo 10 1.3.3 Chất lƣợng đào tạo, quản lý chất lƣợng đào tạo 10 1.3.3.1 Khái niệm chất lƣợng, chất lƣợng đào tạo 10 1.3.3.2 Quản lý chất lƣợng, quản lý chất lƣợng đào tạo 10 1.4 MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP QUY QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC 11 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iv 1.4.1 Văn pháp quy cho đào tạo đại học, cao đẳng nói chung 11 1.4.2 Văn pháp quy đào tạo theo học chế tín 12 1.5 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TIẾN CHỈ Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC 12 1.5.1 Khái niệm tín 12 1.5.2 Khái niệm ĐT theo TC 12 1.5.3 Chƣơng trình ĐT theo TC 12 1.5.4 Quản lý mục tiêu đào tạo 13 1.5.4.1 Quản lý mục tiêu đào tạo theo học chế tín 13 1.5.4.2 Quản lý nội dung chƣơng trình đào tạo theo học chế tín 14 1.5.4.3 Quản lý phƣơng thức đào tạo theo học chế tín 16 1.5.4.4 Quản lý hoạt động dạy, hoạt động học theo học chế tín 17 1.5.4.5 Quản lý công tác kiểm tra đánh giá theo học chế tín 18 1.6 VAI TRÒ CỦA HIỆU TRƢỞNG VÀ CÁC BỘ PHẬN LIÊN QUAN TRONG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 20 1.6.1 Vai trò hiệu trƣởng (Trƣởng Khoa) mối quan hệ với phòng khoa(Tổ Bộ môn) quản lý hoạt động đào tạo trƣờng đại học 20 1.6.2 Mối quan hệ đạo hiệu trƣởng (Trƣởng Khoa) phòng chức 21 1.7 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 22 1.7.1 Biện pháp quản lý thực mục tiêu đào tạo theo học chế tín 22 1.7.2 Biện pháp quản lý thực khâu tổ chức đào tạo theo học chế tín 23 1.7.3 Các yếu tố thuận lợi khó khăn quản lý đào tạo theo học chế tín 23 TỔNG KẾT CHƢƠNG 26 CHƢƠNG THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở KHOA NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 27 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ v 2.1 VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ KHOA NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 27 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 27 2.1.2 Về máy tổ chức Khoa 28 2.1.3 Quy mô chất lƣợng đào tạo Khoa 29 2.1.3.1 Quy mơ đào tạo theo học chế tín 29 2.1.3.2 Chất lƣợng đào tạo theo học chế tín 31 2.1.3.3 Đội ngũ giảng viên sở vật chất Khoa 34 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở KHOA NGOẠI NGỮ 35 2.2.1 Thƣc trạng quản lý mục tiêu đào tạo theo HCTC Khoa ngoại ngữ 35 2.2.2 Thực trạng quản lý nôi dung chƣơng trình ĐT Khoa Noại ngữ 36 2.2.3 Thực trạng quản lý kế hoạch ĐT Khoa 37 2.2.4 Thực trạng quản lý việc tổ chức dạy học Khoa 37 2.2.4.1 Thực trạng quản lý việc tổ chức dạy 37 2.2.4.2 Thực trạng quản lý hoạt động học SV 38 2.2.4.3 Thực trạng quản lý hoạt động thực tế SV 38 2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HƢỚNG DẪN SINH VIÊN XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HỌC TẬP CÁ NHÂN 38 2.4 KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ 39 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI VIỆC ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở KHOA NGOẠI NGỮ 41 TỔNG KẾT CHƢƠNG 46 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở KHOA NGOẠI NGỮ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 47 3.1 ĐỊNH HƢỚNG CHUNG CỦA KHOA NGOẠI NGỮ TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ 47 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ vi 3.1.1 Xuất phát từ chủ chƣơng Bộ GD& ĐT mục tiêu thực ĐT theo HCTC 47 3.1.2 Xuất phát từ thực trạng ĐT theo HCTC Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên 47 3.1.3 Xuất phát từ điều kiện thực tiễn 47 3.2 CÁC NGUYÊN TẮC CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP 47 3.2.1 Đảm bảo tính kế thừa 47 3.2.2 Đảm bảo tính tồn diện, đồng 48 3.2.3 Đảm bảo tính thực tiễn 48 3.2.4 Đảm bảo tính hiệu khả thi 48 3.3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở KHOA NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 48 3.3.1 Nhóm biện pháp giáo dục nâng cao nhận thức yêu cầu quản lý chất lƣợng đào tạo lực quản lý đào tạo Khoa Ngoại ngữ 48 3.3.1.1 Biện pháp giáo dục nâng cao nhận thức yêu cầu quản lý chất lƣợng đào tạo 48 3.3.1.2 Biện pháp tập huấn quản lý đào tạo quản lý chất lƣợng đào tạo 49 3.3.2 Nhóm biện pháp quản lý mục tiêu kế hoạch đào tạo 50 3.3.2.1 Biện pháp quản lý xây dựng mục tiêu đào tạo 50 3.3.2.2 Biện pháp quản lý kế hoạch đào tạo (xây dựng, thực hiên) 54 3.3.2.3 Biện pháp quản lý kiểm tra, tra thực mục tiêu, kế hoạch đào tạo 55 3.3.3 Nhóm biện pháp quản lý kết dạy học 56 3.3.3.1 Biện pháp quản lý kết hoạt động giảng dạy 56 3.3.3.2 Biện pháp quản lý hoạt động học tự học SV 58 3.3.3.3 Biện pháp quản lý khâu kiểm tra, đánh giá kết đào tạo 59 3.3.4 Nhóm biện pháp quản lý sở vật chất nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo 60 3.3.4.1 Biện pháp quản lý tài chính, ngân sách nguồn thu 60 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ vii 3.3.4.2 Quản lý trang thiết bị CSVC đảm bảo hoạt động dạy học 61 3.4 TỔ CHỨC KHẢO NGHIỆM TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 61 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 61 3.4.2 Mô tả cách thức khảo nghiệm 62 3.4.3 Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi CBQL GV biện pháp nêu 62 TỔNG KẾT CHƢƠNG 65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 66 Kết luận 66 Khuyến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iv iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCN : Ban chủ nhiệm CBQL : Cán quản lý CB : Cơ CĐ : Cao đẳng CSVC : Cơ sở vật chất ĐH : Đại học ĐT : Đào tạo GV : Giảng viên HCTC : học chế tín HS : Học sinh HSSV : Học sinh sinh viên NCKH : Nghiên cứu khoa học NNQG : Ngoại ngữ quốc gia NXB : Nhà xuất PP : Phƣơng pháp TB : Trung bình TC : Tín TH : Tiểu học THCS : Trung học sở SV : Sinh viên Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 57 nhiều PP công tác giảng dạy, PP có ƣu điểm nhƣợc điểm khác nhau, tùy vào giảng cụ thể giáo viên chọn PP cho phù hợp để đạt kết Đổi PP khơng có nghĩa thay đổi hoàn toàn PP dạy học cũ, mà phải kế thừa phát huy mặt mạnh, cịn phù hợp, loại bỏ hạn chế, không phù hợp để SV chủ động trình lĩnh hội tri thức Đổi PP có nghĩa thay đổi cách dạy từ cung cấp cho SV kiến thức có sẵn sang dạy cách hƣớng dẫn cho SV tự tìm hiểu kiến thức Giảng viên giới thiệu cho SV nguồn tài lieu cần nghiên cứu, cần tìm, yêu cầu SV chuẩn bị nội dung để thảo luận hoạc viết thu hoạch PP buộc SV phải tích cực tƣ biết cách trình bày vấn đề khoa học Nhƣ kiến thức đƣợc khắc sâu trí nhớ SV SV chủ động việc tìm kiếm tri thức Nếu nhƣ ĐT theo HCTC thời gian để thao luận, làm việc nhóm mơn nhiều hơn, đòi hỏi giảng viên quan tâm học đó, học nhƣ mớ phát huy đƣợc tính tích cực SV Nhìn chung áp dụng biện pháp để đổi PP giảng dạy phải đạt đƣợc mục tiêu sau: - Kích thích đƣợc khả tƣ cho SV - Truyền thụ đƣợc kiến thức kỹ cho SV - Tạo cho SV có thái độ học tập đắn, say mê nghiên cứu học tập - Tạo môi trƣờng học tập thân thiện, khiến cho em cảm thấy “mỗi ngày tới trƣờng ngày vui” Để đạt đƣợc mục tiêu đổi PP giảng dạy ngồi trình độ chun mơn, nghiệp vụ sƣ phạm giảng viên cần có kiến thức tin học, biết sử dụng phƣơng tiện khoa học kỹ thuật, tích cực chủ động việc áp dụng PP dạy học Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 58 Khoa cần tăng cƣờng công tác kiểm tra đánh giá việc thực nhiệm vụ giảng viên Khoa công tác chuyên môn, công tác nghiên cứu khoa học +) Kiểm tra nề nếp dạy học giảng viên, thực nội dung chƣơng trình, kế hoạch giảng dạy, lịch trình giảng dạy kế hoạch cá nhân +) Kiểm tra công tác đánh giá kết học tập SV theo quy chế ĐT +) Kiểm tra việc tham gia sinh hoạt tổ chuyên môn, tham gia công tác nghiên cứu khoa học, tham gia công tác khác phục vụ cho việc giảng dạy Hội đồng chuyên môn, tổ chuyên môn đánh giá chất lượng giảng dạy giảng viên Hội đồng chuyên môn phối hợp với phịng ĐT, với tổ mơn xây dựng đánh giá toàn diện chất lƣợng giảng dạy giảng viên theo định kỳ hàng năm Hội đồng dự 03 tiết giảng, yêu cầu giảng viên báo cáo sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng giảng dạy Lấy ý kiến nhận xét giảng viên chất lượng giảng dạy từ SV Thực mục tiêu ĐT lấy ngƣời học làm trung tâm việc SV tham gia nhận xét giảng viên chất lƣợng giảng dạy điều cần thiết Tuy nhiên vấn đề nhạy cảm nên thực cần phải có chuẩn bị kỹ nội dung cách thức tiến hành Khi triển khai cần bám sát vào nơi dung sau: +) Nội dung chƣơng trình mơn học, thời lƣợng môn học +) PP giảng dạy: Kỹ PP truyền đạt +) Kiểm tra đánh giá: Hiệu hình thức tổ chức +) Trách nhiệm gảng viên ngƣời học +) Khả tự học để nâng cao trình độ ngƣời học 3.3.3.2 Biện pháp quản lý hoạt động học tự học SV *Mục tiêu ý nghĩa thực Mục tiêu giáo dục Đại học biến trình ĐT thành q trình tự ĐT Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 59 Muốn thực điều giáo viên cần hƣớng dẫn, rèn luyện cho SV khả tự đánh giá lực học tập, hình thành kỹ tổ chức hoạt động học tự học cá nhân * Nội dung cách thức thực Đối với hoạt động học SV Đầu Khóa học Phịng đào tạo, phịng cơng tác HSSV, tổ môn phổ biến nội quy, quy chế học tập rèn luyện, thơng báo chƣơng trình ĐT, Kế hoạch học tập, giúp SV chủ động lập kế hoạch học tập phù hợp với điều kiện cá nhân Tổ chức điều tra phân loại SV Tăng cƣờng công tác kiểm tra việc thực giấc học tập, ý thức chấp hành nội quy, quy chế Khoa Tăng cƣờng công tác thi đua khen thƣởng, tặng thƣởng kịp thời SV có thành tích cao học tập Đối với hoạt động tự học SV Phối hợp với phịng, tổ mơn, cố vấn học tập xây dựng quy chế quản lý SV, xây dƣng nội quy tự học cho SV lên lớp Đội ngũ cố vấn học tập phát huy hết vai trị việc xây dựng kế hoạch tự học cho SV Hình thành cho SV thói quen tự học tự nghiên cứu 3.3.3.3 Biện pháp quản lý khâu kiểm tra, đánh giá kết đào tạo *Mục tiêu ý nghĩa thực tiễn Kiểm tra, đánh giá kết học tập yếu tố quan trọng trình giảng dạy, kết kiểm tra đánh giá giúp giảng viên xác định đƣợc mức độ phù hợp, nội dung chƣơng trình ĐT với mục tiêu ĐT đồng thời qua biết đƣợc chất lƣợng giảng để từ có hƣớng điều chỉnh giảng cho phù hợp với trình độ nhận thức SV đạt kết cao trình ĐT * Nội dung cách thức thực Để công tác kiểm tra đánh giá kết học tập SV đạt hiệu cần phải có biện pháp sau: Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 60 +) Nâng cao nhận thức cho cán giảng viên tầm quan trọng công tác kiểm tra đánh giá, kiểm tra đánh giá cần công tâm, khách quan đánh giá sản phảm ĐT để từ có biện pháp điều chỉnh hoạt động giảng dạy cho phù hợp với đối tƣợng cụ thể Nếu kiểm tra đánh giá không không khách quan ảnh hƣởng đến chất lƣợng ĐT +) Tổ chức tập huấn cho giáo viên tầm quan trọng công tác kiểm tra đánh giá Thực công tác thi, kiểm tra, đánh giá theo quy định Bộ GD&ĐT Đổi hình thức quy trình tổ chức thi, kiểm tra Quản lý giám sát cơng tác vào điểm q trình, vào điểm thi Tăng cƣờng công tác tra công tác thi, kiểm tra đánh giá Tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm sau tổ chức kiểm tra, thi 3.3.4 Nhóm biện pháp quản lý sở vật chất nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo 3.3.4.1 Biện pháp quản lý tài chính, ngân sách nguồn thu *Mục tiêu ý nghĩa thực tiễn Biện pháp giúp cho việc quản lý tài chính, ngân sách nguồn thu khác ngày tốt hơn, đáp ứng kịp thời nhu cầu hoạt động Khoa Một yếu tố thiếu đƣợc để thực hoạt động nói chung hoạt động ĐT nói riêng kinh phí Kinh phí tài Khoa gồm: Kinh phí đƣợc cấp từ nguồn ngân sách nhà nƣớc, kinh phí ngồi ngân sách nguồn thu khác *Nội dung cách thức thực hiên Lập kế hoạch tài theo thời gian, xây dựng, bổ sung điều chỉnh quy chế chi tiêu nội hàng năm cho phù hợp với thực tế Thực thu chi tài nguyên tắc, công khai, tiết kiệm, minh bạch… Tăng cƣờng mở rộng liên kết ĐT, mở lớp văn 2, liên thơng, để tăng cƣờng nguồn thu Có kế hoạch cân đối kinh phí thu, ƣu tiên kinh phí cho hoạt động ĐT, nghiên cứu Khoa học, bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 61 3.3.4.2 Quản lý trang thiết bị CSVC đảm bảo hoạt động dạy học *Mục tiêu ý nghĩa thực tiễn Mục tiêu quản lý tốt trang thiết bị,CSVC có để phục vụ tốt hoạt động dạy học Trang thiết bị sở vật chất yếu tố quan trọng phục vụ hoạt động ĐT Khoa Việc nâng cao chất lƣợng ĐT đổi PP giảng dạy gặp khó khăn trang thiết bị, sở vật chất không đáp ứng yêu cầu Để khai thác sử dụng trang thiết bị sở vật chất có hiệu cần phải có biện pháp cụ thể, phù hợp *Nội dung cách thức thực hiên Đầu tƣ có hiệu trang thiết bị sở vật chất cho hoạt động ĐT Trƣởng Khoa cần triển khai thực tốt chế độ lập kế hoạch dự tốn kinh phí hàng năm bổ sung sửa chữa, mua sắm trang thiết bị, tài liệu phục vụ giảng dạy theo đề nghị phòng ban, tổ mơn Phải có quy định giữ gìn bảo quản, củng cố khai thác sử dụng có hiệu sở vật chất, trang thiết bị dạy học khoa cán giáo viên, nhân viên SV Nâng cao nhận thức cho cán giáo viên, nhân viên SV ý thức sử dụng thiết bị dạy học Tổ chức hội thảo trao đổi kinh nghiệm sử dụng hiệu trang thiết bị dạy học 3.4 TỔ CHỨC KHẢO NGHIỆM TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm Sau tổng hợp vấn đề nghiên cứu mặt lý luận , phân tích thực trạng, làm cở cho việc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động ĐT theo HCTC Khoa chƣng cầu ý kiến 60 cán giảngviên CBQL Khoa 40 SV Mục đích nhằm tìm hiểu tính cần thiết tính khả thi biện pháp thơng qua ý kiến cá nhân, tổng hợp làm Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 62 triển khai ứng dụng biện pháp vào thực tế hoạt động ĐT Khoa 3.4.2 Mô tả cách thức khảo nghiệm Bước 1: Phát phiếu hỏi với nội dung đánh giá hoạt động ĐT thời gian qua, xin ý kiến đánh giá khách quan cán giáo viên Khoa Kết tổng số 60 ý kiến CBQL, giảng viên 40 ý kiến SV Bước 2: Đƣa 04 nhóm biện pháp quản lý hoạt động ĐT, lất ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp đƣợc thể phiếu hỏi gồm mức độ khả thi, khả thi chƣa khả thi: Giáo dục nâng cao nhận thức yêu cầu quản lý chất lượng Khoa Quản lý mục tiêu kế hoạch ĐT Quản lý chất lượng dạy học Quản lý sở vật chất phục vụ cho ĐT Bước 3: Tổng hợp khảo nghiệm biện pháp 3.4.3 Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi CBQL GV biện pháp nêu * Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp Bảng 11: Đánh giá cán quản lý giáo viên tính cần thiết tính khả thi biên pháp (60 ý kiến) Số ý kiến (%) Stt Nội dung biện pháp Rất cần thiết khả thi Cần thiết khả thi Chƣa cần thiết chƣa khả thi Giáo dục nâng cao nhận thức yêu cầu quản lý chất lượng Khoa 1.1 Giáo dục nhận thức nâng cao chất lượng 45(75%) 15(25%) 1.2 Tập huấn quản lý đào tạo chất lượng đào tạo 36(60%) 18(30%) 6(10%) Quản lý mục tiêu kế hoạch Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 63 Số ý kiến (%) Rất cần thiết khả thi Cần thiết khả thi Chƣa cần thiết chƣa khả thi 2.1 Quản lý thực mục tiêu ĐT 25(41.67%) 30(50%) 5(8.33%) 2.2 Quản lý kế hoach ĐT 37(61.67%) 23(38.33%) Stt Nội dung biện pháp đào tạo 2.3 Quản lý kiểm tra tra thực 23(38.33%) 27(45%) 10(16.67%) 15(25%) 44(73.33%) 1(1.67%) 8(13.33%) 50(83.33%) 2(3.33%) 16(26.67%) 40(66.67%) 4(6.67%) 10(16.67%) 48(80%) 2(3.33%) 12(20%) 43(71.67%) 5(8.33%) 37.83% kế hoạch ĐT 56.33% 5.84% Quản lý chất lượng dạy học 3.1 3.2 3.3 Quản lý chất lượng hoạt động dạy Quản lý chất lượng học tự học SV Quản lý kiểm tra đánh giá kết học tập SV Quản lý CSVC phục vụ cho ĐT 4.1 4.2 Quản lý tài chính, ngân sách vá nguồn thu Quản lý trang thiết bị,CSVC đảm bảo hoạt động dạy Tổng cộng 94.16% Số hóa trung tâm học liệu 5.84% http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 64 Bảng 12: Đánh giá SV tính cần thiết tính khả thi biên pháp (40 ý kiến) Số ý kiến(%) Stt Nội dung biện pháp Giáo dục nâng cao nhận thức yêu cầu quản lý chất lượng Khoa Quản lý mục tiêu kế hoạch đào tạo Quản lý chất lượng dạy học Quản lý CSVC phục vụ cho ĐT Tổng cộng Rất cần thiết khả thi Cần thiết Khả thi Chƣa cần thiết chƣa khả thi 1(2.5%) 39(97.5%) 8(20%) 31(77.5%) 1(2.5%) 10(25%) 30(75%) 4(10%) 34(85%) 14.38% 83.75% 98.13% 2(5%) 1.87% 1.87% Nhận xét: Thông qua ý kiến trƣng cầu cán giảng viên CBQL (Bảng 10), thấy 94.16% ý kiến khẳng định biện pháp có tính khả thi cần thiết đặc biệt biện pháp giáo dục nhận thức nâng cao chất lượng biện pháp quản lý kiểm tra tra thực kế hoạch ĐT đƣợc đánh giá cao Thông qua ý kiến SV (Bảng 11), thấy 98.13% ý kiến khẳng định biện pháp quản lý có tính khả thi cần thiết biện pháp giáo dục nâng cao nhận thức yêu cầu quản lý chất lượng Khoa biên pháp quản lý chất lượng dạy học đƣợc đánh giá cao Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 65 TỔNG KẾT CHƢƠNG Để thực tốt biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nêu trên, BCN Khoa cần xây dựng kế hoạch đạo triển khai cụ thể Trƣớc năm học cần tổ chức hội thảo, nêu rõ mục tiêu, tầm quan trọng nâng cao chất lƣợng đào tạo Ý nghĩa, cần thiết công tác quản lý nội dung hoạt động đào tạo Công bố nội dung kế hoạch đến cán giảng viên SV toàn Khoa Chuẩn bị điều kiện cho việc triển khai đạt hiệu Các biện pháp có quan hệ chặt chẽ với nhau, có hỗ trợ bổ sung để tiến hành đạt hiệu cao Vì triển khai phải thực đồng thông qua việc thực hiên đồng nhiệm vụ đào tạo năm học Trong trình thực triển khai phải ln có kiểm tra, kiểm chứng hiệu biện pháp Cuối năm học cần có tổng kết đánh giá mức độ đạt đƣợc biện pháp, có rút kinh nghiệm để có điều chỉnh để phù hợp với thực tế Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 66 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Chuyển đổi phƣơng thức ĐT từ niên chế sang HCTC bƣớc chuyển tất yếu khách quan hệ thống giáo dục ĐT đại học Việt Nam theo xu hội nhập khu vực quốc tế Tuy nhiên, để phƣơng thức ĐT theo HCTC phát huy tác dụng hạn chế tối đa nhƣợc điểm vốn có ngồi thời gian cần thiết triển khai, rút kinh nghiệm thực tiễn, cần có vào khoa học, liệt, có hiệu cấp quản lý vĩ mô, sở ĐT, thay đổi nhận thức, tƣ hành động cá nhân hệ thống ĐT đại học để góp phần thực thắng lợi công cải cách nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học nƣớc ta ĐT theo HCTC phƣơng thức ĐT tiên tiến giới, xây dựng tảng tƣ tƣởng hƣớng vào ngƣời học, coi ngƣời học trung tâm trình dạy - học Đây phƣơng thức ĐT mềm dẻo, tạo điều kiện cho ngƣời học thể tính chủ động cao q trình tiếp cận với mơn học, tăng cƣờng tính tự chủ, tự học, tự nghiên cứu nhƣ chủ động mặt thời gian kế hoạch học tập Quy trình ĐT đáp ứng nhu cầu đa dạng ngƣời học, việc đánh giá chặt chẽ, tiết kiệm hiệu quả, thuận lợi cho ngƣời học muốn chuyển đổi ngành học, trình độ ĐT, học liên thông lên cao Việc áp dụng HCTC vào ĐT kéo theo thay đổi toàn diện phƣơng diện ĐT tất nhân tố liên quan đến ĐT Điều địi hỏi từ phía nhà quản lý thay đổi Việc nhận diện vấn đề quản lý ĐT theo HCTC Khoa Ngoại ngữ tiền đề cho sách đảm bảo vận hành chất lƣợng hiệu phƣơng thức ĐT Quản lý hoạt động ĐT theo HCTC Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN đề tài có phạm vi nghiên cứu tƣơng đối rộng mẻ, thân tơi cịn hạn chế hiểu biết ĐT theo HCTC, khả tơi đề cập đƣợc vần đề mà thân lâu phải đối mặt thực ĐT theo Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 67 HCTC vấn đề khác liên quan mà Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN gặp phải, tơi hy vọng đóng góp ý kiến xây dựng vào đề tài lần sau Trong trình làm đề tài khơng tránh khỏi sai xót thiếu xác nội dung lẫn hình thức, kính mong thầy quan tâm bảo để đề tài tơi đƣợc hồn thiện Tơi hy vọng với đề tài mình, giúp cho trƣờng Đại học thành viên ĐHTN có quản lý ĐT theo HCTC, cụ thể Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN có thêm nhiều cách thức phƣơng pháp để quản lý ĐT theo HCTC đƣợc tốt Thông qua đề tài này, muốn gửi lời cám ơn đến BCN Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN, cám ơn phòng ban chức năng, phòng Đào tạo Khoa Ngoại ngữ, thầy cô giáo trƣờng Đại học sƣ phạm Thái Nguyên đặc biệt thầy Phan Hữu Tham tận tình bảo bồi dƣỡng kiến thức để thực đƣợc đề tài Khuyến nghị Với mong muốn biện pháp quản lý ĐT theo HCTC Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN hoạt động có hiệu quả, góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng ĐT Khoa, tác giả xin đề xuất số khuyến nghị sau đây: * Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Tạo điều kiện cho trƣờng triển khai áp dụng phƣơng thức ĐT theo HCTC đƣợc thuận lợi, Bộ GD&ĐT nên cho sở ĐT tăng cƣờng tính tự chủ tự chịu trách nhiệm cơng tác tài chính, tổ chức ĐT, nghiên cứu khoa học Bộ GD&ĐT tăng cƣờng “ tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật giáo dục” Cần có văn pháp quy, hƣớng dẫn tổ chức quản lý ĐT cho phù hợp với phƣơng thức ĐT theo HCTC *Đối với Đại học Thái Nguyên Hoàn thiện hệ thống phần mềm, sở liệu cho quản lý đào tạo theo HCTC Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 68 Cần có văn pháp quy, hƣớng dẫn tổ chức quản lý ĐT cho phù hợp với phƣơng thức ĐT theo HCTC *Đối với Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN Trên sở văn pháp quy ban hành, Khoa Ngoại ngữ cần có quy định cụ thể cho việc triển khai sở tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị, tổ chức thực chế giám sát hữu hiệu nhằm đảm bảo cho việc triển khai công tác quản lý khoa Khoa cần sớm điều chỉnh hoàn thiện quy chế ĐT, ban hành tài liệu hƣớng dẫn chi tiết tổ chức quản lý ĐT theo HCTC, tạo sở cho việc triển khai cơng tác quản lý Khoa Địi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ BCN Khoa với phòng ban liên quan đặc biệt phối kết hợp phịng Đào tạo, phịng Cơng tác Sinh viên phận công nghệ thông tin để đƣa giải pháp phù hợp cho công tác ĐT theo HCTC đạt hiệu Tiếp tục đầu tƣ trang thiết bị đại phục vụ cho hoạt động ĐTnói chung cho việc đổi PP giảng dạy nói riêng.Tạo điều kiện để giảng viên vận dụng PP dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lƣợng ĐT Tăng cƣờng bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho đội ngũ quản lý phần mềm để sử dụng triệt để lợi ích phần mềm quản lý tín đề Thƣờng xuyên thông báo vấn đề liên quan đến kế hoạch ĐT cho SV biết đặc biệt vào đầu thời điểm đăng ký tín thông qua trang thông tin cá nhân sinh viên website Khoa Nghiên cứu, cải tiến quy chế thi, kiểm tra theo hƣớng hƣớng bồi dƣỡng PP tự học SV Tăng cƣờng công tác kiểm tra nội trƣờng học mặt công tác Khoa *Đối với giảng viên Luân phấn đấu, học tập, rèn luyện để nâng cao trình chun mơn Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 69 nghiệp vụ Đảm bảo đủ số lên lớp theo quy định Có trách nhiệm lƣơng tâm nghề nghiệp Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2005), luật giáo dục 2005 NXB giáo dục Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo, Quy chế Đại học Cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín (Ban hành kèm theo định số 43/2007) Bộ Giáo dục đào tạo Quy chế 31/2001 việc thí điểm tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi cơng nhận tốt nghiệp đại học cao đẳng hệ quy theo HCTC Bộ Giáo dục đào tạo, Thông tư 57/2012/TT- BGDĐT sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín ban hành kèm theo định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 18 tháng năm 2007 trưởng Giáo dục ĐT Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Nghị quết hội nghị lần thứ ban chấp hành TW khóa VIII phương pháp phát triển giáo dục đào tạo, Khoa học công nghệ từ đến 2005 đến năm 2010, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Viện khoa học giáo dục, Hà Nội Hà Thị Đức, Đặng Vũ Hoạt (2004), Lí luận dạy học đại học, NXB Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội Trần Kiểm (2006), vấn đề khoa học quản lý giáo dục, NXB, Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 10 Phạm Hồng Quang (2006), Phát triển quản lý chương trình, NXB Đại học Sƣ phạm, Thái Nguyên 11 Quyết Định số 201/2001/QĐ- TTG ngày 28/11/2001của thủ tƣớng Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 71 phủ “chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010” 12 Quyết định số 219/QĐ – KNN ngày 17/8/2011 Trƣởng Khoa Ngoại ngữ việc hƣớng dẫn thực Quy định ĐT đại học cao đẳng hệ quy theo HCTC (ban hành kèm theo QĐ 135/QĐ – ĐHTN ngày 02/02/2010 Giám đốc đại học Thái Nguyên) 13 Nguyễn Thị Tính (2007), đánh giá kiểm định chất lượng Giáo dục – Đào tạo, NXB Đại học Sƣ Phạm, Thái Nguyên 14 Nguyễn Thị Tính (2007), Quản lý chuyên môn nhà trường, NXB Đại học Sƣ phạm, Thái Nguyên 15 TS Michelle Zjhra Chuyển đổi sang hệ thống đào tạo tín Việt Nam: Cơ hội thách thức Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ... Chƣơng Cơ sở lý luận việc quản lý hoạt động đào tạo theo học chế tín trƣờng Đại học Chƣơng Thực trạng đào tạo quản lý hoạt động đào tạo theo học chế tín Khoa Ngoại Ngữ - Đại học Thái Nguyên Chƣơng... BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở KHOA NGOẠI NGỮ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 47 3.1 ĐỊNH HƢỚNG CHUNG CỦA KHOA NGOẠI NGỮ TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ ... luận việc quản lý hoạt động đào tạo theo hệ thống tín trƣờng Đại học 4.2 Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động đào tạo quản lý hoạt động theo học chế tín Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên

Ngày đăng: 21/11/2014, 02:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan