Đảng bộ huyện chương mỹ, thành phố hà nội lãnh đạo xây dựng và phát triển văn hóa từ năm 1998 đến năm 2013

108 1K 10
Đảng bộ huyện chương mỹ, thành phố hà nội lãnh đạo xây dựng và phát triển văn hóa từ năm 1998 đến năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương Mỹ là huyện ngoại thành Hà Nội có truyền thống văn hóa, truyền thống yêu nước và cách mạng. Chương Mỹ là một địa phương có phong trào xây dựng đời sống văn hóa mới từ ngay sau cách mạng tháng Tám (năm 1945), trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, sau hòa bình lập lại trên miền Bắc, kháng chiến chống Mỹ cứu nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội và được tiếp tục duy trì, phát triển trong thời kỳ đổi mới. Sự lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) từ năm 1998 đến năm 2013 của Đảng bộ huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội có nhiều ưu điểm có thể đúc rút thành kinh nghiệm cho việc lãnh đạo, chỉ đạo ở một địa bàn nông thôn ngoại thành trong quá trình xây dựng và phát triển văn hóa, xây dựng nông thôn mới. Bên cạnh ưu điểm, hiệu quả lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ huyện Chương Mỹ trong xây dựng và phát triển văn hóa từ năm 1998 đến năm 2013 trên địa bàn huyện cũng còn bộc lộ một số hạn chế cần được chỉ rõ, phân tích nguyên nhân làm cơ sở cho việc đề ra giải pháp nâng cao hiệu quả sự lãnh đạo, chỉ đạo giai đoạn tiếp theo. Từ những lý do nêu trên, là một cán bộ được phân công trực tiếp tham gia lãnh đạo và quản lý văn hóa trên địa bàn huyện, tôi chọn vấn đề “Đảng bộ huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội lãnh đạo xây dựng và phát triển văn hóa từ năm 1998 đến năm 2013” làm luận văn cao học chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.

ĐẢNG BỘ HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ TỪ NĂM 1998 ĐẾN NĂM 2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60220315 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐỖ ĐÌNH HÃNG Hà Nội, tháng năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hoàng Minh Hiến MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: ĐẢNG BỘ HUYỆN CHƯƠNG MỸ LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA TỪ NĂM 1998 ĐẾN NĂM 2008 10 1.1 Đảng Chương Mỹ lãnh đạo xây dựng phát triển văn hoá thời gian trước năm 1998 10 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội, truyền thống văn hoá 10 1.1.2 Sự lãnh đạo Đảng huyện xây dựng phát triển văn hóa trước năm 1998 18 1.2 Quá trình Đảng huyện lãnh đạo xây dựng phát triển văn hoá từ năm 1998 đến năm 2008 22 1.2.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng phát triển văn hóa 22 1.2.2 Đảng tỉnh Hà Tây triển khai thực đường lối xây dựng phát triển văn hóa Đảng 25 1.2.3 Q trình Đảng huyện Chương Mỹ lãnh đạo xây dựng phát triển văn hóa từ năm 1998 đến năm 2008 29 1.2.4 Kết tổ chức thực số lĩnh vực chủ yếu 42 Chương 2: ĐẢNG BỘ HUYỆN CHƯƠNG MỸ LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2013 53 2.1 Quan điểm, chủ trương Đảng Thành phố Hà Nội phát triển văn hóa 2.1.1 Bối cảnh 53 53 2.1.2 Chỉ đạo phát triển văn hóa Đảng Thành phố Hà Nội 55 2.2 Quá trình Đảng huyện lãnh đạo xây dựng phát triển văn hoá từ năm 2008 đến năm 2013 60 2.2.1 Công tác lãnh đạo, đạo việc tổ chức triển khai thực 60 2.2.2 Công tác tuyên truyền 65 2.3 Những kết chủ yếu 66 2.3.1 Về xây dựng người với tư tưởng, phẩm chất đạo đức, lối sống 66 2.3.2 Về xây dựng mơi trường văn hóa 68 2.3.3 Về bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 72 2.3.4 Về phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ 73 2.3.5 Về phát triển, quản lý hệ thống thông tin đại chúng 74 2.3.6 Về củng cố, xây dựng hồn thiện thể chế văn hóa 75 2.3.7 Về công tác quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa 76 2.3.8 Về hoạt động đấu tranh chống âm mưu “Diễn biến hịa bình” lĩnh vực tư tưởng, văn hóa 77 2.3.9 Về cơng tác dân tộc, tơn giáo 78 2.3.10 Về triển khai nhóm giải pháp lớn thực Nghị Trung ương (khoá VIII) 78 Chương 3: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 83 3.1 Nhận xét chung 83 3.1.1 Thành tựu hạn chế chủ yếu 83 3.1.2 Nguyên nhân thành tựu hạn chế 86 3.2 Một số kinh nghiệm 87 KẾT LUẬN 92 NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Văn hóa lĩnh vực rộng lớn, gắn liền với người, người sáng tạo phục vụ cho sống người Văn hố đóng vai trị quan trọng phát triển, hưng thịnh hay suy vong quốc gia, dân tộc Văn hóa Việt Nam hình thành phát triển trình dựng nước giữ nước, gắn bó chặt chẽ với vận mệnh dân tộc Nền văn hoá Việt Nam văn hoá lâu đời, kết lao động sáng tạo, đấu tranh dũng cảm kiên cường hệ người Việt Nam Kể từ đời suốt trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm đến vấn đề xây dựng, phát triển văn hoá người Đảng ban hành nhiều văn kiện, nghị xác định rõ vai trị, vị trí lãnh đạo Đảng văn hóa, đề tư tưởng đạo để xây dựng văn hóa mới, phát huy vai trị động lực tinh thần văn hóa góp phần có hiệu vào thắng lợi cách mạng Tháng năm 1998, xác định tầm quan trọng văn hoá nghiệp đổi mới, Hội nghị Trung ương (khóa VIII) thảo luận Nghị “Về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Nghị xác định xây dựng và phát triển văn hóa làm tảng tinh thần xã hội; văn hoá mục tiêu, động lực, hệ điều tiết phát triển kinh tế - xã hội Đảng bước đổi mới, nâng cao lực hiệu lãnh đạo lĩnh vực văn hóa, xây dựng đời sống văn hố, đời sống văn hóa sở Kết qua 15 năm thực nhiệm vụ nêu Nghị Trung ương (khoá VIII) góp phần to lớn vào phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Đảng hệ thống trị, góp phần thực mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Chương Mỹ huyện ngoại thành Hà Nội có truyền thống văn hóa, truyền thống yêu nước cách mạng Chương Mỹ địa phương có phong trào xây dựng đời sống văn hóa từ sau cách mạng tháng Tám (năm 1945), kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, sau hịa bình lập lại miền Bắc, kháng chiến chống Mỹ cứu nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội tiếp tục trì, phát triển thời kỳ đổi Sự lãnh đạo, đạo thực Nghị Trung ương (khóa VIII) từ năm 1998 đến năm 2013 Đảng huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội có nhiều ưu điểm đúc rút thành kinh nghiệm cho việc lãnh đạo, đạo địa bàn nông thơn ngoại thành q trình xây dựng phát triển văn hóa, xây dựng nơng thơn Bên cạnh ưu điểm, hiệu lãnh đạo, đạo Đảng huyện Chương Mỹ xây dựng phát triển văn hóa từ năm 1998 đến năm 2013 địa bàn huyện bộc lộ số hạn chế cần rõ, phân tích nguyên nhân làm sở cho việc đề giải pháp nâng cao hiệu lãnh đạo, đạo giai đoạn Từ những lý nêu trên, là một cán phân công trực tiếp tham gia lãnh đạo và quản lý văn hóa địa bàn huyện, chọn vấn đề “Đảng bộ huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội lãnh đạo xây dựng và phát triển văn hóa từ năm 1998 đến năm 2013” làm luận văn cao học chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích - Sự lãnh đạo, đạo Đảng huyện Chương Mỹ xây dựng phát triển văn hóa địa bàn huyện từ năm 1998 đến năm 2013 - Góp phần vào việc tởng kết q trình lãnh đạo Đảng Thành phố Hà Nội 15 năm thực hiện Nghị Trung ương (khố VIII) địa bàn Thủ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Các chủ trương, quan điểm Đảng, Nghị Trung ương (khố VIII), sách, kế hoạch nhà nước, Thủ đô liên quan đến việc tổ chức thực Nghị Trung ương (khóa VIII) - Các chủ trương, quan điểm Huyện uỷ, cấp uỷ, việc tổ chức thực quyền hệ thống trị từ huyện đến sở địa bàn huyện Chương Mỹ xây dựng phát triển văn hoá từ năm 1998 đến năm 2013 - Kết lãnh đạo, đạo Đảng huyện Chương Mỹ công tác xây dựng phát triển văn hoá từ năm 1998 đến năm 2013 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài nội dung luận văn Có thể khái quát sau: Một là, nhóm tài liệu nghiên cứu nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam văn hoá, xây dựng phát triển văn hố Có thể nêu số tác phẩm như: Phạm Quang Nghị (1996), chủ biên), Một số vấn đề lý luận văn hóa thời kỳ đổi mới, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Trần Văn Bính (1996, chủ biên), Văn hóa dân tộc trình mở cửa nước ta nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Trần Văn Bính (1998, chủ biên), Văn hóa lãnh đạo trị Đảng ta nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Hồng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội; Trần Văn Bính (2000, chủ biên), Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Khoa Điềm (2001, chủ biên), Về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Đức Bình (2004), Suy nghĩ thêm Nghị Trung ương (khóa VIII) văn hóa, Tạp chí Lý luận trị, số 6; Nguyễn Chí Bền (2006), Văn hóa Việt Nam - Mấy vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội; Nguyễn Phú Trọng (2006, chủ biên), Đổi phát triển Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Đỗ Đình Hãng (2007, chủ biên), Lý luận văn hoá đường lối văn hoá Đảng, (tập giảng), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Đỗ Đình Hãng (2007, chủ biên), Tìm hiểu Đường lối văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; Phạm Duy Đức (2008, chủ biên), Quan điểm Chủ nghĩa Mác Lênin văn hóa, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Phạm Duy Đức (2009, chủ biên), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 - Những vấn đề phương pháp luận, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Giang Thị Huyền (2010, chủ biên), Một số chuyên đề văn hóa phát triển, Nhà xuất Lý luận Chính trị - Hành chính, Hà Nội; Phạm Duy Đức (2010, chủ biên), Đường lối văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1930 đến nay, Nhà xuất Văn hóa - Thông tin, Hà Nội… Trong tài liệu này, tác giả tập trung phân tích làm rõ khái niệm, chất, cấu trúc, chức năng, quy luật vận động văn hoá; quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh văn hoá, xây dựng phát triển văn hoá, xây dựng người Các cơng trình nghiên cứu nêu phân tích số vấn đề cấp thiết lý luận thực tiễn liên quan đến xây dựng phát triển văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, vấn đề Đảng lãnh đạo văn hóa nước ta Các tác giả nghiên cứu, phân tích sở lý luận thực tiễn quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam văn hoá; phân tích, đánh giá quan điểm quan trọng văn hoá Đảng thể Cương lĩnh Chính trị cơng bố dịp thành lập Đảng, bước phát triển theo yêu cầu giai đoạn cách mạng Nghị Hội nghị Trung ương (khoá VIII) coi Cương lĩnh văn hoá Đảng thời kỳ đổi mới, cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Các cơng trình nghiên cứu khẳng định đường lối văn hóa Đảng, lãnh đạo Đảng nguyên nhân cho thành tựu xây dựng phát triển văn hóa nước ta thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế Hai là, nhóm tài liệu nghiên cứu xu hướng vận động, phát triển thực trạng văn hóa Việt Nam q trình triển khai thực Nghị Trung ương (khóa VIII) Các tài liệu như: Hồ Sĩ Vịnh (1999), Văn hóa Việt Nam tiến trình đổi mới, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Đỗ Huy (2002), Nhận diện văn hóa Việt Nam biến đổi kỷ XX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm (2003, Đồng Chủ biên), Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003; Đỗ Thị Minh Thúy (2004, chủ biên), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc - Thành tựu kinh nghiệm, Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội; Viện Văn hóa phát triển (2010), Mười năm xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Kết vấn đề đặt ra, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội… Các tài liệu nghiên cứu khẳng định Đảng Cộng sản Việt Nam qua 15 năm lãnh đạo, đạo, tổ chức thực Nghị Trung ương (khố VIII) cơng xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam theo định hướng tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc thu nhiều thành tựu, bật số lĩnh vực cụ thể như: tư tưởng, đạo đức, lối sống; xây dựng đời sống văn hoá sở; bảo tồn, phát huy di sản văn hoá, giữ gìn sắc văn 89 hành quyền, tham gia tích cực Mặt trận Tổ quốc hệ thống trị, tầng lớp nhân dân; xác định trọng tâm, trọng điểm với nhiều cách làm phong phú, sáng tạo phù hợp với thực tiễn Cần phát huy tối đa vai trò chủ thể văn hoá cộng đồng việc sáng tạo, giữ gìn phát triển văn hố; đẩy mạnh xã hội hố, huy động nguồn lực cho xây dựng, phát triển văn hố Phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” vừa nhiệm vụ trước mắt, vừa có ý nghĩa lâu dài, giải pháp để xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nên cần thực thường xuyên, liên tục kiên trì, gắn với phong trào thi đua yêu nước phong trào “Toàn dân chung sức xây dựng nông thôn mới” Khai thác lực, tiềm sáng tạo tầng lớp nhân dân, tính sáng tạo văn nghệ sỹ Nâng cao mức hưởng thụ tham gia hoạt động, sáng tạo văn hóa tầng lớp nhân dân; đảm bảo thu hẹp chênh lệch hưởng thụ văn hóa, nghệ thuật thành thị - nơng thơn Khuyến khích xã hội hóa hoạt động văn hóa, gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, gắn kết du lịch, dịch vụ với văn hóa Khuyến khích thành phần kinh tế, tổ chức xã hội tham gia sáng tạo, sản xuất, phổ biến kinh doanh lĩnh vực văn hóa 3.2.3 Chú trọng lãnh đạo xây dựng, phát huy vai trò tham mưu đội ngũ cán trực tiếp làm cơng tác văn hố, hồn thiện thiết chế văn hố Chăm lo cơng tác quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng chất lượng đội ngũ cán trực tiếp làm cơng tác văn hóa Thực quy định, quy chế thống cấu tổ chức, đội ngũ cán chun mơn ngành văn hố thơng tin, quy định tổ chức, hoạt động thiết chế văn hóa, đơn vị văn hóa Đổi nội dung hình thức hoạt động ngành văn hóa thơng tin từ huyện đến sở Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên cán theo 90 chức danh chuyên môn quản lý; trọng việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ làm cơng tác văn hóa, thể thao sở để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Phối hợp nghiên cứu, đề nghị hoàn thiện hệ thống chế, sách cho đội ngũ cán trực tiếp làm cơng tác văn hóa, văn nghệ sỹ, vận động viên thể thao Kịp thời xây dựng, hoàn thiện, củng cố hệ thống thiết chế văn hóa từ huyện đến sở gắn với đổi nội dung hoạt động hệ thống nhà văn hóa Đảm bảo ngân sách đầu tư cho văn hoá nguyên tắc phù hợp với tăng trưởng kinh tế, có trọng tâm, trọng điểm cho đầu tư trang thiết bị, sở vật chất, xây dựng đời sống văn hoá sở; ưu tiên vùng xa trung tâm, vùng dân tộc thiểu số, vùng có đơng đồng bào theo đạo Sử dụng hiệu quả, minh bạch, công khai nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước đóng góp nhân dân Khuyến khích xã hội hố nhằm huy động nguồn lực nhân dân, nguồn đầu tư, tài trợ, hiến tặng cho xây dựng thiết chế văn hoá 3.2.4 Vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý, điều hành quyền nhân tố định đến xây dựng phát triển văn hoá Các cấp uỷ Đảng lãnh đạo văn hoá trước hết quan trọng chủ trương, quan điểm đạo Điều thể tập trung Nghị Đại hội Đảng cấp Nghị quyết, Chương trình chuyên đề văn hoá Quan điểm, chủ trương văn hố đắn, phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương, phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo phát triển hướng, tác động tích cực trở lại văn hố mặt đời sống xã hội Điều quan trọng tổ chức Đảng lãnh đạo xây dựng phát triển văn hố cịn thơng qua đội ngũ đảng viên, cán nêu gương đội ngũ đảng viên, cán Vì vậy, xây dựng phát triển văn hoá cần đề cao vai trò tự giác, gương mẫu cán bộ, đảng viên, công chức thực nội dung cụ thể thực nếp sống văn minh việc 91 cưới, việc tang, lễ hội, xây dựng văn hóa sở, xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống Sự gương mẫu tổ chức Đảng, cán bộ, đảng viên cấp, ngành, nhiệm vụ giao phương thức quan trọng việc lãnh đạo xây dựng phát triển văn hố cấp uỷ Đảng Chính quyền quản lý văn hố thơng qua hệ thống pháp luật, quy định, sách, thơng qua phong trào thi đua, qua hệ thống thiết chế văn hoá để vận động nhân dân thực hiện; đưa chủ trương, quan điểm văn hoá Đảng thành kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch phát triển văn hoá, tạo kết cụ thể nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân Cơng tác quản lý nhà nước văn hố có hiệu lực, hiệu giữ vững định hướng Đảng hoạt động văn hoá; đưa chủ trương, đường lối văn hoá vào mặt đời sống xã hội Trong trình xây dựng phát triển văn hoá, cần tăng cường hiệu lực công tác tra, kiểm tra, xử lý trường hợp vi phạm hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa Rà sốt, bổ sung văn quy định chế, sách văn hóa, quy chế quản lý hoạt động văn hóa phù hợp với tình hình thực tiễn KẾT LUẬN Từ xu thời đại yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc thời kỳ mới, Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm đến lĩnh vực văn hóa, coi phát triển văn hóa yếu tố quan trọng để phát triển bền vững Qua kỳ Đại hội, xuất phát từ thực tiễn, Đảng ta liên tục bổ sung, hoàn thiện đường lối phát triển đất nước, phát triển văn hố Đảng xác định văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực, hệ điều tiết phát triển kinh tế - xã hội Năm 1998, Đảng ban hành Nghị Trung ương (khóa 92 VIII) Về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc Nghị Trung ương (khóa VIII) triển khai thực phạm vi nước từ năm 1998 đến qua thời gian 15 năm đạt nhiều thành tựu quan trọng, có thành tựu quan điểm, phương thức, hiệu lãnh đạo Đảng lĩnh vực văn hóa Nhận thức văn hố đa số cấp uỷ Đảng, quyền, hệ thống trị, đảng viên, cán nhân dân nâng lên rõ rệt Việc quán triệt, đạo thực phát triển văn hố có nhiều sáng tạo, nhiều cách làm lồng ghép chương trình, dự án, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Đảng Sự nghiệp văn hố có bước phát triển mạnh mẽ từ việc ban hành thể chế, xây dựng sở vật chất, xây dựng người đến sản phẩm văn hố Nhiều sách lớn, cơng trình văn hố xây dựng, di tích lịch sử văn hố, di tích cách mạng - kháng chiến quan tâm đầu tư tu bổ, tôn tạo, phát huy giá trị Các chương trình giáo dục nếp sống văn hoá, văn minh cụ thể hoá phong trào thi đua yêu nước huy động đông đảo nhân dân tham gia Chủ trương xã hội hoá hoạt động văn hoá, giáo dục, y tế nhân dân hưởng ứng, khơi dậy huy động nguồn lực to lớn toàn xã hội Phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố” phát động trì ngày thu nhiều kết quan trọng, mơ hình gia đình, khu dân cư, đơn vị văn hố có tác dụng giáo dục cao; việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội bước đầu góp phần định hình nếp sống văn minh thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - đại hoá đất nước Văn hố Thăng Long - Hà Nội hình thành, xây dựng, vun đắp nhiều hệ, nguồn vốn văn hố vơ q báu đặc sắc, góp phần quan trọng vào việc làm giàu thêm di sản văn hoá dân tộc Chương Mỹ huyện ngoại thành Thủ góp phần vào khơng gian văn hố đặc 93 sắc đó, với nhiều sắc thái đa dạng, phong phú, trình hội nhập phát triển tồn diện Thủ Để góp phần xây dựng văn hoá Thăng Long - Hà Nội thời kỳ mới, xứng đáng với vị trung tâm văn hoá lớn nước, Đảng bộ, quyền, nhân dân huyện Chương Mỹ nhận thức rõ văn hố phải giữ vai trị định hướng phát triển xã hội mục đích nhân văn nó, đồng thời điều tiết xã hội hệ thống giá trị, chuẩn mực văn hoá cộng đồng Nhận thức quán triệt trở thành hành động cấp, ngành toàn xã hội Sự lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền lĩnh vực xây dựng phát triển văn hóa 15 năm qua góp phần tạo chuyển biến xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống đời sống văn hóa lành mạnh địa bàn; góp phần xây dựng nếp sống văn minh mơi trường văn hóa, xứng đáng với truyền thống văn hóa ngàn năm Thăng Long - Hà Nội Trong 15 năm thực Nghị Trung ương (khóa VIII) chủ trương, nghị Đảng văn hóa, Đảng Chương Mỹ có nhiều nỗ lực triển khai, đổi nâng cao hiệu lãnh đạo Đảng lĩnh vực văn hóa Sự lãnh đạo Đảng nguyên nhân thành tựu xây dựng phát triển văn hóa địa bàn huyện Tuy cịn hạn chế số mặt, song q trình Đảng huyện Chương Mỹ lãnh đạo xây dựng phát triển văn hoá từ năm 1998 đến năm 2013 để lại cho Đảng nhiều kinh nghiệm thực tiễn quý báu, sở, tiền đề quan trọng cho lãnh đạo Đảng lĩnh vực xây dựng phát triển văn hoá giai đoạn tiếp theo./ 94 NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ Hồng Minh Hiến (2014), “Phong trào Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố huyện Chương Mỹ, Hà Nội 1998-2013”, Lịch sử Đảng, (7), tr 100-103 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng huyện Chương Mỹ (2000), Văn kiện Đại hội Đảng huyện Chương Mỹ lần thứ XX (nhiệm kỳ 2000 - 2005) Ban chấp hành Đảng huyện Chương Mỹ (2005), Văn kiện Đại hội Đảng huyện Chương Mỹ lần thứ XXI (nhiệm kỳ 2005 - 2010) Ban chấp hành Đảng huyện Chương Mỹ (2010), Văn kiện Đại hội Đảng huyện Chương Mỹ lần thứ XXII (nhiệm kỳ 2010 - 2015) 96 Ban chấp hành Đảng thành phố Hà Nội (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XV Đảng thành phố Hà Nội, Nhà xuất Hà Nội Ban đạo Trung ương phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố”, Chương trình số 670/CTr-BVHTT ngày 06/3/2006 thực phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” giai đoạn 2006- 2010 Ban đạo Trung ương phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” (2006), Văn đạo, hướng dẫn phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”, Hà Nội Ban đạo Chương trình 04 Thành uỷ Hà Nội (2011), Kế hoạch hoạt động Ban đạo Chương trình “Phát triển văn hóa – xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thủ đô, xây dựng người Hà Nội lịch, văn minh giai đoạn 2011 – 2015” Ban đạo Chương trình 04 - Thành uỷ Hà Nội (2012), Kết luận số 01-KL/BCĐ ngày 07/6/2012 Ban đạo Chương trình “Phát triển văn hóa – xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thủ đô, xây dựng người Hà Nội lịch, văn minh” kết giám sát việc triển khai thực Chương trình tháng đầu năm 2012 Ban Tuyên giáo Thành uỷ Hà Nội (2013), Thủ đô Hà Nội - năm mở rộng địa giới hành chính, Nhà xuất Hà Nội 10 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2001), Kỷ yếu Hội nghị công tác tư tưởng - văn hóa tồn quốc năm 2000, Hà Nội 11 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2002), Kỷ yếu Hội nghị công tác tư tưởng - văn hóa tồn quốc năm 2002, Hà Nội 97 12 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2004), Tài liệu nghiên cứu Kết luận Hội nghị lần thứ mười Ban chấp hành Trung ương Đảng ( khóa IX), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Đức Bình (2004), Suy nghĩ thêm Nghị Trung ương khóa VIII văn hóa, Tạp chí Lý luận trị, số 14 Trần Văn Bính (2011), Xây dựng văn hoá, đạo đức, lối sống người Việt Nam, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 15 Bộ Văn hố - Thơng tin (2006), Một số vấn đề tang lễ nay, Nhà xuất Văn hố thơng tin, Hà Nội 16 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch (2007), Một số vấn đề công tác quản lý lễ hội giai đoạn 2001 - 2006, Nhà xuất Văn hố thơng tin, Hà Nội 17 Chi cục thống kê huyện Chương Mỹ, Niên giám thống kê huyện Chương Mỹ năm 2013 18 Nguyễn Văn Dân (2011), Con người văn hoá Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Các Nghị Trung ương Đảng 2001- 2004, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 24 Nguyễn Khoa Điềm (2001, chủ biên), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm (2003, chủ biên), Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đỗ Đình Hãng (2007, chủ biên), Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng (tập giảng), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đỗ Đình Hãng (2008, chủ biên), Tìm hiểu đường lối văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hội đồng Lý luận Trung ương (2006), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 10 năm đổi (1996 - 2006), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hội đồng lý luận Trung ương (2012), Những nhận thức chủ nghĩa xã hội xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Huyện uỷ Chương Mỹ (1998), Chương trình hành động Ban Huyện uỷ thực Nghị Hội nghị Trung ương (khoá VIII) 31 Huyện uỷ Chương Mỹ (2002), Chương Mỹ: Xưa nay, Nhà xuất Văn hố - thơng tin, Hà Nội 32 Huyện uỷ Chương Mỹ (2003), Báo cáo sơ kết năm thực Nghị Trung ương (khoá VIII) xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tháng năm 2003 33 Huyện uỷ Chương Mỹ (2004), Chương trình hành động thực Kết luận Hội nghị Trung ương 10 (khoá IX) Về tiếp tục thực Nghị Trung uơng (khoá VIII) 99 34 Huyện uỷ Chương Mỹ (2005), Báo cáo tổng kết năm phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” giai đoạn 2000 - 2005; phương hướng, nhiệm vụ từ năm 2005 đến năm 2010 35 Huyện uỷ Chương Mỹ (2007), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chỉ thị số 27-CT/TW Bộ Chính trị (khố VIII) “Thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội” 36 Huyện ủy Chương Mỹ (2007), Chương Mỹ hành trình phát triển, Nhà xuất Thế giới mới, Hà Nội 37 Huyện uỷ Chương Mỹ (2007), Lịch sử Đảng huyện Chương Mỹ Tập I (1930 - 1945), Nhà xuất Hà Nội 38 Huyện uỷ Chương Mỹ (2009), Lịch sử Đảng huyện Chương Mỹ Tập II (1954 - 1975), Nhà xuất Hà Nội 39 Huyện uỷ Chương Mỹ (2010), Báo cáo tổng kết 10 năm phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố” giai đoạn 2000 - 2010; phương hướng, nhiệm vụ từ năm 2010 đến năm 2015 40 Huyện uỷ Chương Mỹ (2010), Báo cáo kết thực Chương trình số 08-CTr/TU Thành uỷ Hà Nội “Phát triển văn hoá, xây dựng người Hà Nội lịch, văn minh, thiết thực kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội” từ năm 2008 đến năm 2010 41 Huyện uỷ Chương Mỹ (2011), Báo cáo tổng kết 15 năm thực Nghị Trung ương (khoá VIII) “Chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học cơng nghệ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghệp hố, đại hoá đất nước” 42 Huyện uỷ Chương Mỹ (2011), Chương trình số 04-CTr/HU ngày 28/7/2011 “Chương trình hành động Đảng huyện Chương Mỹ thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI” 100 43 Huyện uỷ Chương Mỹ (2011), Chương trình số 05-CTr/HU ngày 28/7/2011 “Về phát triển văn hoá, xây dựng người Hà Nội lịch, văn minh” 44 Huyện uỷ Chương Mỹ (2012), Chương trình số 14-CTr/HU ngày 18/4/2012 “Về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực huyện Chương Mỹ giai đoạn 2011 - 2015” 45 Huyện uỷ Chương Mỹ (2012), Lịch sử Đảng huyện Chương Mỹ Tập III (1975 - 2010), Nhà xuất Hà Nội 46 Huyện uỷ Chương Mỹ (2012), Báo cáo kết thực Chương trình “Phát triển văn hóa – xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thủ đô, xây dựng người Hà Nội lịch, văn minh” năm 2012 47 Huyện uỷ Chương Mỹ (2013), Báo cáo sơ kết năm (2008 - 2013) thực Nghị Trung ương (khố X) nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn 48 Huyện uỷ Chương Mỹ (2013), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị Trung ương (khoá IX) “Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh”, “Về công tác dân tộc”, “Về công tác tôn giáo” 49 Huyện uỷ Chương Mỹ (2013), Báo cáo tổng kết 15 năm thực Nghị Trung ương (khoá VIII) xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 50 Phạm Văn Khánh (1998), Một số suy nghĩ phương thức lãnh đạo Đảng lĩnh vực văn hóa, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 51 Vũ Khiêu (1998), Chủ tịch Hồ Chí Minh văn hóa, Báo nhân dân, số ngày 17-5-1998 52 Nguyễn Thế Long (2012), Gia đình: Những giá trị truyền thống, Nhà xuất Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 101 53 Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Hà Nội (2014), Nhận thức thực tiễn văn hoá Hà Nội, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 54 Thành uỷ Hà Nội (khố XIV), Chương trình số 08-CTr/TU ngày 04/8/2006 “Phát triển văn hoá, xây dựng người Hà Nội lịch, văn minh, Pthiết thực kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội” 55 Thành uỷ Hà Nội (khoá XV), Chương trình số 04-CTr/TU ngày 18/10/2011 “Phát triển văn hố - xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thủ đô, xây dựng người Hà Nội lịch, văn minh giai đoạn 2011 2015” 56 Thành uỷ Hà Nội (2011), Chương trình cơng tác Ban chấp hành Đảng thành phố Hà Nội khoá XV, Nhà xuất Hà Nội 57 Thành uỷ Hà Nội (2012), Chỉ thị số 11-CT/TU ngày 03/10/2012 thực nếp sống văn minh việc cưới địa bàn thành phố Hà Nội 58 Thành uỷ Hà Nội (2013), Kỷ yếu Hội nghị tổng kết 15 năm thực Nghị trung ương (khoá VIII) 59 Tỉnh uỷ Hà Tây (1998), Chỉ thị thực hành tiết kiệm việc tổ chức việc cưới, việc tang, lễ hội 60 Tỉnh uỷ Hà Tây (1998), Chương trình hành động thực Nghị Hội nghị Trung ương (khoá VIII) Về xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 61 Tỉnh uỷ Hà Tây (2004), Chương trình hành động thực Kết luận Hội nghị Trung ương 10 (khoá IX) Về tiếp tục thực Nghị Trung ương (khoá VIII) 62 Tỉnh uỷ Hà Tây (2006), Nghị Hội nghị lần thứ (khố XIV) lãnh đạo đẩy mạnh cơng tác văn hố - thơng tin tỉnh đến năm 2010 năm 102 63 Tỉnh uỷ Hà Tây (2008), Chỉ thị Ban Thường vụ Tỉnh uỷ tiếp tục đẩy mạnh thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội 64 Trường cán quản lý văn hoá - thơng tin (2003), Kinh nghiệm quản lý văn hố thơng tin, Nhà xuất Văn hố thơng tin, Hà Nội 65 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây (1998), Kế hoạch thực Nghị Trung ương (khoá VIII) Chương trình hành động Chính phủ, Tỉnh uỷ xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 66 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây (1999), Quyết định số 55/QĐ-UBND ngày 20-01-1999 việc ban hành Quy chế thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang 67 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây (2006), Kế hoạch thực Nghị Hội nghị lần thứ - Ban chấp hành Đảng tỉnh (khoá XIV) lãnh đạo đẩy mạnh cơng tác văn hố - thông tin tỉnh đến năm 2010 năm 68 Uỷ ban nhân dân huyện Chương Mỹ (1998), Kế hoạch số 259/KHUBND ngày 21-10-1998 thực Chương trình hành động Ban Huyện uỷ xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hoá dân tộc 69 Uỷ ban nhân dân huyện Chương Mỹ, Kế hoạch số 43/KH-UBND ngày 27/2/2012 “Thực Chương trình phát triển văn hoá, xây dựng người Hà Nội lịch, văn minh giai đoạn 2011 - 2015” 70 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2009), Quyết định số 3012/QĐ-UBND ngày 16/9/2009 ban hành kèm theo Quy chế công nhận danh hiệu văn hóa địa bàn thành phố Hà Nội 103 71 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2011), Kế hoạch số 157/KHUBND ngày 30/12/2011 thực Chương trình “Phát triển văn hóa – xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thủ đô, xây dựng người Hà Nội lịch, văn minh giai đoạn 2011 – 2015” 72 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Quyết định số 06/QĐUBND ngày 27/4/2012 ban hành kèm theo Quy chế công nhận danh hiệu văn hóa địa bàn thành phố Hà Nội (thay Quyết định số 3012/QĐUBND ngày 16/9/2009 UBND thành phố 73 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Quyết định số 07/QĐUBND ngày 27/4/2012 ban hành kèm theo Quy chế thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội địa bàn thành phố Hà Nội 74 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2013), Tài liệu phục vụ công tác đạo, tổ chức thực phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố”, Nhà xuất Hà Nội 75 Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội (2009), Người Hà Nội lịch, văn minh, Nhà xuất Hà Nội 76 Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2005), Các văn vận động “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố khu dân cư” Toàn dân tham gia bảo đảm trật tự an tồn giao thơng, Hà Nội ... đoạn Từ những lý nêu trên, là một cán phân công trực tiếp tham gia lãnh đạo và quản lý văn hóa địa bàn huyện, chọn vấn đề ? ?Đảng bộ huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội lãnh đạo. .. ? ?Đảng bộ huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội lãnh đạo xây dựng và phát triển văn hóa từ năm 1998 đến năm 2013? ?? làm luận văn cao học chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục... sở địa bàn huyện Chương Mỹ xây dựng phát triển văn hoá từ năm 1998 đến năm 2013 - Kết lãnh đạo, đạo Đảng huyện Chương Mỹ công tác xây dựng phát triển văn hoá từ năm 1998 đến năm 2013 Lịch sử nghiên

Ngày đăng: 20/11/2014, 22:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan