Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên các trường THPT Huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp

107 408 1
Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên các trường THPT Huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình của các tác giả nào khác. Tác giả luận văn Đỗ Hồng Hưng ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo, cán bộ, giảng viên trường Đại học sư phạm – Đại học Thái nguyên, Ban Giám đốc, Phòng Tổ chức cán bộ, Phòng Giáo dục trung học Sở giáo dục- đào tạo Hà Nội, Cán bộ quản lý và giáo viên các trường THPT Huyện Sóc sơn đã tận tâm cung cấp thông tin, tham gia nhiều ý kiến quí báu và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tác giả điều tra, nghiên cứu và thực hiện luận văn. Tác giả xin trân trọng bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn đến PGS.TS Nguyễn Văn Lê đã tận tâm hướng dẫn, bồi dưỡng cho tác giả kiến thức khoa học và phương pháp nghiên cứu khoa học về quản lý hết sức thiết thực và hiệu quả. Trong thời gian nghiên cứu, tác giả đã dồn tâm sức cố gắng hết sức để luận văn đạt chất lượng cao nhất, song chắc chắn luận văn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Kính mong quí Thầy Cô, đồng nghiệp cùng nghiên cứu, đóng góp chân thành, tiếp tục giúp đỡ tác giả để luận văn được hoàn thiện hơn. Tác giả xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng 3 năm 2013 Tác giả luận văn Đỗ Hồng Hưng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN viii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 1.1. Về mặt lí luận 1 1.2. Về mặt thực tiễn 2 2. Mục đích nghiên cứu 4 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4 4. Giả thuyết khoa học 4 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4 6.1. Giới hạn về nội dung 4 6.2. Giới hạn về địa bàn và khách thể khảo sát 5 7. Phương pháp nghiên cứu 5 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 5 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5 8. Cấu trúc luận văn 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 6 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 6 1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài 8 1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 8 1.2.1.1. Quản lý 8 1.2.1.2. Quản lý giáo dục 10 1.2.1.3. Quản lý nhà trường 12 1.2.2. Đội ngũ, đội ngũ giáo viên, đội ngũ giáo viên THPT 13 1.2.2.1. Đội ngũ 13 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.2.2.2. Đội ngũ giáo viên 13 1.2.2.3. Đội ngũ giáo viên THPT 14 1.2.3. Bồi dưỡng, bồi dưỡng giáo viên 14 1.2.3.1. Bồi dưỡng 14 1.2.3.2. Bồi dưỡng giáo viên 15 1.3. Quan điểm của Đảng và nhà nước về bồi dưỡng phát triển và nâng cao chất lượng ĐNNG và cán bộ quản lý giáo dục 16 1.4. Trường THPT trong hệ thống giáo dục quốc dân 17 1.4.1. Vị trí, vai trò, nội dung, phương pháp giáo dục của cấp THPT 17 1.4.1.1. Vị trí, vai trò của giáo dục THPT 17 1.4.1.2. Mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục THPT 18 1.4.2. Đặc thù lao động của giáo viên THPT 19 1.5. Những vấn đề về tiêu chuẩn giáo viên THPT theo chuẩn nghề nghiệp 20 1.5.1. Cấu trúc chuẩn 20 1.5.2. Những yêu cầu đặt ra đối với GV THPT trong giai đoạn đổi mới hiện nay 24 1.5.3.Vận dụng chuẩn vào đánh giá, xếp loại giáo viên 26 1.5.3.1. Bản chất của việc đánh giá giáo viên theo Chuẩn 26 1.5.3.2. Mục đích của việc đánh giá giáo viên theo Chuẩn 27 1.5.3.3. Phương pháp đánh giá, xếp loại giáo viên 27 1.5.3.4. Quy trình đánh giá, xếp loại 28 1.6. Bồi dưỡng giáo viên THPT đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp 28 1.6.1. Tổ chức nghiên cứu Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT 29 1.6.2. Tổ chức đánh giá giáo viên THPT theo Chuẩn nghề nghiệp 29 1.6.3. Kế hoạch hóa công tác bồi dưỡng giáo viên THPT theo Chuẩn nghề nghiệp 30 1.6.3.1. Xác định các lĩnh vực cần bồi dưỡng 30 1.6.3.2. Xác định nội dung, hình thức bồi dưỡng 30 1.6.3.3. Đánh giá, khen thưởng khích lệ giáo viên nỗ lực phấn đấu nâng cao năng lực nghề nghiệp 31 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 1.6.3.4. Kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn 32 1.6.4. Vai trò của việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay 32 1.7. Những yếu tố ảnh hưởng trong bồi dưỡng giáo viên đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp 33 1.7.1. Nhân tố chủ quan 33 1.7.2. Nhân tố khách quan 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN SÓC SƠN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 36 2.1.Khái quát về địa lí, tình hình kinh tế, xã hội và giáo dục Huyện Sóc Sơn 36 2.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên THPT ở Huyện Sóc Sơn 37 2.2.1 Về số lượng. 38 2.2.2 Về chất lượng 38 2.2.2.1 Về lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống 40 2.2.2.2. Về trình độ đào tạo 41 2.2.2.3.Về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ 43 2.2.2.4. Về trình độ tin học, ngoại ngữ: 45 2.3. Thực trạng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THPT huyện Sóc Sơn theo chuẩn nghề nghiệp. 46 2.3.1. Nhận thức về công tác bồi dưỡng phát triển ĐNGV 46 2.3.2. Bồi dưỡng phát triển ĐNGV 47 2.3.2.1. Công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng phát triển ĐNGV 47 2.3.2.2. Các hình thức bồi dưỡng giáo viên 49 2.3.2.3. Công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện bồi dưỡng giáo viên 52 2.3.2.4. Tổ chức đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp 52 2.4. Đánh giá chung 53 2.4.1. Ưu điểm và bài học kinh nghiệm 53 2.4.2. Khó khăn tồn tại và những vấn đề cần khắc phục 54 2.4.3. Thời cơ 56 2.4.4. Thách thức 56 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG VÀ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN SÓC SƠN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 59 3.1. Định hướng của các trường THPT Huyện Sóc sơn 59 3.2. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 60 3.2.1. Nguyên tắc bảo đảm tính khoa học 60 3.2.2. Nguyên tắc bảo đảm về tính nhất quán, toàn diện 60 3.2.3. Nguyên tắc bảo đảm sự phù hợp với tình hình thực tiễn 60 3.2.4. Nguyên tắc bảo đảm sự kế thừa và phát triển 60 3.2.5. Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi 61 3.3. Các biện pháp quản lý bồi dưỡng và bồi dưỡng GVTHPT Huyện Sóc Sơn đáp ứng chuẩn nghề nghiệp 61 3.3.1. Biện pháp 1: Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và GV về bồi dưỡng theo chuẩn nghề nghiệp cũng như yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục THPT 61 3.3.1.1 Mục tiêu của biện pháp 62 3.3.1.2 Nội dung của biện pháp 62 3.3.1.4. Điều kiện thực hiện 64 3.3.2. Biện pháp 2: Đổi mới công tác lập kế hoạch bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp 65 3.3.2.1. Mục tiêu của biện pháp 65 3.3.2.2. Nội dung của biện pháp 65 3.3.2.3. Cách thức tiến hành 72 3.3.2.4. Điều kiện thực hiện 73 3.3.3. Biện pháp 3: Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên 73 3.3.3.1. Mục tiêu của biện pháp 73 3.3.3.2. Nội dung của biện pháp 74 3.3.3.3. Cách thực hiện biện pháp 75 3.3.3.4. Điều kiện thực hiện biện pháp 76 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii 3.3.4. Biện pháp 4: Đảm bảo các điều kiện cần thiết cho công tác bồi dưỡng đạt kết quả 76 3.3.4.1. Mục tiêu của biện pháp 77 3.3.4.2. Nội dung của biện pháp và cách thức tiến hành 77 3.3.4.3 Điều kiện thực hiện 78 3.3.5. Biện pháp 5: Quản lý, sử dụng kết quả đánh giá xếp loại GVTHPT theo Chuẩn nghề nghiệp hợp lí 78 3.3.5.1. Mục tiêu của biện pháp 78 3.3.5.2. Nội dung của biện pháp và cách thức tiến hành. 79 3.3.5.4. Điều kiện thực hiện 79 3.3.6. Biện pháp 6: Xây dựng môi trường pháp lý và động viên, khích lệ tạo động lực để GV tự bồi dưỡng theo Chuẩn nghề nghiệp 80 3.3.6.1. Mục tiêu của biên pháp 80 3.3.6.2. Nội dung của biện pháp 80 3.3.6.3. Cách thức tiến hành. 81 3.3.6.4 Điều kiện thực hiện 82 3.4. Tổ chức thực hiện các biện pháp 82 3.5. Kết quả thăm dò về tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 1. Kết luận 86 2. Khuyến nghị 87 2.1. Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo 87 2.2. Đối với UBND Thành phố và Sở GD- ĐT Hà Nội 87 2.3. Đối với các trường THPT 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 92 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BDTX CBQL CNH-HĐH CNTT CNXH CSVC GD&ĐT ĐNGV ĐNNG GV GVTHPT HĐ HĐDH HĐGD HĐNGLL HS HSG PHHS PPDH QLGD SGK TBDH THPT Bồi dưỡng thường xuyên Cán bộ quản lý Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Công nghệ thông tin Chủ nghĩa xã hội Cơ sở vật chất Giáo dục và đào tạo Đội ngũ giáo viên Đội ngũ nhà giáo Giáo viên Giáo viên trung học phổ thông Hoạt động Hoạt động dạy học Hoạt động giáo dục Hoạt động ngoài giờ lên lớp Học sinh Học sinh giỏi Phụ huynh học sinh Phương pháp dạy học Quản lý giáo dục Sách giáo khoa Thiết bị dạy học Trung học phổ thông Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ix DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Thống kê số liệu CBQL và giáo viên các trường THPT Huyện Sóc sơn năm học 2011-2012 38 Bảng 2.2: Xếp loại GVTHPT Huyện Sóc sơn theo chuẩn nghề nghiệp GVTHPT 39 Bảng 2.3: Xếp loại GV khối THPT công lập toàn Thành phố theo chuẩn nghề nghiệp(Nguồn: Sở GD&ĐT Hà nội)) 39 Bảng 2.4: Đánh giá xếp loại phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống ở các trường THPT Huyện Sóc sơn năm học 2011-2012 40 Bảng 2.5: Thực trạng trình độ đào tạo ĐNGV THPT Huyện Sóc Sơn: 41 Bảng 2.6: Đánh giá xếp loại Năng lực dạy học ở các trường THPT Huyện Sóc sơn năm học 2011-2012 43 Bảng 2.7: Đánh giá xếp loại Năng lực dạy học Khối trường THPTcông lập toàn Thành phố Hà Nội năm học 2011-2012 43 Bảng 2.8: Trình độ Ngoại ngữ và Tin học của ĐNGV các trường THPT Huyện Sóc sơn năm học 2011 - 2012 45 Bảng 2.9: Đánh giá của CBQL, GV về hoạt động bồi dưỡng GVTHPT theo chuẩn nghề nghiệp mà Sở GD – ĐT, các trường THPT Huyện Sóc sơn đã thực hiện 48 Bảng 2.10: Những khó khăn mà GVTHPT Huyện Sóc sơn hay gặp 55 Bảng 3.1. Kết quả thăm dò về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp 84 Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ các chức năng quản lý 9 Sơ đồ 3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp bồi dưỡng ĐNGV các trường THPT Huyện Sóc sơn, thành phố Hà Nội 83 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Về mặt lí luận Cuộc cách mạng khoa học công nghệ từ những năm cuối của thế kỷ XX cho đến nay phát triển như vũ bão, tạo ra sự biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc chưa từng có trong lịch sử nhân loại, các ngành công nghệ cao xuất hiện và tạo ra những thành tựu to lớn đưa sự phát triển kinh tế sang một giai đoạn mới về chất - giai đoạn kinh tế tri thức. Như vậy, bên cạnh nền kinh tế nông nghiệp, kinh tế công nghiệp đã có thêm nền kinh tế mới - kinh tế tri thức. Trước xu thế phát triển mạnh mẽ của thế giới và xu thế hội nhập hiện nay, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI tháng 1/2011 đã khẳng định "Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là khâu then chốt" và "Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam". Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 đã định hướng: "Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược". Chính vì vậy, vấn đề đặt ra cho giáo dục là đổi mới giáo dục để tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội và xu thế hội nhập hiện nay. Vì thế, ngày 13/6/2012 Thủ tướng chính phủ đã phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020, nhằm cụ thể hóa các chủ trương, định hướng đổi mới giáo dục và đào tạo, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 của đất nước. Đứng trước tình hình mới, Giáo dục & Đào tạo đặt mục tiêu là “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Đó là mục tiêu khái quát ở cấp độ xã hội. Mục tiêu xã hội được xác định bao gồm hai cấp độ vĩ mô và vi mô. Mục tiêu này một mặt hướng tới sự phát triển nền văn hóa xã hội, mặt khác giáo dục phải định hướng tới sự phát triển tối đa tiềm năng của từng cá nhân. Để mục tiêu trên trở thành hiện thực thì sự nghiệp lớn của nền giáo dục quốc dân trong thế kỷ XXI, nhìn tổng thể chính là chiến lược trong tổ chức, xây Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... vậy bồi dưỡng được đội ngũ giáo viên đồng đều về chất lượng theo chuẩn nghề nghiệp là việc làm hết sức quan trọng của các trường THPT huyện Sóc sơn hiện nay Vì những lí do trên, tôi lựa chọn đề tài Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên các trường THPT Huyện Sóc Sơn, Thành Phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp 2 Mục đích nghiên cứu Để đề xuất giải pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên các trường THPT Huyện Sóc Sơn theo. .. theo chuẩn nghề nghiệp đã ban hành để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên các trường THPT theo chuẩn nghề nghiệp 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên các trường THPT ở Huyện Sóc Sơn-TP Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp 4 Giả thuyết khoa học Đội ngũ giáo viên các trường THPT. .. luận về việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở trường THPT theo chuẩn nghề nghiệp 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng về việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở trường THPT Huyện Sóc Sơn theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp 5.3 Đề xuất được các biện pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở trường THPT Huyện Sóc Sơn theo chuẩn nghề nghiệp do Bộ GD&ĐT đã ban hành 6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn về nội dung Đề tài... các số liệu đã thu thập được 8 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn bao gồm 3 chương: Chương1: Cơ sở lí luận về bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường THPT theo chuẩn nghề nghiệp Chương 2: Thực trạng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở trường THPT Huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp Chương 3: Một số giải pháp nhằm quản lý bồi dưỡng. .. lý khác ở Huyện Sóc sơn mà chưa có một đề tài nào hướng đến việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THPT theo hướng chuẩn nghề nghiệp Chính vì vậy, đề tài này có một tầm quan trọng nhằm tạo ra đội ngũ giáo viên có thể đáp ứng yêu cầu về chuẩn nghề nghiệp Từ những cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng ĐNGV, đưa ra giải pháp thiết thực, khả thi về bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THPT theo hướng chuẩn nghề nghiệp sẽ... trưởng) đối với các hoạt động giáo dục của cơ sở giáo dục mà họ được giao trách nhiệm trực tiếp quản lý 1.2.2 Đội ngũ, đội ngũ giáo viên, đội ngũ giáo viên THPT 1.2.2.1 Đội ngũ Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về đội ngũ Ngày nay khái niệm về đội ngũ được dùng cho các tổ chức xã hội một cách rộng rãi hơn như: đội ngũ cán bộ công chức, đội ngũ văn nghệ sĩ, đội ngũ trí thức… đều xuất phát từ cách hiểu thuật... bồi dưỡng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở trường THPT Huyện Sóc Sơn theo chuẩn nghề nghiệp 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Bồi dưỡng, xây dựng và nâng cao chất lượng ĐNGV là yêu cầu phát triển của từng trường THPT ĐNGV là lực... viên của các trường THPT Huyện Sóc sơn đã đạt được những yêu cầu nhất định, tuy vậy cần có biện pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên này theo hướng chuẩn một cách tốt nhất Qua theo dõi mấy năm gần đây, chất lượng đội ngũ giáo viên trong huyện đã từng bước phát triển, đã khẳng định được uy tín nhất định: Tỉ lệ phần trăm đỗ tốt nghiệp các trường trong Huyện luôn đạt tỉ lệ cao hơn mặt bằng Thành phố, hàng năm... viên các trường THPT huyện Sóc sơn đã đạt được chất lượng nhất định song vẫn còn nhiều hạn chế so với chuẩn nghề nghiệp Nếu đề xuất được các giải pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THPT ở Huyện Sóc Sơn một cách hợp lí theo đề xuất của đề tài sẽ nâng cao được chất lượng và uy tín đội ngũ giáo viên, đáp ứng yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp và đồng thời thúc đẩy giáo dục THPT ở Huyện Sóc Sơn phát triển 5 Nhiệm... tự rèn luyện, tự bồi dưỡng nâng cao năng lực nghề nghiệp 1.5.3.2 Mục đích của việc đánh giá giáo viên theo Chuẩn Đánh giá giáo viên theo Chuẩn nhằm: - Xác định chính xác, khách quan mức độ năng lực nghề nghiệp của giáo viên ở thời điểm đánh giá theo các tiêu chí trong Chuẩn Trên cơ sở đó đưa ra những khuyến nghị cho giáo viên và các cấp quản lý giáo dục trong việc tổ chức đào tạo bồi dưỡng (xây dựng . về bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường THPT theo chuẩn nghề nghiệp. Chương 2: Thực trạng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở trường THPT Huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp. Chương. nghiên cứu: Các giải pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên các trường THPT ở Huyện Sóc Sơn-TP Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp. 4. Giả thuyết khoa học Đội ngũ giáo viên các trường THPT huyện Sóc sơn. Huyện Sóc Sơn, Thành Phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp . 2. Mục đích nghiên cứu Để đề xuất giải pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên các trường THPT Huyện Sóc Sơn theo chuẩn nghề nghiệp đã ban hành

Ngày đăng: 20/11/2014, 19:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan