Cán cân thương mại khác cán cân thanh toán quốc tế ở điểm nào ý nghĩa của việc nghiên cứu cán cân thương mại

27 1.3K 1
Cán cân thương mại khác cán cân thanh toán quốc tế ở điểm nào  ý nghĩa của việc nghiên cứu cán cân thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

cán cân thương mai, các nhân tố ảnh hưởng, vai trò, thực tiễn cán cân thương mại của việt nam giai đoạn 20002006 và 20072013

Bài tập nhóm Mai GVHD: PGS.TS Ngơ Tuyết Lớp Kinh tế quốc tế 52A Bài tập nhóm Mai GVHD: PGS.TS Ngô Tuyết LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập quốc tế xu thời đại diễn ngày sâu rộng nội dung, quy mơ nhiều lĩnh vực Trong xu đó, q trình hội nhập quốc tế Việt Nam diễn từ lâu, kể từ Việt Nam khởi xướng cơng đổi tồn diện đất nước vào năm 1986 Việt Nam gia nhập khối ASEAN năm 1995; tham gia vào khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) năm 1996; ký Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ năm 2000 ký kết hiệp định thúc đẩy quan hệ thương mại, đầu tư song phương đa phương khác Đặc biệt từ năm 2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới (WTO), mốc son quan trọng nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nước, đánh dấu cho việc hội nhập ngày sâu rộng với thị trường quốc tế nói chung lĩnh vực tài ngân hàng nói riêng Trong năm gần đây, kinh tế nước ta trải qua thăng trầm ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu xuất phát từ nội kinh tế: tăng trưởng cao chưa ổn định, lạm phát tăng cao từ năm 2008 Bên cạnh đó, tác động khủng hoảng tài tồn cầu trạng môi trường đầu tư Việt Nam chưa cải thiện mong đợi, dòng vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp nước vào Việt Nam chưa tăng trưởng vững Hiện trạng chắn gây nhiều sức ép đến cán cân thương mại quốc tế khả chống đỡ cú sốc từ phía bên ngồi tính bền vững kinh tế dự trữ ngoại hối Việt Nam có xu hướng thu hẹp Từ thực trạng trên, Đề tài “Cán cân toán quốc tế khác với cán cân thương mại điểm Ý nghĩa việc nghiên cứu cán cân thương mại” lựa chọn để nghiên cứu với mục đích hiểu sâu rõ cán cân toán quốc tế cán cân thương mại từ đề giải pháp cân cán cân thương mại từ thực tiễn nghiên cứu Lớp Kinh tế quốc tế 52A Bài tập nhóm Mai GVHD: PGS.TS Ngô Tuyết I So sánh cán cân toán quốc tế cán cân thương mại Định nghĩa 1.1 Cán cân toán quốc tế: Balance of Payment (BOP hay BP) - Là bảng cân đối, so sánh đối chiếu khoản tiền thu từ nước với khoản tiền trả cho nước - Là biểu tổng hợp phản ánh tất giao dịch hình thức tiền tệ nước với nước khác - Là báo cáo thống kê ghi chép phản ánh giao dịch kinh tế người cư trú với người không cư trú (IMF) Một BOP thường bao gồm phận sau: Cán cân vãng lai (Current Account – CA), gồm tiểu phận: - Cán cân thương mại (Trade Balance – TB) phận CA, phản ánh chênh lệch giá trị xuất nhập hàng hóa - Cán cân dịch vụ (Services – SE) - Cán cân thu nhập (Income – IC) - Cán cân chuyển giao vãng lai chiều (Current Transfers – Tr) Cán cân vốn (Capital Balance – K) phản ánh luồng vốn (ngắn hạn dài hạn) di chuyển vào quốc gia Việc phân loại nguồn vốn ngắn hạn dài hạn mang tính chất tương đối thời hạn thay đồi theo thời gian Cán cân (Basic Balance – BB) tổng cán cân vãng lai (CA) Cán cân vốn dài hạn Tính ổn định cán cân ảnh hưởng lâu dài lên kinh tế tỷ giá hối đoái Cán cân tổng thể (Overall Balance – OB) tổng CA K điều kiện cơng tác thống kê xác tuyệt đối Nếu có nhầm lẫn, sai sót thì: Cán cân tổng thể = CA + K + Nhầm lẫn sai sót Trong hạng mục Nhầm lẫn sai sót thống kê bao gồm giao dịch kinh tế thực tế xảy không ghi chép ghi chép có nhầm lẫn khơng xác Cán cân tổng thể tiêu quan trọng i) thặng dư cho biết số tiền quốc gia dùng để tăng (mua vào) dự trữ ngoại hối ii) thâm hụt cho biết số tiền mà quốc gia phải trả cách giảm Lớp Kinh tế quốc tế 52A Bài tập nhóm Mai GVHD: PGS.TS Ngơ Tuyết (bán ra) dự trữ ngoại hối Có cách để tài trợ cho thâm hụt OB: - Giảm dự trữ ngoại hối - Vay (hay hợp đồng hoán đổi) IMF NHTW khác - Tăng tài sản nợ NHTW nước ngồi Cán cân bù đắp thức (Official Financing Balance – OFB) bao gồm hạng mục: - Thay đổi dự trữ ngoại hối quốc gia (∆R) - Tín dụng với IMF NHTW khác (L) - Thay đổi dự trữ NHTW khác đồng tiền quốc gia lập cán cân toán (≠) OFB = ∆R + L + ≠ Nhầm lẫn sai sót (OM): OM = – (CA + K + OFB) Đây tính nhầm lẫn sai sót lập BOP thực tế Cho đến nay, nói đến thâm hụt hay thặng dư cán cân tốn (BOP) mà khơng nói rõ cán cân người ta hiểu thặng dư hay thâm hụt cán cân tổng thể (OB), cán cân tổng thể cịn gọi cán cân tốn thức quốc gia (Official Settlements Balance) => Cán cân thương mại phận quan trọng cán cân toán quốc tế, ảnh hưởng lớn đến tình trạng cán cân toán quốc tế quốc gia 1.2 Cán cân thương mại Cán cân thương mại nội dung tài khoản vãng lai cán cân toán quốc tế Cán cân thương mại ghi lại thay đổi hạn ngạch xuất hạn ngạch nhập quốc gia khoảng thời gian định (quý năm) mức chênh lệch (hạn ngạch xuất trừ hạn ngạch nhập khẩu) chúng Khi mức chênh lệch lớn 0, cán cân thương mại có thặng dư Ngược lại, mức chênh lệch nhỏ 0, cán cân thương mại có thâm hụt Khi mức chênh lệch 0, cán cân thương mại trạng thái cân Cán cân thương mại gọi xuất ròng thặng dư Lớp Kinh tế quốc tế 52A Bài tập nhóm Mai GVHD: PGS.TS Ngơ Tuyết thương mại Khi cán cân thương mại có thặng dư, xuất ròng/thặng dư thương mại mang giá trị dương Khi cán cân thương mại có thâm hụt, xuất ròng/thặng dư thương mại mang giá trị âm Lúc cịn gọi thâm hụt thương mại Trong cán cân vãng lai Việt Nam, xuất nhập hàng hóa chiếm tỷ trọng lớn tổng thu chi cán cân vãng lai Như vậy, cán cân thương mại có tác động lớn tới cán cân toán quốc tế Các nhân tố ảnh hưởng 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới cán cân thương mại Nhập khẩu: có xu hướng tăng GDP tăng chí cịn tăng nhanh Sự gia tăng nhập GDP tăng phụ thuộc xu hướng nhập biên (MPZ) MPZ phần GDP có thêm mà người dân muốn chi cho nhập Ví dụ, MPZ 0,2 nghĩa đồng GDP có thêm người dân có xu hướng dùng 0,2 đồng cho nhập Ngoài ra, nhập phụ thuộc giá tương đối hàng hóa sản xuất nước hàng hóa sản xuất nước Nếu giá nước tăng tương đối so với giá thị trường quốc tế nhập tăng lên ngược lại Ví dụ: giá xa đạp sản xuất Việt Nam tăng tương đối so với giá xe đạp Nhật Bản người dân có xu hướng tiêu thụ nhiều xe đạp Nhật Bản dẫn đến nhập mặt hàng tăng Xuất khẩu: chủ yếu phụ thuộc vào diễn biến quốc gia khác xuất nước nhập nước khác Do chủ yếu phụ thuộc vào sản lượng thu nhập quốc gia bạn hàng Chính mơ hình kinh tế người ta thường coi xuất yếu tố tự định Tỷ giá hối đoái: nhân tố quan trọng quốc gia ảnh hưởng đến giá tương đối hàng hóa sản xuất nước với hàng hóa thị trường quốc tế Khi tỷ giá đồng tiền quốc gia tăng lên giá hàng hóa nhập trở nên rẻ giá hàng xuất lại trở nên đắt đỏ người nước ngồi Vì việc tỷ giá đồng nội tệ tăng lên gây bất lợi cho xuất thuận lợi cho nhập dẫn đến kết xuất ròng giảm Ngược lại, tỷ giá đồng Lớp Kinh tế quốc tế 52A Bài tập nhóm Mai GVHD: PGS.TS Ngơ Tuyết nội tệ giảm xuống, xuất có lợi nhập gặp bất lợi xuất rịng tăng lên Ví dụ, ấm chén sứ Hải Dương có giá 70.000 VND ấm chén tương đương Trung Quốc có giá 33 CNY (Nhân dân tệ) Với tỷ giá hối đoái 2.000 VND = CNY ấm chén Trung Quốc bán mức giá 66.000 VND ấm chén tương đương Việt Nam 70.000 VND Trong trường hợp ấm chén nhập từ Trung Quốc có lợi cạnh tranh Nếu VND già tỷ giá hối đoái thay đổi thành 2.300 VND = CNY lúc ấm chén Trung Quốc bán với giá 75.900 VND lợi cạnh tranh so với ấm chén sản xuất Việt Nam 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới cán cân toán quốc tế Cán cân tốn quốc tế rơi vào tình trạng bội chi bội chi Tình trạng khơng cố định theo thời gian mà luôn thay đổi vị trí Các yếu tố ảnh hưởng đến CCTTQT là: cán cân thương mại, lạm phát, thu nhập quốc dân, tỷ giá hối đối, ổn định trị đất nước, khả trình độ quản lý kinh tế phủ a Cán cân mậu dịch yếu tố quan trọng định đến vị trí BOP mà cán cân thương mại lại phụ thuộc yếu tố tác động trực tiếp đến Ví dụ như: - Thương mại hữu hình: hạng mục thường xuyên BOP Tùy theo trình độ phát triển khoa học kỹ thuật, độ phong phú tài nguyên thiên nhiên mà có số quốc gia khác lại vào vị trí nhập siêu - Thương mại vơ hình: chủ yếu dịch vụ du lịch Có số quốc gia thiên nhiên ưu đãi vị trí địa lý, cảnh quan khí hậu trở thành nơi thu hút khách du lịch giới b Lạm phát Với điều kiện nhân tố khác không đổi, tỷ lệ lạm phát quốc gia cao so với nước khác có quan hệ mậu dịch, làm giảm sức cạnh tranh hàng hóa nước thị trường quốc tế làm cho khối lượng xuất giảm c Ảnh hưởng thu nhập quốc dân Nếu mức thu nhập quốc gia tăng theo tỷ lệ cao tỷ Lớp Kinh tế quốc tế 52A Bài tập nhóm Mai GVHD: PGS.TS Ngơ Tuyết lệ tăng quốc gia khác, tài khoản vãng lai quốc gia giảm yếu tố khác Do mức thu nhập thực tế (đã điều chỉnh lạm phát) tăng, mức tiêu thụ hàng hóa tăng d Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái Nếu tiền nước bắt đầu tăng giá so với tiền quốc gia khác, tài khoản vãng lai nước giảm, yếu tố khác Hàng hóa xuất từ nước trở nên đắt nước nhập đồng tiền họ mạnh Kết nhu cầu hàng hóa giảm(cán cân vãng lai) Ví dụ: Một nhà nhập Đức trả 38 đồng Mác Đức cho vợt tennis, bán với giá 190 USD Mỹ USD = Mác Nếu USD = Mác Đức ( 570 Mác để mua vợt )làm giảm nhu cầu người Đức mặt hàng e Sự ổn định trị đất nước, sách đối ngoại quốc gia Sự ổn định trị đất nước sở vững để phát triển kinh tế điều kiện tiên để quốc gia khác tăng cường quan hệ kinh tế Bên cạnh đó, sách đối ngoại trở thành điều kiện đủ cho quan hệ kinh tế trực tiếp Trong điều kiện mở cửa hội nhập, sách đối ngoại phù hợp yếu tố mở đường cho yếu tố khác phát triển f Khả trình độ quản lý kinh tế phủ Đây yếu tố tạo phát triển bền vững tăng trưởng liên tục kinh tế Yếu tố vừa mang tính thử nghiệm vừa đánh giá động điều hành kinh tế phủ có quan hệ kinh tế đối ngoại đạt Do đó, cán cân toán quốc tế cải thiện theo chiều thuận Vai trò kinh tế 3.1 Vai trị cán cân tốn quốc tế - Là gương phản ánh tổng hợp tình hình hoạt động KTĐN mức độ địn phải ánh tính hình kinh tế quốc gia thơng qua cân thương mại, cán cân vốn, dự trữ ngoại tệ, cho biết quốc gia Lớp Kinh tế quốc tế 52A Bài tập nhóm Mai GVHD: PGS.TS Ngơ Tuyết nợ hay chủ nợ với phần cịn lại giới - Phản ánh mức độ mở cửa hội nhập kinh tế quốc gia vào kinh tế giới địa vị tài quốc gia trường quốc tế - Phản ánh cung cầu ngoại tệ quốc gia, có ảnh hưởng đến tý giá hối đối, sách tỷ giá, sách tiền tệ quốc gia, cán cân toán quốc tế thâm hụt, tỷ giá tăng cao, đồng nội tệ giá, phủ đdidnh: tăng lãi suất giảm chi tiêu công cộng nhằm giảm nhu cầu nhập tăng kiểm soát nhập hàng hóa, ngoại hối chu chuyển vốn nhằm nâng giá nội tệ, giữ ổn định tỷ giá 3.2 Vai trò cán cân thương mại Cán cân thương mại có ảnh hưởng lớn đến cán cân toán quốc tế đồng thời tác động trực tiếp đến cung, cầu, giá hàng hóa biến động tỷ giá, tiếp đến tác động đến cung cầu nội tệ tình hình lạm phát nước Thứ nhất, cán cân thương mại cung cấp thông tin liên quan đến cung cầu tiền tệ quốc gia, cụ thể thể thay đổi tỷ giá hối đoái đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ Thứ hai, cán cân thương mại phản ánh khả cạnh tranh thị trường quốc tế quốc gia Thứ ba, tình trạng cán cân thương mại phản ánh tình trạng cán cân vãng lai, có ảnh hưởng đến ổn định kinh tế vĩ mô Đây ảnh hưởng quan trọng cán cân thương mại tới kinh tế dựa vào nhà nước đưa sách để điều chỉnh cán cân thương mại đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô Thứ tư, cán cân thương mại thể mức tiết kiệm, đầu tư thu nhập thực tế: X – M = (S – I) + (T –G) Nếu cán cân thương mại bị thâm hụt điều thể quốc gia chi nhiều thu nhập tiết kiệm đầu tư ngược lại Vì tác động to lớn cán cân thương mại tới kinh tế nên nhà kinh tế quản lý ln tìm cách dự báo hội thách thức để đề giải pháp thiết thực cho hoạt động xuất – nhập thời gian tới, từ giúp điều tiết vĩ mơ cách tốt Lớp Kinh tế quốc tế 52A Bài tập nhóm Mai GVHD: PGS.TS Ngơ Tuyết II Ý nghĩa việc nghiên cứu cán cân thương mại Thực trạng cán cân thương mại từ năm 2000 đến 1.1 Cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn trước gia nhập WTO (2000-2006) Hiệp định thương mại Việt – Mỹ ký kết vào năm 2000 có hiệu lực vào cuối năm 2001 tạo thuận lợi cho gia tăng đáng kể giá trị xuất nhập Việt Nam so với giai đoạn trước Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng không ổn định 1.2 Cán cân thương mại Việt Nam sau gia nhập WTO (2007 đến nay) Cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn trước gia nhập WTO (2000-2006) Hiệp định thương mại Việt – Mỹ ký kết vào năm 2000 có hiệu lực vào cuối năm 2001 tạo thuận lợi cho gia tăng đáng kể giá trị xuất nhập Việt Nam so với giai đoạn trước Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng không ổn định Năm KN xuất Tốc độ KN nhập Tốc tăng XK tăng (tr.USD) (%) (tr.USD) (%) 2000 14.482 25,5 15.636 33,2 2001 15.027 3,8 16.162 3,4 2002 16.705 11,2 19.733 21,8 2003 20.176 20,6 25.226 27,8 2004 26.500 28,9 31.516 24,9 2005 32.447 22,4 36.761 16,6 2006 39.826 22,7 44.891 22,1 Theo số liệu Tổng cục thống kê năm khác độ Cán cân NK thương mại -1.154 -1.135 -3.028 -5.050 -5.116 -4.314 -5.065 Lớp Kinh tế quốc tế 52A Bài tập nhóm Mai GVHD: PGS.TS Ngô Tuyết Cán cân thương mại Việt Nam sau gia nhập WTO (2007 đến nay) Sau năm gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO), hoạt động ngoại thương nói chung, hoạt động xuất nhập hàng hóa Việt Nam nói riêng, có nhiều thuận lợi để phát triển Năm 2007: kinh tế toàn cầu ghi nhận với nhiều biến động lớn giá hàng hóa, chủ yếu giá nguyên, nhiên liệu, nông sản, thực phẩm tăng cao liên tục Những biến động thất thường giá dầu thô, giá vàng với dấu hiệu suy thoái kinh tế Hoa Kỳ, đồng đôla giá nhanh so với ngoại tệ mạnh khác tác động không tốt tới nhiều kinh tế, có Việt Nam Về xuất khẩu: Kim ngạch xuất năm đạt 48,4 tỷ USD, tăng 21,5% so với năm 2006 vượt 15,5% so với kế hoạch Trong đó, khối doanh nghiệp 100% vốn nước chiếm 42% tăng 22,3%; Khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chiếm 58% tăng 18,4% Mặc dù thành viên thức WTO, xuất tháng đầu năm dường chưa tương xứng với tiềm hội mang lại Kết xuất tăng bình quân 22% Xuất mặt hàng chủ lực Lớp Kinh tế quốc tế 52A Bài tập nhóm Mai GVHD: PGS.TS Ngơ Tuyết (như máy móc, thiết bị, dược phẩm tơ sợi…) Do đó, giá nhập giảm kim ngạch nhập giảm chậm, dẫn đến mức nhập siêu cao mục tiêu đề Năm 2010 Về xuất khẩu: Tổng kim ngạch xuất Việt Nam năm 2010 đạt khoảng 71,6 tỷ USD, tăng 25,5% so với năm 2009 tăng 18% so với kế hoạch Trong đó, khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thô) đạt khoảng 38,8 tỷ USD, chiếm 54% kim ngạch xuất nước, tăng 27,8%, trừ dầu thô đạt khoảng 33,8 tỷ USD, tăng 40,1% so với năm 2009; khu vực doanh nghiệp 100% vốn nước đạt khoảng 32,8 tỷ USD, chiếm 46%, tăng 22,7% so với năm 2009 Về thị trường xuất khẩu, năm 2010, xuất tăng tất khu vực thị trường, thị trường Châu Á ước tăng 32,6%, tiếp đến thị trường Châu Mỹ, ước tăng 25,8%, thị trường Châu Âu ước tăng 18,2%, thị trường Châu Phi – Tây Á – Nam Á ước tăng 45% thấp Châu Đại Dương ước tăng 13,6% Về nhập khẩu: Với nhiều biện pháp tăng cường kiểm soát để hạn chế NK mặt hàng tiêu dùng xa xỉ nước sản xuất được, nhiều mặt hàng có khối lượng nhập giảm so với năm 2009, số mặt hàng có mức NK cao Tổng kim ngạch nhập năm 2010 đạt khoảng 84 tỷ USD, tăng 20,1% so với năm 2009, nhóm hàng cần thiết nhập chiếm tỉ trọng đáng kể, chủ yếu để phục vụ sản xuất hàng xuất tiêu dùng nước, phục vụ cho đầu tư xây dựng công trình dự án Khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước đạt 36,4 tỷ USD, chiếm 43% tổng KNNK nước, tăng 39,9%; khu vực doanh nghiệp 100% vốn nước đạt 47,5% tỷ USD, chiếm 56%, tăng 8,3% so với năm 2009 Về thị trường nhập khẩu, nhập từ thị trường Châu Á chiếm tỷ trọng lớn 78% kim ngạch NK nước Trong đó, từ ASEAN chiếm 19%, nước Đông Á chiếm 55%, riêng Trung Quốc chiếm 23% Như vậy, năm 2010, xuất đạt mức tăng trưởng cao, nhập siêu dần kiểm soát mức 17,27% kim ngạch xuất khẩu, đạt 12,37 tỷ USD; nhịp độ tăng trưởng xuất cao nhịp độ tăng trưởng nhập 12 Lớp Kinh tế quốc tế 52A Bài tập nhóm Mai GVHD: PGS.TS Ngô Tuyết Biểu đồ 1,2: Kim ngạch xuất – nhập Việt Nam giai đoạn 2007 – 2010 (đơn vị: tỷ USD) Biểu đồ 3: Tình hình thâm hụt thương mại Việt Nam sau gia nhập WTO (đơn vị: tỷ USD) 13 Lớp Kinh tế quốc tế 52A Bài tập nhóm Mai GVHD: PGS.TS Ngơ Tuyết Biểu đồ 4: Cơ cấu XK theo khối doanh nghiệp 2007-2010 Năm 2011-2013 : 14 Lớp Kinh tế quốc tế 52A Bài tập nhóm Mai GVHD: PGS.TS Ngơ Tuyết Xuất năm 2012 diễn biến theo hướng tích cực, tăng trưởng xuất vượt mức kế hoạch đề cao so với kim ngạch xuất năm 2011 Theo số liệu Tổng cục Hải quan, tính đến ngày 15/11/2012, xuất đạt 98.555 triệu USD, tăng 18,7% so với kỳ năm 2011, đó, kim ngạch xuất khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước đạt 54.718 triệu USD chiếm tới 55,5% tổng giá trị kim ngạch nước tăng 35,3% so với kỳ năm 2011 Trong bối cảnh kinh tế giới gặp nhiều khó khăn khiến cho cầu hàng xuất giảm tốc độ tăng trưởng xuất năm 2012 Việt Nam dù thấp so với kỳ năm 2011 (tăng 34,7%) kết tương đối tốt Từ phân tích thâm hụt cán cân thương mại giai đoạn 2008-2011 Việt Nam ta thấy nguyên nhân sâu xa thực trạng lực sản xuất hàng xuất Việt Nam cịn q thấp so với khu vực, nhu cầu nhập để chế biến xuất với giá trị gia tăng thấp, nhu cầu nhập cho xây dựng sở hạ tầng (tăng theo FDI) làm cho tăng trưởng nhập Việt Nam vượt tốc độ tăng trưởng xuất Nguồn bù đắp thâm hụt cán cân vãng lai chủ yếu từ chuyển giao vốn vãng lai, đầu tư nước (FDI, FPI) vay nợ nước ngồi Để cải thiện tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai bắt nguồn từ thâm hụt cán cân thương mại, Việt Nam cần có nhiều biện pháp đồng nhằm nâng cao lực sản xuất cạnh tranh hàng xuất Việt Nam 15 Lớp Kinh tế quốc tế 52A Bài tập nhóm Mai GVHD: PGS.TS Ngô Tuyết Xét cấu, số mặt hàng chủ lực, dệt may ngành đóng góp lớn vào tổng kim ngạch xuất năm 2012 Theo Tổng cục Hải quan, tính đến ngày 15/11/2012, kim ngạch xuất ngành dệt may đạt 13.089 triệu USD, chiếm tới 13,28% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng 7,8% so kỳ năm 2011 Tiếp theo mặt hàng xuất có hàm lượng cơng nghệ cao mặt hàng máy tính, sản phẩm điện tử linh kiện; mặt hàng điện thoại loại linh kiện đạt kim ngạch xuất 6.502 triệu USD, tăng 68,6% so kỳ 10.674 triệu USD, tăng 92,8% so kỳ năm 2011 Những mặt hàng đạt tốc độ tăng trưởng cao nhiều so với năm 2011, góp mặt vào nhóm 10 mặt hàng có giá trị xuất lớn năm 2012 Trong nhóm hàng cơng nghiệp tiếp tục đóng vai trị quan trọng vào tăng trưởng kim ngạch xuất kim ngạch xuất ngành nông lâm nghiệp thủy sản lại có xu hướng giảm sút Các mặt hàng chủ lực ngành gạo, cao su có mức tăng trưởng thấp so với kỳ năm 2011 Cụ thể, 11 tháng đầu năm 2012, kim ngạch xuất gạo đạt 3.247 triệu USD so với mức 3.463 triệu USD 11 tháng năm 2011, kim ngạch xuất cao su đạt 2.416 triệu USD so với mức 2.778 triệu USD kỳ năm 2011 Xuất thủy sản không giảm song tốc độ tăng tương đối khiêm tốn với giá trị kim ngạch đạt 5.331 triệu USD, tăng 1,8% so với kỳ năm 2011 Nguyên nhân khiến kim ngạch xuất mặt hàng giảm chủ yếu giá thị trường giới giảm, nên khối lượng xuất tăng, song giá trị kim ngạch xuất thấp 16 Lớp Kinh tế quốc tế 52A Bài tập nhóm Mai GVHD: PGS.TS Ngơ Tuyết Năm 2012 năm cán cân thương mại thặng dư kể từ năm 1993 đến Biểu đồ bên cho thấy, thâm hụt thương mại sau đạt đỉnh với 18.03 tỷ USD năm 2008, có dấu hiệu thu hẹp dần; đến năm 2012, cán cân thương mại có thặng dư 17 Lớp Kinh tế quốc tế 52A Bài tập nhóm Mai GVHD: PGS.TS Ngơ Tuyết Nhìn tổng thể cán cân thương mại năm 2012 nhận thấy cải thiện rõ rệt so với năm trước Tuy nhiên, sâu vào phân tích diễn biến xuất nhập 2012 nhiều vấn đề cần quan tâm Cụ thể, cấu hàng xuất dù có cải thiện, song mức thay đổi chậm Hiện nay, xuất nhóm hàng nơng sản tài nguyên khoáng sản chiếm tỷ trọng lớn, khoảng 27% tổng giá trị kim ngạch xuất dựa nhiều vào nhóm hàng gia cơng, chế biến, lắp ráp vừa có giá trị gia tăng thấp vừa thâm dụng lao động Thực trạng phản ánh tượng ngành công nghiệp hỗ trợ thiếu yếu nước ta Năm 2013 18 Lớp Kinh tế quốc tế 52A Bài tập nhóm Mai GVHD: PGS.TS Ngơ Tuyết Số liệu thống kê tính từ đầu năm đến hết ngày 15/08/2013 cho thấy cán cân thương mại Việt Nam thâm hụt 889 triệu USD, 1,1% tổng kim ngạch xuất Riêng nửa đầu tháng 8, cán cân thương mại Việt Nam thâm hụt với mức 456 triệu USD, qua nâng mức nhập siêu tính đến hết ngày 15/08/2013 lên 889 triệu USD Theo thống kê trước số nhập siêu kỳ năm 2012 430 triệu USD, chưa nửa mức nhập siêu năm Từ việc nghiên cứu cán cân thương mại đưa quan điểm, định hướng giải pháp cân cán cân thương mại Dưới góc độ ổn định kinh tế vĩ mơ, cán cân thương mại cân tiêu đáng mừng nhìn nhận “sức khỏe” chung kinh tế Tuy nhiên, với đặc thù nước phát triển ngành sản xuất công nghiệp chủ yếu gia công lắp ráp từ điện tử đến dệt may, kim ngạch nhập Việt Nam thời gian qua chủ yếu nhập nguyên nhiên liệu đầu vào để đáp ứng tới 80% nhu cầu phục vụ sản xuất Vì vậy, theo nhiều chuyên gia kinh tế, việc kim ngạch nhập nguyên vật liệu đầu vào khối doanh nghiệp nước tiếp tục giảm nhập khối doanh nghiệp FDI tăng cao, cho thấy sản xuất nước khó khăn, thị trường tiêu thụ hàng hóa khơng có đầu 19 Lớp Kinh tế quốc tế 52A Bài tập nhóm Mai GVHD: PGS.TS Ngơ Tuyết Đây tín hiệu cần đặc biệt lưu ý q trình quản lý, điều hành vĩ mơ, cán cân thương mại không âm chất kinh tế Việt Nam Qua việc nhiên cứu cán cân thương mại, ta thấy dc cán cân thương mại thâm hụt không tốt Tuy nhiên cán cân thương mại thặng dư chưa phải điều tốt kinh tế Việt Nam Trên sở có kiến nghị giải pháp hạn chế thâm hụt thặng dư cán cân thương mại: 2.1 Đối với cán cân thương mại thâm hụt • Nâng cao khả cạnh tranh hàng xuất  Chuyển dịch cấu hàng hóa XK theo hướng gia tăng tỉ trọng hàng công nghiệp chế biến dựa vào lợi lao động công nghệ nguồn Tiếp tục đẩy mạnh phát triển sản xuất dựa vào nguồn lao động dồi kĩ thuật trung bình để tăng lợi qui mơ, đồng thời nhan chóng chuyển sang phát triển ngành sản xuất XK dựa vào vốn kĩ thuật cao để gia tăng nhanh giá trị  Đẩy mạnh cải cách doanh nghiệp trước hết doanh nghiệp Nhà nức, có sách khuyến khích cho khu vực tư nhân Tập trung tháo gỡ rào cản doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp dễ dàng hội nhập với thị trường toàn cầu, nâng cao cạnh tranh với hàng hóa hang kinh doanh khác,  Có sách tồn diện để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển nới lỏng qui định điều kiện kinh doanh, mở rộng quyền tự chủ kinh doanh doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn công nghệ,  Xây dựng chiến lượcphát triển ngành kinh tế mũi nhọn dựa lợi thếvề cạnh tranh để thời gian định tạo sản phẩm có khả cạnh tranh cao, có ảnh hưởng lớn thị trường quốc tế  Giảm chi phí kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Giảm chi phí đầu vào chi phí trung gian cho doanh nghiệp giá điện, nước, bưu chính, lượng, cước phí vận tải, thuế, phí lệ phí Xây dựng yêu cầu chất lượng dich vụ độc quyền nghĩa vụ thực sách xã hội  Cơ cấu lại nên kinh tế, phát triển ngàh có lợi cạnh tranh Nghiên cứu khả cạnh tranh ngành khác 20 Lớp Kinh tế quốc tế 52A Bài tập nhóm Mai GVHD: PGS.TS Ngơ Tuyết theo mức giá chung thị trường giới Trên sở xây dựng chiến lược phát triển ngành có lợi cạnh tranh Lựa cọn dự án đầu tư có hiệu nhằm tránh đầu tư dàn trải, gây lãng phí  Giảm bảo hộ có hiệu lực cho sản xuất nước để khắc phục tình trạng thiên lệch bất lợi cho XK Bảo hộ cao số ngành khuyến khích tiêu thụ nước xuất khẩu, bảo hộ cao kinh doanh thị trường nội địa thu lợi nhiều xuất giảm rủi ro thị trường giới thay đổi  Đơn giản hoá thủ tục hải quan, thực hiệp định quốc tế hải quan Thực thi Hiệp định trị giá tính thuế hải quan Nên bỏ giá tính thuế tối thiểu làm tính liên tục cho giao dịch nhiều giá lại cao nhiều so với mức giá thị trường  Quan tâm đến hoạt động hiệu công tác xúc tiến thương mại, đảm bảo chế tài thích hợp cho quan xúc tiến thương mại; nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến thương mại đặc biệt hoạt động nghiên cứu thị trường, đẩy mạnh xúc tiến thương mại cấp phủ, phát triển thương mại điện tử để giảm chi phí tiếp thị • Chính sách quản lí nhập khẩu: điều kiện nhập siêu gia tăng, kiểm soát hạn chế NK biện pháp có ý nghĩa để cải thiện CCTM Tuy nhiên, biện pháp hạn chế NK thái ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, thực cam kết hội nhập Chính vậy, biện pháp chủ yếu kiểm sốt NK, hồn thiện sách NK để khuyến khích NK cạnh tranh nhằm đổi công nghệ, phát triển công nghiệp phụ trợ, nâng cao khả cạnh tranh hàng XK hàng sản xuất thay NK  Ưu tiên NK công nghệ tiến tiến, công nghệ nguồn, NK sáng chế phát minh để ứng dụng, tăng cường hợp tác quốc tế để học hỏi kinh nghiệm phối hợp nghiên cứu triển khai Xây dựng trung tâm cơng nghệ cao thu hút đầu tư nước ngồi công ti đa quốc gia để bước rút ngắn khoảng cách công nghệ với nước khu vực  Đa dạng hoá thị trường NK, hạn chế phụ thuộc mức vào số thị trường Trước mắt cần có giải pháp để điều chỉnh số thị trường nhập siêu khu vực Châu Giải pháp chủ đạo đẩy mạnh XK vào thị trường Mở rộng XK từ thị trường xuất siêu EU, Hoa Kỳ để tranh thủ công nghệ nguồn 21 Lớp Kinh tế quốc tế 52A Bài tập nhóm Mai GVHD: PGS.TS Ngơ Tuyết  Đẩy mạnh thu hút đầu tư vào ngành công nghiệp phụ trợ để hạn chế NK nguyên vật liệu, phụ kiện  Tăng cường kiểm soát NK Trước hết ngăn chặn việc nhập lậu hàng từ nước ASEAN Trung Quốc để bảo vệ hàng sản xuất nước  Hoàn thiện xây dựng hệ thống tiêu chuẩn công nghệ NK để hạn chế NK cơng nghệ lạc hậu, cơng nghệ cũ Tích cực hợp tác khu vực nhằm hài hồ hố tiêu chuẩn Tăng cường bảo hộ NK hàng hóa theo tiêu chuẩn kĩ thuật nhằm hạn chế máy móc thiết bị cũ, lạc hậu có tác động khơng nhỏ đến hiệu vay nợ nước ngồi tính cạnh tranh ngành sản phẩm hàng hóa Việt Nam  Đơn giản hố hệ thống thuế quan, thuế quan hóa biện pháp phi thuế quan, đặc biệt biện pháp cấm nhập bất cập quota túy mang tính chất bảo hộ xây dựng lộ trình cắt giảm thuế quan NK nhóm hàng có tỉ trọng kim ngạch lớn bột giấy, linh kiện điện tử, xăng dầu, phân bón, hố chất… để thực cam kết hội nhập khuyến khích doanh nghiệp nước nước đầu tư vào ngành  Năng cao hiệu quản lý nợ nước ngoài, hạn chế vay thương mại để NK hàng tiêu dùng hàng xa xỉ; • Chính sách tỉ giá hối đoái: quan điểm lựa chọn tỉ giá hối đối Hiện nước ta có hai quan điểm khác lựa chọn tỉ giá hối đối Một quan điểm cho nên thực sách tỉ giá cố định Bởi có cố định tỉ giá tạo điều kiện cho doanh nghiệp ổn định chi phí sản xuất, giảm tính bất định giao dịch quốc tế Điều có tác dụng khuyến khích sản xuất nước thương mại quốc tế, thu hút đầu tư nước ngoài, kiềm chế lạm phát tạo đà cho tăng trưởng kinh tế Quan điểm ngược lại cho rằng, cần phải thả tỉ giá hối đối, chế độ có ưu điểm tỉ giá luôn gắn với quan hệ cung cầu thích hợp với xu tồn cầu hoá hội nhập KTQT Tuy nhiên, điều kiện mở cửa hội nhập Việt Nam, việc theo đuổi chế độ tỉ giá cố định dẫn đến vấn đề sau:  Nếu tỉ lệ lạm phát nước cao giới, Việt Nam khả cạnh tranh thị tường XK, gây tổn thất cho cán cân thương mại ảnh hưởng xấu đến sản xuất nước  Để bảo vệ tỉ giá cố định, phủ thường phải sử dụng công cụ hạn chế NK thuế quan, phi thuế quan hạn chế luồng vốn luân chuyển quốc tế nhằm kiềm chế thâm hụt 22 Lớp Kinh tế quốc tế 52A Bài tập nhóm Mai GVHD: PGS.TS Ngơ Tuyết CCTM Điều cản trở trình đẩy mạnh hội nhập, hạn chế luồng NK mà nước ta cần thiết để thực CNH  Mặt khác, áp dụng chế độ tỉ giá hối đoái thả phù hợp với xu tồn cầu hố kinh tế, Việt Nam, quốc gia trình chuyển đổi, mức độ hội nhập cịn thấp, công cụ thị trường chưa phát triển, hệ thống ngân hàng yếu kém, thị trường ngoại hối giai đoạn hình thành, dự trữ ngoại tệ cịn thấp, nợ nước ngồi mức cao có xu hướng gia tăng, doanh nghiệp kinh doanh XNK chưa thích ứng linh hoạt với biến động thị trường Trong điều kiện vậy, chế độ tỉ giá hối đối thả hồn tồn dễ gây rủi ro cho kinh tế Tất lý nêu trên, thời gian tới, Việt Nam cần thực sách tỷ giá thả có điều tiết Nhà nước Điều có nghĩa tỉ giá hối đoái phải thị trường định Ngân hàng Nhà nước phải can thiệp cần thiết nhằm hạn chế biến động nhanh TGHĐ Như vậy, thời gian tới, sách tỷ giá hối đối Việt Nam cần điều chỉnh linh hoạt theo hướng thị trường hơn, Nhà nước cần can thiệp vào thị trường hối đoái cần thiết nhằm hạn chế biến động bất lợi tỉ giá hối đối • Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế: hội nhập KTQT, đặc biệt gia nhập WTO đem lại nhiều lợi ích to lớn Việc cắt giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan giúp loại bỏ sai lệch phân bổ nguồn lực, làm cho kinh tế vận hành có hiệu Tự hóa thương mại cịn góp phần đẩy nhanh tiến công nghệ, thúc đẩy tăng suất thông qua cạnh tranh, mở rộng thị trường tiềm XK, góp phần trì tăng trưởng bền vững Hội nhập tạo hội để nước ta cải thiện vị mình, giảm bớt bất lợi vị đàm phán tranh chấp thương mại Hơn nữa, phúc lợi xã hội tăng người dân tiếp cận, tiêu dùng hàng hoá dịch vụ với chủng loại đa dạng, chất lượng tốt giá rẻ Hội nhập kinh tế tồn cầu địi hỏi nước, nước phát triển Việt Nam, phải đẩy mạnh cải cách thể chế kinh tế Đây tác động có ý nghĩa nước trình xây dựng thể chế kinh tế thị trường • Đầu tư phát triển công nghiệp phụ trợ giúp giảm nhập nguyên vật liệu, lnh kiện:  Qui hoạch tổng thể phát triển ngành, với lộ trình sách ổn định lâu dài Chính sách thuế cần hướng đến ưu đãi 23 Lớp Kinh tế quốc tế 52A Bài tập nhóm Mai GVHD: PGS.TS Ngơ Tuyết cho DN sản xuất hàng phụ trợ, sử dụng nguyên phụ liệu nước làm để gia công hàng XK Quy hoạch đầu tư cần hướng DN sản xuất chun mơn hóa mặt hàng phụ trợ để nâng cao chất lượng, tăng khả cạnh tranh tránh đầu tư chồng chéo  Đưa tầm nhìn rõ ràng cụ thể phát triển ngành công nghiệp phụ trợ khiến nhà đầu tư yên tâm Đồng thời tạo mối liên kết chuyển giao công nghệ công ty FDI với doanh nghiệp nước tạo điều kiện cho công nghiệp phụ trợ phát triển  Cắt giảm bảo hộ mặt hàng nguyên nhiên liệu sản xuất nước để đưa doanh nghiệp vào môi trường cạnh tranh, thích ứng với mơi trường tự hố ngày mở rộng 2.2 Đối với cán cân thương mại thặng dư Trong khoảng 20 năm trở lại đây, cán cân thương mại Việt Nam ln nằm tình trạng thâm hụt, năm 2012 thặng dư Tuy nhiên tượng thặng dư Việt Nam kinh tế yếu chậm phát triển Dưới góc độ ổn định kinh tế vĩ mơ, cán cân thương mại cân tiêu đáng mừng nhìn nhận “sức khỏe” chung kinh tế Tuy nhiên, với đặc thù nước phát triển ngành sản xuất công nghiệp chủ yếu gia công lắp ráp từ điện tử đến dệt may, kim ngạch nhập Việt Nam thời gian qua chủ yếu nhập nguyên nhiên liệu đầu vào để đáp ứng tới 80% nhu cầu phục vụ sản xuất Vì vậy, theo nhiều chuyên gia kinh tế, việc kim ngạch nhập nguyên vật liệu đầu vào khối doanh nghiệp nước tiếp tục giảm nhập khối doanh nghiệp FDI tăng cao, cho thấy sản xuất nước khó khăn, thị trường tiêu thụ hàng hóa khơng có đầu Đây tín hiệu cần đặc biệt lưu ý trình quản lý, điều hành vĩ mô, cán cân thương mại không âm chất kinh tế Việt Nam Vì qua trình nghiên cứu cán cân thương mại năm 2012, có kiến nghị điều chỉnh cán cân thương mại năm tới: -Để hỗ trợ doanh nghiệp nước nói chung doanh 24 Lớp Kinh tế quốc tế 52A Bài tập nhóm Mai GVHD: PGS.TS Ngơ Tuyết nghiệp xuất khẩu, Chính phủ cần tiếp tục có sách hạ lãi suất kèm với việc đơn giản hóa thủ tục vay vốn để doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận -Chính phủ cần tiếp tục gia hạn sách cho doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp xuất vay ngoại tệ với lãi suất hợp lý để doanh nghiệp ổn định hoạt động Mặt khác, Bộ Tài cần xem xét đưa thuế nhập nguyên liệu phục vụ chế biến xuất 0% để đảm bảo nguyên liệu đầu vào tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm thủy sản xuất Việt Nam, điều kiện cạnh tranh gay gắt Ngồi ra, việc ban hành sách thuế suất ưu đãi cho xuất hàng thủy sản chế biến sâu có giá trị gia tăng cao cần sớm áp dụng để hạn chế xuất thô thủy hải sản… -Lãi suất cho vay nên mức 9% với vốn tiền Việt Chính phủ cần tiếp tục gia hạn sách cho doanh nghiệp vay ngoại tệ ngân hàng đến hết năm 2013, nhằm giúp doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn vốn vay nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Thực tế cho thấy, doanh nghiệp FDI có thị trường tốt tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, quan trọng khối doanh nghiệp vay vốn công ty mẹ Ngân hàng nước với lãi suất thấp, từ 3-5%/năm phí vốn rẻ nhiều so với doanh nghiệp Việt -Khi kinh tế phục hồi vấn đề kiềm chế nhập siêu lại trở nên “nóng”, cần thiết có biện pháp để kiềm chế Ngồi biện pháp hành chính, bộ, ngành cần xây dựng hàng rào kỹ thuật, có phân tích cấu mặt hàng để biết mặt hàng trực tiếp phục vụ sản xuất mặt hàng phục vụ cho sống hàng ngày người dân Nhất Việt Nam chủ yếu nhập siêu, chí phụ thuộc vào số thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc… Ngoài ra, sách tỷ giá, sách phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, tái cấu ngành sản xuất, sách khuyến khích đầu tư có chọn lọc cần rà soát lại theo hướng nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa xuất Việt Nam phương diện giá chất lượng, thương hiệu -Để khắc phục vấn đề tồn tại, phủ cần tiếp tục 25 Lớp Kinh tế quốc tế 52A Bài tập nhóm Mai GVHD: PGS.TS Ngơ Tuyết khai thác mở rộng thị trường thương mại: đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập hàng tiêu dùng khơng thiết yếu, hàng xa xỉ Xây dựng sách cụ thể phù hợp phát triển thị trường nước Xây dựng hàng rào phi thuế quan phù hợp với cam kết quốc tế để hạn chế nhập máy móc, thiết bị cơng nghệ lạc hậu, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tạo điều kiện nâng cao lực cạnh tranh hàng Việt Nam Chuyển dịch mạnh mẽ cấu mặt hàng xuất theo hướng giảm tỷ trọng nhóm sản phẩm thơ sơ chế, tăng nhanh tỷ trọng nhóm sản phẩm chế biến chế tạo tổng kim ngạch xuất Ưu tiên phát triển ngành công nghiệp áp dụng công nghệ cao để tăng nguồn hàng xuất có hàm lượng cơng nghệ cao, có sức cạnh tranh giá trị gia tăng cao… -Chính phủ cần có giải pháp hỗ trợ thúc đẩy tiêu dùng nội địa, ý tập trung vào đối tượng thu nhập trung bình thấp xã hội Thực sách thu hút nguồn vốn nước đưa vào sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng 26 Lớp Kinh tế quốc tế 52A ... tài ? ?Cán cân toán quốc tế khác với cán cân thương mại điểm Ý nghĩa việc nghiên cứu cán cân thương mại? ?? lựa chọn để nghiên cứu với mục đích hiểu sâu rõ cán cân tốn quốc tế cán cân thương mại từ... thương mại phận quan trọng cán cân toán quốc tế, ảnh hưởng lớn đến tình trạng cán cân tốn quốc tế quốc gia 1.2 Cán cân thương mại Cán cân thương mại nội dung tài khoản vãng lai cán cân toán quốc. .. pháp cân cán cân thương mại từ thực tiễn nghiên cứu Lớp Kinh tế quốc tế 52A Bài tập nhóm Mai GVHD: PGS.TS Ngơ Tuyết I So sánh cán cân toán quốc tế cán cân thương mại Định nghĩa 1.1 Cán cân toán quốc

Ngày đăng: 20/11/2014, 22:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan