Triết Học THUYẾT ÂM DƯƠNG - NGŨ HÀNH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA HỌC THUYẾT ĐỐI VỚI NỀN Y HỌC CỦA PHƯƠNG ĐÔNG

43 882 1
Triết Học THUYẾT ÂM DƯƠNG - NGŨ HÀNH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA HỌC THUYẾT  ĐỐI VỚI NỀN Y HỌC CỦA PHƯƠNG ĐÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu Luận Triết Học THUYẾT ÂM DƯƠNG - NGŨ HÀNH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA HỌC THUYẾT ĐỐI VỚI NỀN Y HỌC CỦA PHƯƠNG ĐÔNG

Thuyết Âm-dương – Ngũ hành và ảnh hưởng của Học thuyêt đối với nềnY học Phương Đông TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI SỐ 5: HVTH: NGUYỄN THỊ GIANG THANH NHÓM: 6 STT: 97 LỚP: K20 – ĐÊM 1 GVHD: TS. BÙI VĂN MƯA MỤC LỤC HV: Nguyễn Thị Giang Thanh - Nhóm 6 Lớp K20 Đêm 1 Trang PL1 TP.HCM 05/2011 Thuyết Âm-dương – Ngũ hành và ảnh hưởng của Học thuyêt đối với nềnY học Phương Đông Trang N 4 PHỤ LỤC 1: CÁCH SỬ DỤNG THUỐC THEO HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG 4 BỆNH VỀ PHẾ 12 PHỤ LỤC 3: TRÍCH DẪN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 PHẦN MỞ ĐẦU 18 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 19 1.1. Thế nào là "Âm dương": 19 1.1. Thế nào là "Âm dương": 19 1.2. Thuyết Âm – Dương: 20 1.2. Thuyết Âm – Dương: 20 1.3. Thế nào là Ngũ hành: 20 1.3. Thế nào là Ngũ hành: 20 1.4. Thuyết Ngũ hành: 21 1.4. Thuyết Ngũ hành: 21 1.5. Mối quan hệ giữa Âm dương và Ngũ hành: 23 1.5. Mối quan hệ giữa Âm dương và Ngũ hành: 23 CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA THUYẾT ÂM-DƯƠNG – NGŨ HÀNH ĐỐI VỚI LĨNH VỰC Y HỌC CỦA PHƯƠNG ĐÔNG 24 2.1. Nguồn gốc Y học Phương Đông: 24 2.1. Nguồn gốc Y học Phương Đông: 24 2.2. Sự vận dụng thuyết Âm dương – Ngũ hành vào lĩnh vực y học của người Phương Đông: 25 2.2. Sự vận dụng thuyết Âm dương – Ngũ hành vào lĩnh vực y học của người Phương Đông: 25 HV: Nguyễn Thị Giang Thanh - Nhóm 6 Lớp K20 Đêm 1 Trang PL2 Thuyết Âm-dương – Ngũ hành và ảnh hưởng của Học thuyêt đối với nềnY học Phương Đông 2.2.1.Âm dương Ngũ hành và Cơ thể: 25 2.2.1. Âm dương Ngũ hành và Cơ thể: 25 2.2.2.Âm dương Ngũ hành và Sinh lý(3) : (Xem Phụ lục 2.1 Trang PL3) 27 2.2.2. Âm dương Ngũ hành và Sinh lý(3) : (Xem Phụ lục 2.1 Trang PL3) 27 2.2.3.Âm dương Ngũ hành và Bệnh lý: (Xem Phụ lục 2.2 Trang PL5) 27 2.2.3. Âm dương Ngũ hành và Bệnh lý: (Xem Phụ lục 2.2 Trang PL5) 27 2.2.4.Âm dương Ngũ hành và Chẩn bệnh: 27 2.2.4. Âm dương Ngũ hành và Chẩn bệnh: 27 2.2.5.Âm dương Ngũ hành và Dược liệu: 29 2.2.5. Âm dương Ngũ hành và Dược liệu: 29 2.2.6.Âm dương Ngũ hành và Châm Cứu: (Xem Phụ lục 2.3 Trang PL8 31 2.2.6. Âm dương Ngũ hành và Châm Cứu: (Xem Phụ lục 2.3 Trang PL8 31 2.2.7.Âm dương Ngũ hành và Điều trị: 31 2.2.7. Âm dương Ngũ hành và Điều trị: 31 2.2.8.Âm dương Ngũ hành và Phòng Bệnh: 32 2.2.8. Âm dương Ngũ hành và Phòng Bệnh: 32 2.2.9.Điều hòa Âm dương Ngũ hành: (Xem Phụ lục 2.4 Trang PL11 33 2.2.9. Điều hòa Âm dương Ngũ hành: (Xem Phụ lục 2.4 Trang PL11 33 KẾT LUẬN 39 BIỂU ĐỔ TỒNG KẾT ÂM DƯƠNG 40 BIỂU ĐỔ TỒNG KẾT NGŨ HÀNH TRONG Y HỌC 40 HV: Nguyễn Thị Giang Thanh - Nhóm 6 Lớp K20 Đêm 1 Trang PL3 Thuyết Âm-dương – Ngũ hành và ảnh hưởng của Học thuyêt đối với nềnY học Phương Đông N. PHỤ LỤC 1: CÁCH SỬ DỤNG THUỐC THEO HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG − Chứng thực nhiệt Huyết nhiệt: Mụn nhọt tái phát nhiều lần do huyết nhiệt chỉ cần dùng những thuốc mát để lương huyết như sinh địa, rễ cỏ tranh, huyền sâm, đan bì, xích thược dược, thổ phục linh kết hợp thuốc thanh nhiệt giải độc kim ngân hoa, bồ công anh, quán chúng, lá chàm Đây là những thuốc tính hàn nhẹ. Thấp nhiệt:Viêm gan siêu vi trùng, viêm phần phụ, viêm âm hộ, âm đạo, nội mạc tử cung, viêm đài thận, bể thận do sỏi, viêm bàng quang, niệu đạo, viêm tinh hoàn, viêm ruột mạn tính Thuộc hệ tiêu hóa, tiết niệu, sinh dục. Đây là chứng bệnh HV: Nguyễn Thị Giang Thanh - Nhóm 6 Lớp K20 Đêm 1 Trang PL4 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Thuyết Âm-dương – Ngũ hành và ảnh hưởng của Học thuyêt đối với nềnY học Phương Đông do thấp nhiệt, tuy bệnh dai dẳng nhưng mức nhiệt không cao nên chỉ dùng thanh nhiệt trừ thấp: Nhân trần, long đởm thảo, nha đảm tử, hoàng liên, hoàng bá, hoàng cầm, rễ chàm, dây hạt bí, ý dĩ nhân, rau sam Hỏa nhiệt: Sốt cao co giật mức nhiệt mạnh, cần hạ sốt ngay, dùng thuốc hàn mạnh, liều cao như thạch cao sống, chi tử, lá cối xay, hạt muồng sống, tri mẫu, mật gấu, cốc tinh thảo, hạ khô thảo Thử nhiệt: Là say nóng, say nắng, choáng váng khi làm việc trong lò nhiệt như lò rèn, lò luyện gang thép Dùng thuốc mát để thanh nhiệt giải thử như lá sen, đậu ván, quả dưa hấu Nhiệt độc: do nhiễm trùng bởi vi trùng, vi rút dùng thuốc thanh nhiệt giải độc kim ngân hoa, bồ công anh, sài đất, rẻ quạt, lá dấp cá − Chứng hư nhiệt Âm hư sinh nội nhiệt, nóng trong, sốt thấp 37 o 5-38 o về buổi chiều đêm, ngũ tâm phiền nhiệt, bức bối, môi khô, đỏ dùng các thuốc bổ âm như Thục địa, mạch môn, thiên môn, thạch hộc, kỷ tử, lá dâu non, hoàng tinh trong vài ba tuần sẽ hết sốt. Nội nhiệt do thận âm hư hoặc vị âm hư, can âm hư, phế âm hư, tâm âm hư, tỳ âm hư, thông thường nhất là thận âm, vị âm, phế âm hư. − Chứng thực hàn Hàn từ ngoài thiên nhiên xâm nhập vào cơ thể gây lạnh, sợ lạnh, rét run, đau họng, không ra mồ hôi, thậm chí sau đó phát sốt nóng nhưng vẫn sợ lạnh thì dùng thuốc chữa phong hàn, vì loại hàn này là biểu hàn. Hàn thịnh tự trong cơ thể hoặc phục hàn từ trước là lý hàn, thường gặp nhất ở trung tiêu như đau dạ dày-tá tràng vào mùa đông, cơn co thắt đại tràng do lạnh, dùng các thuốc ấm, nóng như phụ tử chế, quế nhục, thảo quả, đại hồi, ngô thù du, càn khương, cao lương khương Hàn quyết: Do mất dương khí đột ngột, cảm lạnh đột ngột, tự nhiên người lạnh toát, mặt trắng bệch, chân tay giá lạnh, có thể vã mồ hôi loãng lạnh đầm HV: Nguyễn Thị Giang Thanh - Nhóm 6 Lớp K20 Đêm 1 Trang PL5 Thuyết Âm-dương – Ngũ hành và ảnh hưởng của Học thuyêt đối với nềnY học Phương Đông đìa Phải dùng thuốc nhiệt mạnh, tác dụng nhanh để hồi dương cứu thoát: Phụ tử chế, cồn gừng, cồn quế, ngô thù du, dầu hồi vừa uóng vừa xoa xát mạnh Hư hàn: do phần dương trong cơ thể suy giảm nên khi chữa chủ yếu bổ dương. Tùy theo mà có thể gặp các trường hợp sau: TÂm dương hư sinh tâm hàn trong cơn đau thắt ngực của thiếu máu cơ tim do lạnh. Tỳ dương hư sinh chứng ỉa chảy khi lạnh bụng, khi gặp thức ăn sống lạnh, viêm đại tràng mạn tính thể hàn phân sột sệt như phân vịt. Thận dương hư: Lạnh thắt lưng, đái đêm nhiều lần, liệt dục, đau mỏi lưng gối, ù tai PHỤ LỤC 2.1: ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH VÀ SINH LÝ: 1 . Âm dương và sinh lý : Sự thay đổi của Âm khí và Dương khí trong cơ thể con người phụ thuộc vào thiên nhiên. Sự biến đổi này sẽ gây ra những chuyển biến về mặt tâm, sinh lý của con người và tình trạng sức khỏe của con người sẽ bị ảnh hưởng nhiều nhất vào thời điểm giao mùa, đặc biệt là những người mang sẵn bệnh tật trong cơ thể trở nên yếu ớt hơn, bệnh dễ phát tán hơn. − Mùa xuân là mùa dương khí trong trời đất bắt đầu hội tụ và tăng lên. − Mùa hè là mùa dương khí ở mức cực đại và âm khí yếu. HV: Nguyễn Thị Giang Thanh - Nhóm 6 Lớp K20 Đêm 1 Trang PL6 Thuyết Âm-dương – Ngũ hành và ảnh hưởng của Học thuyêt đối với nềnY học Phương Đông − Mùa thu là thời điểm âm khí trong trời đất và trong cơ thể con người bắt đầu có sự thay đổi lên cao dần, trong khi đó mức dương khí thấp dần. − Mùa đông là mùa âm khí ở mức cực đại và dương khí ở cực tiểu. 2. Ngũ hành và Sinh lý: a. Quan niệm cổ truyền: Ứng dụng Ngũ hành vào mặt sinh lý con người là đem ngũ tạng sánh với Ngũ hành, dựa vào đặc tính sinh lý của ngũ tạng để tìm ra sự liên hệ với Ngũ hành. Can và Hành mộc: tính của cây gỗ thì cứng cỏi giống như chức năng của Can là một vị tướng, vì thế dùng hành Mộc ví với can. Tâm và Hành hỏa: Lửa cháy thì bốc lên, giống như Tâm bốc lên mặt và lưỡi, vì thế dùng hành Hỏa ví với Tâm. Tỳ và Hành thổ: Đất là mẹ đẻ của muôn vật giống là con người sinh tồn được là nhờ vào các chất dinh dưỡng do Tỳ vị cung cấp, vì thế dùng Hành thổ ví với Tỳ. Phế và Hành kim: Kim loại thường phát ra âm thanh giống như con người phát ra tiếng nói nhờ Phế, vì thế dùng hành Kim ví với Phế. Thận và Hành thủy: Nước có tác dụng đi xuống, thấm nhuần mọi chỗ, giống như nước uống vào thì một phần thấm vào cơ thể, phần còn lại theo đường tiểu bài tiết ra ngoài, vì vậy đem hành Thủy ví với Thận. b. Quan điểm hiện đại: Dựa theo công năng cơ thể, tìm sự tương ứng với hành nào đó trong Ngũ hành để giải thích sự biến chuyển của Ngũ hành. Hành Mộc và sự vận động: Đó là sự vận động của các cơ bắp, các sợi cơ ở khắp cơ thể. Hành Hỏa và sự phát nhiệt: Đó là sự sản sinh nhiệt năng do sự chuyển hóa của các tế bào. Hành Thổ và sự bài tiết: Đó là sự vận động đưa chất ra ngoài cơ thể. Hành Kim và sự hấp thụ: Đó là sự vận động thu hút các chất vào cơ thể. HV: Nguyễn Thị Giang Thanh - Nhóm 6 Lớp K20 Đêm 1 Trang PL7 Thuyết Âm-dương – Ngũ hành và ảnh hưởng của Học thuyêt đối với nềnY học Phương Đông Hành Thủy và sự tàng trữ: Đó là sự vận động tàng trữ các chất trong cơ thể để dùng khi cần thiết. c. Giữa 2 quan niệm cổ điển và hiện đại có một số điều khác biệt: Nếu đứng về quan niệm cổ điển, mỗi hành chỉ ảnh hưởng đến một ngũ tạng. Thí dụ: Can Mộc, Tâm Hỏa, Tỳ Thổ, Phế Kim và Thận Thủy. Theo quan niệm hiện đại, mỗi hành đều ảnh hưởng và chi phối đến ngũ tạng. Ngoài ra, mỗi hành đều có 2 mặt mâu thuẫn và thống nhất là Âm và Dương, do đó ta có: Âm Mộc, Dương Mộc, Âm Hỏa, Dương Hỏa, Âm Thổ, Dương Thổ, Âm Kim, Dương Kim, Âm Thủy, Dương Thủy. Việc phân biệt này sẽ giúp ích rất nhiều trong việc chọn huyệt để điều trị thích hợp. PHỤ LỤC 2.2 : ÂM DƯƠNG – NGŨ HÀNH VÀ BỆNH LÝ 1. Âm dương và Bệnh lý: a. Quá trình phát sinh bệnh: Mỗi hiện tượng đều có 2 mặt: một Dương (hưng phấn) và một Âm (ức chế). Nếu một trong hai tác động trên mạnh hoặc suy kém khác thường làm cho mất trạng thái quân bình, Âm dương sẽ dẫn tới tình trạng bệnh lý gọi là thiên suy hoặc thiên thắng HV: Nguyễn Thị Giang Thanh - Nhóm 6 Lớp K20 Đêm 1 Trang PL8 Thuyết Âm-dương – Ngũ hành và ảnh hưởng của Học thuyêt đối với nềnY học Phương Đông Hình 4: Âm Dương Thắng - Suy − Thiên Thắng: Dương thắng quá, gây chứng nhiệt (sốt, tiểu đỏ ). Âm thắng gây chứng hàn (lạnh, tiêu chảy ). − Thiên Suy: Dương hư (lão suy, hưng phấn, thần kinh giảm ). Âm hư (mất nước, ức chế thần kinh giảm ). Tuy nhiên, nếu Âm suy quá thì Âm bị bệnh sinh ra chứng nội nhiệt, gọi là Âm hư sinh nội nhiệt. Nếu Dương suy quá thì Dương bị bệnh và sinh ra chứng hàn ở ngoài, gọi là Dương hư sinh ngoại hàn. Khi một mặt Âm hay Dương ngày càng thịnh và không ngừng phát triển về một phía đối lập, bệnh sẽ diễn biến theo hướng: Nhiệt quá hóa Hàn (nhiệt cực sinh hàn) như sốt cao kéo dài gây mất nước Hoặc Hàn quá hóa nhiệt (Hàn cực sinh nhiệt) như tiêu chảy, nôn mửa kéo dài gây mất nước, điện giải làm nhiễm độc thần kinh gây sốt. b. Hư chứng, Thực chứng: Bệnh tật (sự rối loạn Âm dương) phát sinh ra do nhiều nguyên nhân: Dương thực, Âm thực (hưng phấn) hoặc Dương hư, Âm hư (ức chế). Ví dụ: triệu chứng sốt, chứng âm hư Hỏa thượng. BỆNH SỐT Sốt có thể do 2 nguyên nhân: do Dương hỏa vượng (hưng phấn) hoặc do âm hỏa suy không ức chế được dương hỏa, cả 2 trường hợp trên đều gây nên sốt. Nếu do dương hỏa vượng thì chứng sốt đó là Thực chứng. Nếu do âm hỏa suy thì chứng sốt đó là Hư chứng. Phân tích sâu hơn ta thấy: - Có khi Âm vượng gây ra triệu chứng dương suy, cần tả âm để bớt ức chế dương. - Có khi dương vượng làm âm suy, cần tả dương để bớt ức chế âm. - Có khi dương suy gây ra triệu chứng âm vượng, cần bổ dương để ức chế âm. HV: Nguyễn Thị Giang Thanh - Nhóm 6 Lớp K20 Đêm 1 Trang PL9 Thuyết Âm-dương – Ngũ hành và ảnh hưởng của Học thuyêt đối với nềnY học Phương Đông Có khi âm suy gây ra dương vượng, cần bổ âm để ức chế dương lại. Nếu chỉ lo tả dương, là chỉ lo trị ngọn mà bỏ quên gốc, bệnh không hết mà còn có thể gây biến chứng làm cho âm và dương suy thêm. c. Âm dương thực giả: Trên lâm sàng, nhiều hội chứng dễ gây lẫn lộn Âm dương nếu không chẩn bệnh một cách kỹ lưỡng. Đó được gọi là các hội chứng chân giả. − Dương cực tựa Âm: Do nhiệt độc tới chỗ cùng cực, phục vào trong cơ thể gây ra người lạnh, hôn mê giống như âm chứng, chỉ khác ở chỗ là trong lạnh nhưng không thích đắp ấm, thần khí tuy hôn mê nhưng sắc mặt vẫn tươi, mạch tuy Trầm nhưng Hoạt và có lực  Khi trị liệu phải dùng thuốc Hàn. − Âm cực tựa Dương: Do hàn tà đến chỗ cùng cực, đẩy Dương hỏa ở trong ra ngoài gây ra mình nóng, buồn phiền, khát nước, giống như Dương chứng nhưng chỉ khác ở chỗ mình nóng mà thích đắp chăn ấm, miệng khát mà uống nước lạnh vào lại mửa ra ngay. Mạch thường Trầm Tế, không lực  Khi trị liệu, phải dùng thuốc nhiệt (ôn nóng), nếu dùng lầm thuốc hàn có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. d. Âm Thăng Dương Giáng: Huyết thuộc Âm, phải thăng (đi lên), nếu huyết hư không đi lên được phần trên không được huyết nuôi dưỡng gây chóng mặt, hoa mắt nguyên nhân do âm hư, cần bổ âm. Khí thuộc Dương, phải giáng (đi xuống), khí không làm tròn chức năng thay vì đi xuống lại đi lên gọi là khí nghịch, gây ra chứng hen suyễn, khó thở, nguyên nhân do khí nghịch, cần điều chỉnh ở khí. 2. Ngũ hành và Bệnh lý: Ứng dụng Ngũ hành vào bệnh lý, chủ yếu vận dụng quy luật Sinh Khắc, Tương Thừa, Tương Vũ, Phản sinh khắc để giải thích các quan hệ bệnh lý khi một cơ quan, tạng phủ nào đó có sự xáo trộn gây ra mất thăng bằng thái quá (hưng phấn) hoặc bất cập (ức chế). Ngoài ra, có thể dùng các biểu hiện của Ngũ hành để tìm ra sự xáo trộn ở các Hành, Tạng phủ, cơ quan. Tuy nhiên, một hành nào đó có sự thay đổi cũng dẫn tới cả năm hành thay đổi theo, nhất là trong các hội chứng bệnh. Do đó, mối quan hệ giữa các hành là mối HV: Nguyễn Thị Giang Thanh - Nhóm 6 Lớp K20 Đêm 1 Trang PL10 [...]... hành và ảnh hưởng của Học thuyêt đối với nềnY học Phương Đông PHỤ LỤC 3: TRÍCH DẪN (1) http://www.yhoccotruyen.htmedsoft.com/yly/ADCOTHE.htm (2) http://suckhoedoisong.vn/20101029101840767p0c19/ly-giai-ve-thuyet-amduong.htm (3) http://yhocvietnam.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=438:quan-h-gia-am-dng-i-vi-vic-chnoan-va-iu-tr&catid=55 :y- hc-chuyen-sau&Itemid=413 (4) Quy kinh là gì? Quy kinh... hai nền y học còn lại (T y y, Ấn Độ) 3 Pháp triển y học phương Đông hiện đại trên nền y học phương Đông cổ (thô sơ) 4 Mặt mạnh và mặt y u của nền y học phương Đông dựa trên thuyết Âm Dương Ngũ hành 5 Phân loại thuốc theo phép biện chứng PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn Đề tài: Kể từ sau khi xuất hiện tác phẩm “Hoàng Đế Nội Kinh Tố Vấn” và với ảnh hưởng mạnh mẽ của tác phẩm n y, thuyết Âm dương - Ngũ hành ng y. . .Thuyết Âm -dương – Ngũ hành và ảnh hưởng của Học thuyêt đối với nềnY học Phương Đông quan hệ giữa năm hành Mỗi hành khi có sự xáo trộn (hưng phấn hoặc ức chế) có thể do năm nguyên nhân: Chính tà, Hư tà, Thực tà, Vi tà và Tặc tà PHỤ LỤC 2.3: ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH VÀ CHÂM CỨU 1 Âm dương và Châm Cứu: a Âm dương và Kinh Lạc: − Theo nguyên tắc thăng giáng: • Các kinh âm ở tay, đi lên, tức đi... của Đề tài: Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là: trên cơ sở làm sáng tỏ thuyết Âm dương Ngũ hành của triết học Phương Đông và ảnh hưởng của nó đối với nền y học, đề tài HV: Nguyễn Thị Giang Thanh - Nhóm 6 Lớp K20 Đêm 1 Trang 18 còn đi sâu nghiên cứu các ứng dụng thực tế của nó trong việc điều trị và chẩn bệnh hiện nay 3 Phạm vi nghiên cứu: Thuyết Âm dương – Ngũ hành và sự ảnh hưởng của nó đến nền y học. .. giữa thuyết Âm dương và thuyết Ngũ hành − Hướng thứ nhất: Đổng Trọng Thư kết hợp Âm - Dương, Ngũ hành giữa con người và tự nhiên có một mối quan hệ thần bí − Hướng thứ hai: Tác phẩm "Hoàng Đế Nội kinh" đã sử dụng triết học Âm dương Ngũ hành làm hệ thống lý luận của y học Từ đó, các nhà y học phương Đông đã vận dụng hai học thuyết n y như một lý luận cơ bản cho nền y học phương Đông Các nhà y học phương. .. Nguyễn Thị Giang Thanh - Nhóm 6 Lớp K20 Đêm 1 Trang PL13 Thuyết Âm -dương – Ngũ hành và ảnh hưởng của Học thuyêt đối với nềnY học Phương Đông PHỤ LỤC 2.4 : ĐIỀU HÒA ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH 1 Thế nào là điều hòa Âm dương và Ngũ hành: Âm dương đối lập nhưng vận động thống nhất, có mức độ, có trật tự, hợp thời Nếu hoạt động của Âm dương không đúng độ, thời điểm, chỗ nương tựa, mất đi sự điều hòa, dẫn đến Âm dương. .. triển và vận dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau, trong đó có lĩnh vực Y học ở Trung Quốc và một số nước phương Đông khác Y học cổ truyền phương Đông đã dựa trên cơ sở lý luận thuyết Âm dương - Ngũ hành để phòng trị bệnh và nâng cao sức khỏe cho nhân dân Chính vì thế, việc tìm hiểu học thuyết Âm dương - Ngũ hành là một việc cần thiết để lý giải những đặc trưng của triết học cũng như nền Y học Phương Đông. .. rõ Ngũ hành và theo Ngũ hành để phân biệt Âm dương Họ đã vận dụng kết hợp cả Âm dương, Ngũ hành khi bàn đến thực tế lâm sàng mới có thể phân tích sâu sắc kỹ càng hơn về những vấn đề trong Y học và các lĩnh vực khác Có thể th y trên cơ bản Âm dương hợp với Ngũ hành thành một khâu hoàn chỉnh, giữa Âm dương với Ngũ hành có mối quan hệ không thể tách rời nhau Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA THUYẾT ÂM- DƯƠNG – NGŨ... NGŨ HÀNH ĐỐI VỚI LĨNH VỰC Y HỌC CỦA PHƯƠNG ĐÔNG 2.1 Nguồn gốc Y học Phương Đông: Đông y bắt nguồn từ lưu vực sông Hoàng Hà Trung Quốc, hình thành hệ thống học thuật về nhận thức lý luận trong nền y học phương Đông: Âm dương, Ngũ hành Âm dương, Ngũ hành cân bằng thì cơ thể khỏe mạnh, việc chữa bệnh nhằm lập lại trạng thái cân bằng của các y u tố đó Các nhà y học phương Đông dựa vào hai học. .. dụng thúc đ y lẫn nhau hay kìm chế lẫn nhau theo qui luật tương sinh, tương khắc Đó là hoạt động điều hòa cân bằng trong điều kiện bình thường 2 Vì sao phải điều hòa Âm dương và Ngũ hành: HV: Nguyễn Thị Giang Thanh - Nhóm 6 Lớp K20 Đêm 1 Trang PL14 Thuyết Âm -dương – Ngũ hành và ảnh hưởng của Học thuyêt đối với nềnY học Phương Đông Cân bằng Âm dương là nền móng của hoạt động sống Nếu Âm dương cân bằng, . HỌC ĐỀ TÀI SỐ 5: HVTH: NGUYỄN THỊ GIANG THANH NHÓM: 6 STT: 97 LỚP: K20 – ĐÊM 1 GVHD: TS. BÙI VĂN MƯA MỤC LỤC HV: Nguyễn Thị Giang Thanh - Nhóm 6 Lớp K20 Đêm 1 Trang PL1 TP.HCM 05/2011 Thuyết Âm-dương. và Dược liệu: 29 2.2.5. Âm dương Ngũ hành và Dược liệu: 29 2.2 .6. Âm dương Ngũ hành và Châm Cứu: (Xem Phụ lục 2.3 Trang PL8 31 2.2 .6. Âm dương Ngũ hành và Châm Cứu: (Xem Phụ lục 2.3 Trang PL8 31 2.2.7.Âm. hè là mùa dương khí ở mức cực đại và âm khí yếu. HV: Nguyễn Thị Giang Thanh - Nhóm 6 Lớp K20 Đêm 1 Trang PL6 Thuyết Âm-dương – Ngũ hành và ảnh hưởng của Học thuyêt đối với nềnY học Phương Đông −

Ngày đăng: 19/11/2014, 22:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan