Tìm hiểu về các chính sách và công cụ quản lý việc sản xuất, kinh doanh và sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu

28 534 0
Tìm hiểu về các chính sách và công cụ quản lý việc sản xuất, kinh doanh và sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VẤN ĐỀ Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp. Việt Nam hiện có hơn 70% dân số sống ở khu vực nông thôn và hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Các hoạt động của ngành đã góp phần nâng cao thu nhập và đời sống cho nông dân, xóa đói giảm nghèo tại nhiều địa phương. Cùng với sự phát triển, hoạt động sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn đã gây ra nhiều tác động đến môi trường. Việc sử dụng phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật chưa đúng kỹ thuật đã gây tồn dư nhiều hóa chất độc hại trong môi trường đất và môi trường nước, không khí. Phân bón là vật tư quan trọng, góp phần đáng kể làm tăng năng suất cây trồng, chất lượng nông sản. Phân bón khi sử dụng sẽ để lại một lượng không nhỏ dư lượng do không được cây trồng hấp thụ, sẽ tác động tiêu cực đến chính hệ sinh thái nông nghiệp cũng như làm ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất và có thể gây đột biến gen đối với một số loại cây trồng. Cùng với phân bón hóa học, thuốc BVTV hai là yếu tố rất quan trọng để bảo đảm an ninh lương thực cho loài người. Thuốc BVTV là một loại vật tư kỹ thuật quan trọng góp phần hạn chế dịch hại, bảo vệ cây trồng, giữ vững và nâng cao sản lượng, chất lượng nông sản. Tuy nhiên, do các loại thuốc BVTV thường là các chất hoá học có độc tính cao nên mặt trái của thuốc BVTV là rất độc hại với sức khoẻ cộng đồng và là một đối tượng có nguy cơ cao gây ô nhiễm môi trường sinh thái. Lạm dụng thuốc BVTV trong phòng trừ dịch hại, tùy tiện không tuân thủ các quy trình kỹ thuật, không đảm bảo thời gian cách ly của từng loại thuốc đã dẫn đến hậu quả nhiều trường hợp ngộ độc thực phẩm, mất an toàn vệ sinh thực phẩm, đồng ruộng bị ô nhiễm. Việc sử dụng thuốc không đúng kỹ thuật làm cho sâu bệnh quen thuốc gây ra hiện tượng kháng thuốc BVTV, mặt khác do sử dụng nhiều loại thuốc BVTV làm cho các loài sinh vật có ích (thiên địch) bị tiêu diệt, gây mất cân bằng sinh thái và như vậy sâu bệnh hại càng phát triển mạnh hơn và nông dân càng dùng thuốc nhiều hơn. Chất lượng môi trường nước, đất bị suy giảm, tác động xấu tới các loại động vật hoang dã. Gây độc hại cho bầu khí quyển, ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Vì vậy, giải quyết hài hoà giữa việc sử dụng phân bón, thuốc BVTV để bảo vệ sản xuất nông nghiệp với việc bảo vệ sức khoẻ cộng đồng và môi trường là một thách thức lớn đối với cơ quan quản lý nhà nước. Do đó, nhóm em đã thực hiện đề tài: Tìm hiểu về các chính sách và công cụ quản lý việc sản xuất, kinh doanh và sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu để từ đó có cái nhìn tổng quan về hiệu quả của việc quản lý, đưa ra các nhận định và giải pháp để công tác quản lý tốt hơn. Do năng lực và thời gian hạn hẹp bài làm còn nhiều thiếu sót rất mong thầy góp ý và bổ sung. II. Tổng quan về các công cụ 1. Công cụ mệnh lệnh kiểm soát Kể từ khi chính sách môi trường được chấp nhận ở các nước phát triển, mệnh lệnh và điều khiển là biện pháp chủ yếu để quản lý môi trường. Phương pháp này trực tiếp điều khiển khống chế mức ô nhiễm sử hệ thống giám sát và cưỡng chế. Ở Việt Nam, công cụ mệnh lệnh điều khiển cũng đã được cơ quan quản lý môi trường sử dụng triệt để để quản lý đối với phân bón, thuốc trừ sâu. Trong thời gian qua nhiều chính sách đã được ban hành, nhóm chúng em chỉ xin đề cập đến một số chính sách ban hành trong thời gian gần đây: 1.1 Thông tư về việc ban hành Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng ở Việt Nam ngày 2052010 Những danh mục thuốc bảo vệ thực vật được nhắc đến trong thông tư này sẽ được phép sử dụng, hạn chế sử dụng hay cấm sử dụng tùy theo quy định.  Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng ở Việt Nam, Phụ lục 1 kèm theo gồm: a) Thuốc sử dụng trong Nông nghiệp: Thuốc trừ sâu: 542 hoạt chất với 1361 tên thương phẩm Thuốc trừ bệnh: 374 hoạt chất với 937 tên thương phẩm. Thuốc trừ cỏ: 169 hoạt chất với 517 tên thương phẩm. Thuốc trừ chuột: 10 hoạt chất với 17 tên thương phẩm. Thuốc điều hoà sinh trưởng: 48 hoạt chất với 126 tên thương phẩm. Chất dẫn dụ côn trùng: 8 hoạt chất với 9 tên thương phẩm. Thuốc trừ ốc: 20 hoạt chất với 105 tên thương phẩm. Chất hỗ trợ (chất trải): 5 hoạt chất với 6 tên thương phẩm b)Thuốc trừ mối: 10 hoạt chất với 12 tên thương phẩm c)Thuốc bảo quản lâm sản: 5 hoạt chất với 7 tên thương phẩm d)Thuốc khử trùng kho: 5 hoạt chất với 5 tên thương phẩm e)Thuốc sử dụng cho sân golf  Danh mục thuốc bảo vệ thực vật hạn chế sử dụng ở Việt Nam, Phụ lục 2 kèm theo gồm: a)Thuốc sử dụng trong Nông nghiệp Thuốc trừ sâu: 5 hoạt chất với 10 tên thương phẩm Thuốc trừ chuột: 1 h

Các công cụ quản lý phân bón và thuốc bảo vệ thực vật Nội dung  Đặt vấn đề  Tổng quan các công cụ  Thực trạng áp dụng  Giải pháp  Kết luận và kiến nghị I. Đặt vấn đề  Việt Nam hiện có hơn 70% dân số sống ở khu vực nông thôn và hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp  Phân bón và thuốc bảo vệ thực vật là hai yếu tố quan trọng.  Việc sử dụng phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật chưa đúng kỹ thuật và quá mức đã gây tồn dư nhiều hóa chất độc hại trong môi trường đất và môi trường nước, không khí.  Nhóm em đã thực hiện đề tài: "Tìm hiểu về các chính sách và công cụ quản lý việc sản xuất, kinh doanh và sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu" II. Tổng quan các công cụ Các nhóm công cụ Công cụ mệnh lệnh Và kiểm soát Công cụ kinh tế Công cụ Tuyên truyền và Giáo dục 2.1. Công cụ mệnh lệnh và kiểm soát  Thông tư về việc ban hành Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng ở Việt Nam ngày 20/5/2010  Thông tư của BNNPTNT về danh mục các loại phân bón được phép sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam ngày 30/8/2011 Công cụ mệnh lệnh và kiểm soát (tt)  Thông tư 38/2010/TT-BNNPTNT ngày 28/6/2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành Quy định về quản lý thuốc BVTV  Quy định về việc cấp chứng chỉ hành nghề sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói, buôn bán thuốc bảo vệ thực vật Ưu điểm và nhược điểm  Ưu điểm  Mang tính pháp lý cao buộc các tổ chức cá nhân sản xuất, kinh doanh và sử dụng phân bón, thuốc BVTV phải tuân thủ.  Công cụ này có khả năng áp dụng rộng rãi  Dễ quản lý  Nhược điểm  Việc tồn tại những của hàng buôn bán phân bón, thuốc BVTV nhỏ lẻ, hoạt động theo mùa vụ đã gây khó khăn cho việc quản lý kinh doanh và sử dụng phân bón, thuốc BVTV; tình trạng phân bón, thuốc BVTV ngoài danh mục cho phép vẫn nhập lậu gây ảnh hưởng đến công tác quản lý ở nhiều nơi.  Do lực lượng cán bộ Thanh tra Sở NN&PTNT còn mỏng, khối lượng công việc nhiều, phương tiện đi lại khó khăn, trang thiết bị phục vụ việc thanh tra, kiểm tra thiếu nên khó có thể thanh tra, kiểm tra hết tất cả các cơ sở sản xuất kinh doanh phân bón, thuốc BVTV. 2.2. Công cụ kinh tế  Luật Thuế bảo vệ môi trường  Ưu điểm:  Việc áp dụng thuế BVMT đối với nguyên liệu/sản phẩm là dễ tính toán và dễ áp dụng.  Thuế BVMT đã thể hiện được nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền  Thu thuế BVMT góp phần tăng ngân sách của chính phủ và hạn chế phần nào việc sử dụng không hiệu quả. Nhược điểm  Chỉ khuyến khích gây ô nhiễm mà không khuyến khích đầu tư xử lý ô nhiễm trong quá trình sản xuất ra sản phẩm đó  Đối với những hàng hóa thuộc loại xa xỉ thì loại thuế này có tác dụng nhiều trong việc hạn chế ô nhiễm (thông qua hạn chế tiêu dùng/sản xuất) nhưng với hàng hóa thiết yếu thì loại thuế này ít có tác dụng giảm ô nhiễm.  Loại thuế này đánh thuế tuyệt đối nên với tình hình lạm phát như hiện nay, giá cả không ngừng leo thang thì việc áp dụng trong lâu dài là không hiệu quả. [...]... của các cơ sở sản xuất, kinh doanh phân bón, thuốc BVTV trong việc thực hiện các thông tư, quy định của cơ quan quản lý môi trường  Các văn bản, quy định cần có sự thống nhất và hướng dẫn thực hiện cụ thể 4.2 Công cụ kinh tế       Thuế bảo vệ môi trường Cơ quan xây dựng luật pháp phải có các nghiên cứu để cải thiện trước khi thuế bảo vệ môi trường đi vào cuộc sống Thuế nhập khẩu phân bón Các. .. nếu tổ chức các buổi tập huấn không tốt và thiết kế nội dung không thiết thực III Thực trạng áp dụng 3.1 Công cụ mệnh lệnh và kiểm soát Ta thấy công tác quản lý của các cơ quan chức năng trong quản lý phân bón, thuốc BVTV được thực hiện rất chặt chẽ, thường xuyên có các cuộc thanh tra, kiểm tra để giám sát việc thực hiện các văn bản, quy định đã được ban hành Tuy vậy, tình trạng vi phạm các quy định... kiện áp dụng (tổ chức các lớp khuyến nông, các mô hình thí điểm cho người dân )  Không ngừng nghiên cứu để cải tiến các kĩ thuật để chương trình có hiệu quả cao hơn 4.3 Công cụ tuyên truyền và giáo dục Không ngừng tổ chức các lớp tập huấn, treo các áp phích tuyên truyền  Các chiến dịch tuyên truyền và giáo dục phải tổ chức đồng bộ và rộng rãi  V Kết luận và kiến nghị      Các công cụ quản lý còn... cũng kéo theo tình trạng nhập lậu phân bón qua đường biên giới cũng tăng lên Các cơ quan chức năng rất khó quản lý  Phân bón là mặt hàng thiết yếu trong sản xuất nông nghiệp vì vậy khi đánh thuế thì chính người nông dân phải là người chịu thuế Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp IPM  Ưu điểm:  Sử dụng các loại vật tư cân đối, giảm được lượng đạm, tăng lượng lân và kali trên đơn vị diện tích, cấy... thiếu sót và bất cập, chưa mang lại hiệu quả như mong muốn Cần có sự kết hợp quản lý giữa các công cụ Tuyên truyền và giáo dục la điều không thể thiếu để các công cụ hoạt động hiệu quả Vì vậy cần đầu tư thêm Chính phủ nên khuyến khích nông dân tham gia các chương trình sản xuất nông nghiệp tôt theo tiêu chuẩn GAP Ở Việt Nam đã có tiêu chuẩn VIETGAP, và nếu chúng ta muốn hướng tới thị trường các nước... phổ biến và cần phát hiện kịp thời để xử lý triệt để 3.2 Công cụ kinh tế   Thuế BVMT dự kiến ngày 1/1/2012 sẽ có hiệu lực Sau đó nó sẽ được áp dung rộng rãi cho toàn bộ các mặt hàng phải chịu thuế có ghi trong bộ luật ở trong phạm vi nước Việt Nam Thuế nhập khẩu phân bón đã được thực thi theo quy định Thuế được áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức nhập khẩu các mặt hàng phân bón thuộc... và PTNT giao nhiệm vụ quản lý, tổ chức thực hiện chương trình Thực tế ở Việt Nam các công cụ tuyên truyền và giáo dục mặc dù được tổ chức rất nhiều, tuy nhiên chưa đồng bộ, nhỏ lẻ không khuyến khích được người dân tích cực tham gia IV Giải pháp 4.1 Công cụ mênh lệnh và kiểm soát  Đội ngũ các bộ thanh tra, kiểm tra cần tăng về số lượng cũng như chất lượng  Thường xuyên tổ chức các cuộc thanh tra, kiểm... nhập khẩu phân bón     Ưu điểm: Giảm nhập khẩu phân bón bằng cách làm cho chúng trở nên đắt hơn so với các mặt hàng thay thế có trong nước và điều này làm giảm thâm hụt trong cán cân thương mại Chống lại các hành vi phá giá bằng cách tăng giá hàng nhập khẩu của mặt hàng phá giá lên tới mức giá chung của thị trường Đem lại nguồn thu cho ngân sách nhà nước Nhược điểm  Thuế nhập khẩu phân bón tăng... được gọi là chương trình "3 giảm, 3 tăng "      Ưu điểm: Giảm được lượng giống gieo trồng Giảm được lượng phân bón Giảm được lượng thuốc trừ sâu Với việc áp dụng chương trình 3 giảm 3 tăng vừa tiết kiệm được chi phí trong sản xuất, vừa dễ dàng kiểm soát dịch hại Nhờ thế năng suất tăng lên và thu nhập của nông dân từ đó cũng tăng theo, góp phần cải thiện cuộc sống Nhược điểm    Khâu tưới, tiêu... lượng thuốc BVTV trên đồng ruộng, bảo vệ được các loài thiên địch có ích như: ếch nhái, rắn, chim, ong, bọ rùa, nhện vồ mồi v.v…  Nhược điểm  Người nông dân chủ yếu sản xuất nông nghiệp theo kinh nghiệm mà chưa qua đào tạo, thiếu kĩ thuật  Nước ta có khí hậu nhiệt đới ảm gió mùa rất thuận lợi cho sâu bệnh phát triển Nếu áp dụng đúng theo các quy trình của IPM thật không dễ dàng Chương trình quản lý . Thực trạng áp dụng  Giải pháp  Kết luận và kiến nghị I. Đặt vấn đề  Việt Nam hiện có hơn 70 % dân số sống ở khu vực nông thôn và hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp  Phân bón

Ngày đăng: 20/11/2014, 22:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Nội dung

  • I. Đặt vấn đề

  • II. Tổng quan các công cụ

  • 2.1. Công cụ mệnh lệnh và kiểm soát

  • Công cụ mệnh lệnh và kiểm soát (tt)

  • Ưu điểm và nhược điểm

  • Nhược điểm

  • 2.2. Công cụ kinh tế

  • Nhược điểm

  • Thuế nhập khẩu phân bón

  • Slide 12

  • Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp IPM

  • Slide 14

  • Chương trình quản lý cây trồng tổng hợp (ICM) hay được gọi là chương trình "3 giảm, 3 tăng "

  • Slide 16

  • 2.3. Công cụ tuyên truyền và giáo dục

  • Slide 18

  • Slide 19

  • III. Thực trạng áp dụng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan