THUYẾT ÂM DƯƠNG - NGŨ HÀNH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA HỌC THUYẾT ĐỐI VỚI NỀN Y HỌC CỦA PHƯƠNG ĐÔNG

41 897 1
THUYẾT ÂM DƯƠNG - NGŨ HÀNH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA HỌC THUYẾT ĐỐI VỚI NỀN Y HỌC CỦA PHƯƠNG ĐÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THUYẾT ÂM DƯƠNG - NGŨ HÀNH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA HỌC THUYẾT ĐỐI VỚI NỀN Y HỌC CỦA PHƯƠNG ĐÔNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI SỐ 5: GVHD : TS. BÙI VĂN MƯA HVTH : Nguyễn Phương Thảo NHÓM : 6 STT : 100 LỚP : K20 – ĐÊM 1 Nhóm 6 – K20 – Đêm 1 Page 1 TP.HCM 05/2011 PHẦN MỞ ĐẦU 8 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 8 1.1. Thế nào là "Âm dương": 9 1.1. Thế nào là "Âm dương": 9 1.2. Thuyết Âm – Dương: 9 1.2. Thuyết Âm – Dương: 9 1.3. Thế nào là Ngũ hành: 9 1.3. Thế nào là Ngũ hành: 9 1.4. Thuyết Ngũ hành: 10 1.4. Thuyết Ngũ hành: 10 1.5. Mối quan hệ giữa Âm dương và Ngũ hành: 11 1.5. Mối quan hệ giữa Âm dương và Ngũ hành: 11 CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH ĐỐI VỚI LĨNH VỰC Y HỌC CỦA PHƯƠNG ĐÔNG 13 2.1. Nguồn gốc Y học Phương Đông: 13 2.1. Nguồn gốc Y học Phương Đông: 13 2.2. Sự vận dụng thuyết Âm dương – Ngũ hành vào lĩnh vực y học của người Phương Đông: 13 2.2. Sự vận dụng thuyết Âm dương – Ngũ hành vào lĩnh vực y học của người Phương Đông: 13 2.2.1.Âm dương Ngũ hành và Cơ thể: 13 2.2.1. Âm dương Ngũ hành và Cơ thể: 13 2.2.2.Âm dương Ngũ hành và Sinh lý(3): 15 2.2.2. Âm dương Ngũ hành và Sinh lý(3): 15 2.2.3.Âm dương Ngũ hành và Bệnh lý: 17 2.2.3. Âm dương Ngũ hành và Bệnh lý: 17 2.2.4.Âm dương Ngũ hành và Chẩn bệnh: 19 2.2.4. Âm dương Ngũ hành và Chẩn bệnh: 19 2.2.5.Âm dương Ngũ hành và Dược liệu: 21 2.2.5. Âm dương Ngũ hành và Dược liệu: 21 2.2.6.Âm dương Ngũ hành và Châm Cứu: 22 2.2.6. Âm dương Ngũ hành và Châm Cứu: 22 2.2.7.Âm dương Ngũ hành và Điều trị: 24 Nhóm 6 – K20 – Đêm 1 Page 2 2.2.7. Âm dương Ngũ hành và Điều trị: 24 2.2.8.Âm dương Ngũ hành và Phòng Bệnh: 25 2.2.8. Âm dương Ngũ hành và Phòng Bệnh: 25 2.2.9.Điều hòa Âm dương Ngũ hành: 26 2.2.9. Điều hòa Âm dương Ngũ hành: 26 CHƯƠNG 3: ĐÔNG Y TRƯỚC NHỮNG THÁCH THỨC THỜI HIỆN ĐẠI 28 1. NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA NỀN ĐÔNG Y: 28 ƯU DIỂM 28 HẠN CHẾ 28 NỀN ĐÔNG Y ĐÃ XÂY DỰNG NÊN MỘT HỆ THỐNG Y HỌC VỚI NHỮNG MỐI QUAN HỆ CHẶT CHẼ TƯƠNG SINH, TƯƠNG KHẮC GIỮA CÁC CƠ QUAN, BỘ PHẬN TRONG CƠ THỂ CON NGƯỜI 28 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN LÂU ĐỜI ĐÚC KẾT NHIỀU KINH NGHIỆM CÁC THẾ HỆ ĐỂ LẠI 28 TỒN TẠI TRONG DÂN GIAN, NHIỀU NGƯỜI BIẾT. DỄ NHỚ, DỄ ỨNG DỤNG.28 DƯỢC LIỆU THƯỜNG LÀ CÂY CỎ GẦN GŨI, DỄ TÌM 28 CÓ THỂ CHẨN BỆNH NHANH DỰA VÀO ĐẶC ĐIỂM VÀ SỰ THAY ĐỔI BÊN NGOÀI CỦA CƠ THỂ. KHÔNG PHẢI DÙNG CÁC PHƯƠNG PHÁP PHỨC TẠP, TỐN NHIỀU CHI PHÍ, THỜI GIAN 28 LIỆU PHÁP CHÂM CỨU TRONG ĐÔNG Y NHẸ NHÀNG, HIỆU QUẢ. ÍT TỐN CHI PHÍ, THỜI GIAN, ÍT GÂY ÁP LỰC TÂM LÝ ĐỐI VỚI NGƯỜI BỆNH 28 CÁCH CHẨN BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ LINH HOẠT, PHONG PHÚ PHÙ HỢP VỚI THỰC BỆNH CỦA BỆNH NHÂN. 28 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ LÝ LUẬN CỦA ĐÔNG Y CHƯA DỰA VÀO THỰC NGHIỆM KHOA HỌC MÀ CHỈ DO KINH NGHIỆM VÀ SUY LUẬN 28 CÁCH PHÂN CHIA ÂM DƯƠNG, NGŨ HÀNH CHỈ MANG TÍNH TƯƠNG ĐỐI, THAY ĐỔI THEO CHỨC NĂNG, HÌNH DẠNG, CÔNG DỤNG, MÀU SẮC 28 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM TRONG NỘI BỘ NGÀNH ĐÔNG Y CÒN CHƯA NHẤT QUÁN 28 NẾU KHÔNG CÓ HIỂU BIẾT SÂU SẮC VỀ CÁC TRIỆU CHỨNG BỆNH SẼ DỄ GÂY NHẦM LẪN, DẪN ĐẾN CÀNG TRỊ BỆNH CÀNG TRẦM TRỌNG HƠN 28 DO THIẾU KỸ THUẬT HIỆN ĐẠI NÊN CÒN HẠN CHẾ TRONG PHƯƠNG PHÁP CHẨN BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH. ĐỐI VỚI MỘT SỐ CĂN BỆNH PHỨC TẠP Nhóm 6 – K20 – Đêm 1 Page 3 CẦN SỰ CAN THIỆP CỦA KHOA HỌC HIỆN ĐẠI ĐỂ CHẨN ĐOÁN CHÍNH XÁC, PHẪU THUẬT HIỆU QUẢ 28 2. ĐÔNG Y VÀ TÂY Y HIỆN ĐẠI: 28 TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI NGÀY NAY, SỰ XUẤT HIỆN CỦA TÂY Y VỚI NHIỀU PHƯƠNG PHÁP CHẨN BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ HIỆN ĐẠI LÀ MỘT THÁCH THỨC LỚN ĐỐI VỚI ĐÔNG Y. TÂY Y PHÁT TRIỂN TRÊN CƠ SỞ GIẢI PHẪU HỌC CƠ THỂ LÀ MỘT BƯỚC NGOẶC LỚN TRONG LĨNH VỰC CHĂM SÓC SỨC KHOẺ NHÂN LOẠI. VỚI NHỮNG ĐIỂM NỔI BẬT LOGIC VỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐƯỢC KIỂM CHỨNG KHOA HỌC RÕ RÀNG, TÂY Y TRỞ NÊN ĐÁNG TIN CẬY VÀ NGÀY CÀNG PHỔ BIẾN TRÊN KHẮP THẾ GIỚI. VỚI SỰ CẠNH TRANH NÀY ĐÃ XUẤT HIỆN NHỮNG LUỒNG Ý KIẾN KHÁC NHAU VỀ ĐÔNG Y. MỘT SỐ Ý KIẾN PHÊ PHÁN NỀN Y HỌC ĐÔNG Y VỚI TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG, NGŨ HÀNH THIẾU TÍNH KHOA HỌC BIỆN CHỨNG, THIẾU KIỂM ĐỊNH KHOA HỌC. TUY NHIÊN MỘT SỐ KHÁC LẠI ỦNG HỘ SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN ĐÔNG Y. 28 TRONG THỰC TẾ, VỚI BỀ DÀY LỊCH SỬ CỦA MÌNH, ĐÔNG Y ẨN CHỨA NHIỀU KIẾN THỨC, KINH NGHIỆM CỦA NHIỀU THẾ HỆ THẦY THUỐC Y ĐỨC. NHÀ KHOA HỌC ĐỨC, GIÁO SƯ BOACTER TẠI ĐẠI HỌC MUNICH VIẾT: “ĐÔNG Y ĐƯỢC XÂY DỰNG TRÊN MỘT CƠ SỞ QUY NẠP VÀ TỔNG HỢP, MỘT SỐ LƯỢNG LỚN NHỮNG BIẾN ĐỔI SINH LÝ VÀ BỆNH LÝ MÀ CÁC THẦY THUỐC ĐÃ PHÁT HIỆN Ở NGƯỜI BỆNH QUA HÀNG NGÀN NĂM. HỆ THỐNG TẠNG TƯỢNG CỦA ĐÔNG Y LÀ MỘT MÔ HÌNH PHỨC TẠP BAO GỒM NHIỀU CHỨC NĂNG LIÊN QUAN, TÁC ĐỘNG QUA LẠI VỚI NHAU, VẬN ĐỘNG THEO NHƯNG QUY LUẬT CÓ TÍNH TUẦN HOÀN. CHỈ DỰA VÀO GIẢI PHẪU HỌC, KHÔNG XÂY DỰNG NỔI MỘT HỆ THỐNG NHƯ VẬY”. NHÌN LẠI LỊCH SỬ CHÚNG TA KHÔNG THỂ PHỦ NHẬN NHỮNG THÀNH QUẢ MÀ ĐÔNG Y ĐÃ MANG LẠI. TẠI TRUNG QUỐC, THỜI KỲ DỊCH BỆNH SARS LÂY LAN, NGƯỜI TA ĐÃ PHẢI DÙNG ĐẾN CẢ TÂY Y VÀ ĐÔNG Y KẾT HỢP. KẾT QUẢ CHO THẤY, TỶ LỆ CHẾT DO BỆNH SARS TẠI HỒNG KÔNG (NƠI CHỈ SỬ DỤNG TÂY Y) LÀ 17% TRONG KHI TẠI QUẢNG CHÂU (KẾT HỢP ĐÔNG - TÂY Y) LÀ 3,6%. TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN GIAN KHỔ CỦA ĐẤT NƯỚC, Nhóm 6 – K20 – Đêm 1 Page 4 BỘ ĐỘI TA PHẢI TRÚ TRONG RỪNG NÚI HOANG VẮNG . CHÍNH NHỜ “THẦY TẠI NHÀ, THUỐC TẠI VƯỜN” ĐÃ CƯÚ NGUY CHO CÁC ANH HÙNG CÓ THÊM SỨC MẠNH RA CHIẾN TRẬN 29 ĐÔNG Y VÀ TÂY Y DÙ KHÁC NHAU VỀ NỀN TẢNG LÝ LUẬN VÀ HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI NHƯNG ĐỀU MANG MỘT NHIỆM VỤ THIÊNG LIÊNG CỨU NGƯỜI. MỖI NỀN Y HỌC ĐỀU CÓ NHỮNG ƯU VÀ KHUYẾT ĐIỂM RIÊNG, CHÚNG TA NÊN KẾT HỢP CHÚNG LẠI VỚI NHAU ĐỂ CÓ HIỆU QUẢ TRỊ LIỆU TỐT NHẤT. TẠI MỘT SỐ NƠI TRÊN THẾ GIỚI ĐÔNG Y VÀ TÂY Y ĐÃ BẮT TAY NHAU TRÊN CON ĐƯỜNG CHỮA BỆNH CỨU NGƯỜI. NƯỚC NHẬT TỪ CHỖ CẤM ĐÔNG Y HOẠT ĐỘNG SỚM NHẤT(1895) ĐÃ TRỞ THÀNH NƯỚC XUẤT KHẨU ĐÔNG DƯỢC HÀNG ĐẦU THẾ GIỚI VÀO NĂM 1980. NƯỚC ĐỨC, NƯỚC PHÁP LÀ HAI NƯỚC CÓ NỀN TÂY Y MẠNH LẠI LÀ HAI NƯỚC DÙNG CÂY CỎ LÀM DƯỢC LIỆU CHỮA BỆNH NHIỀU NHẤT THẾ GIỚI. ĐẤT NƯỚC TRUNG QUỐC RỘNG LỚN CŨNG LÀ NƠI CHỦ TRƯƠNG PHÁT TRIỂN SONG HÀNH CẢ ĐÔNG VÀ TÂY Y 29 TẠI NƯỚC TA, TỪ SAU KHI ĐẤT NƯỚC GIẢI PHÓNG, HỒ CHỦ TỊCH VÀ ĐẢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG NỀN Y TẾ ĐỘC LẬP TRÊN CƠ SỞ KHOA HỌC, DÂN TỘC VÀ ĐẠI CHÚNG, VỚI PHƯƠNG CHÂM KẾT HỢP ĐÔNG TÂY Y. HIỆN NAY, TẠI CÁC TRƯỜNG DẠY ĐÔNG Y, HỌC VIÊN ĐƯỢC TRANG BỊ THÊM CÁC KIẾN THỨC KHOA HỌC CƠ BẢN, CƠ SỞ CỦA TÂY Y, CÁC Y THUẬT VÀ THUỐC TÂY. CÒN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐÀO TẠO TÂY Y , ĐỀU CÓ KHOA ĐÔNG Y VÀ VÀ ĐÔNG DƯỢC. ĐÂY LÀ CHƯƠNG TRÌNH HỌC CHÍNH KHÓA BẮT BUỘC ĐỂ TỐT NGHIỆP BÁC SĨ HAY DƯỢC SĨ 30 30 KẾT LUẬN 30 TRIẾT HỌC LÀ SỰ PHẢN ÁNH LỊCH SỬ VÀ XÃ HỘI CỦA THỜI ĐẠI NÓ RA ĐỜI. RẢI QUA HÀNG NGHÀN NĂM TỒN TẠI PHÁT TRIỂN, CON NGƯỜI ĐÃ TỪNG BƯỚC KHÁM PHÁ THẾ GIỚI VỚI NHỮNG QUAN ĐIỂM SIÊU HÌNH VÀ DUY VẬT BIỆN CHỨNG. SỰ THẬT VỀ THẾ GIỚI, VỀ CUỘC SỐNG CỦA VẠN Nhóm 6 – K20 – Đêm 1 Page 5 LOÀI TRÊN TRÁI ĐẤT NÀY LÀ MỘT ĐIỀU HUYỀN BÍ THÚC ĐẨY CON NGƯỜI KHAO KHÁT ĐI TÌM. NHỮNG NHÀ TRIẾT HỌC LÀ NHỮNG NGƯỜI TIÊN PHONG LÝ GIẢI THẾ GIỚI THEO CÁCH CỦA HỌ. CÁC HỆ THỐNG TRIẾT LÝ DÙ ĐẦY CHẤT DUY TÂM SIÊU HÌNH HAY RẤT THỰC TẾ KHOA HỌC ĐỀU LÀ NHỮNG GỢI Ý CHO NHỮNG NHÀ TRIẾT HỌC THẾ HỆ SAU. TA HỌC Ở HỌ CÁCH TƯ DUY LOGIC, SỰ SÁNG TẠO VÀ SUY LUẬN TỪ NHIỀU HƯỚNG CỦA MỘT VẤN ĐỀ. NHƯ THUYẾT ÂM DƯƠNG, NGŨ HÀNH, DÙ CHƯA ĐƯỢC KIỂM CHỨNG KHOA HỌC THỰC NGHIỆM NHƯNG NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA NÓ CHO CUỘC SỐNG NÀY THẬT ĐÁNG KỂ. KHÔNG CHỈ LÀ NHỮNG ỨNG DỤNG RẤT THỰC TẾ TRONG Y HỌC, KIẾN TRÚC, NGHỆ THUẬT, NÓ CÒN CHO TA MỘT BÀI HỌC VỀ CÁCH NHÌN NHẬN ĐA HƯỚNG CỦA MỘT VẤN ĐỀ. MỌI HIỆN TƯỢNG ĐỀU CÓ TỐT, CÓ XẤU, CÓ TƯƠNG SINH THÌ ẮT CÓ TƯƠNG KHẮC. HIỂU ĐƯỢC ĐIỀU ĐÓ, CON NGƯỜI SẼ BIẾT SỐNG MỘT CÁCH ĐIỀU ĐỘ TRUNG HÒA, CÂN ĐỐI VÀ HOÀN HẢO. 30 NGÀY HÔM NAY, CON NGƯỜI VẪN BƯỚC TRÊN CON ĐƯỜNG ĐI TÌM CHÂN LÝ. TÔI TIN RẰNG CÓ MỘT QUY LUẬT KHÁCH QUAN NÀO ĐÓ ĐÃ CHI PHỐI CUỘC SỐNG CỦA VẠN LOÀI TRÊN TRÁI ĐẤT NÀY VÀ XA HƠN NỮA LÀ TOÀN THỂ VŨ TRỤ. NHỮNG BIẾN ĐỘNG CỦA CUỘC SỐNG ĐÃ ĐẾN TỪ ĐÂU, VÌ SAO NÓ TỒN TẠI NƠI NÀY MÀ KHÔNG LÀ MỘT NƠI NÀO KHÁC? NGUYÊN NHÂN TẬN CÙNG CỦA MỌI SỰ VIỆC LÀ GÌ? TRONG VÔ VÀN HỆ THỐNG TRIẾT HỌC, BIẾT ĐÂU CHÂN LÝ ĐÃ HÉ MỞ NHƯNG CHÚNG TA CHƯA ĐỦ SÁNG SUỐT ĐỂ NHẬN RA, HOẶC NÓ VẪN LÀ MỘT ĐIỀU BÍ MẬT CHƯA ĐƯỢC BIẾT ĐẾN. DÙ THẾ NÀO, MỘT NGÀY NÀO ĐÓ, CON NGƯỜI CŨNG SẼ THỰC SỰ TIẾN BỘ ĐỂ KHÁM PHÁ RA CHÂN LÝ ĐÚNG ĐẮN NHẤT. 31 PHỤ LỤC 1: BỆNH SỐT 32 PHỤ LỤC 2: CHỨNG ÂM HỎA THƯƠNG 32 PHỤ LỤC 3: CÁCH SỬ DỤNG THUỐC THEO HỌC THUYẾT 33 ÂM DƯƠNG 34 PHỤ LỤC 4: BỆNH VỀ PHẾ 36 PHỤ LỤC 5: BIỂU ĐỔ TỒNG KẾT ÂM DƯƠNG 36 Nhóm 6 – K20 – Đêm 1 Page 6 PHỤ LỤC 6: BIỂU ĐỔ TỒNG KẾT NGŨ HÀNH TRONG Y HỌC 37 PHỤ LỤC 7: HÌNH VẼ & BIỂU TƯỢNG 38 PHỤ LỤC 8: TRÍCH DẪN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 Nhóm 6 – K20 – Đêm 1 Page 7 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn Đề tài: Kể từ sau khi xuất hiện tác phẩm “Hoàng Đế Nội Kinh Tố Vấn” và với ảnh hưởng mạnh mẽ của tác phẩm này, thuyết Âm dương - Ngũ hành ngày càng được các nhà tư tưởng phát triển và vận dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau, trong đó có lĩnh vực Y học ở Trung Quốc và một số nước phương Đông khác. Y học cổ truyền phương Đông đã dựa trên cơ sở lý luận thuyết Âm dương - Ngũ hành để phòng trị bệnh và nâng cao sức khỏe cho nhân dân. Chính vì thế, việc tìm hiểu học thuyết Âm dương - Ngũ hành là một việc cần thiết để lý giải những đặc trưng của triết học cũng như nền Y học Phương Đông. 2. Mục tiêu của Đề tài: Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là: trên cơ sở làm sáng tỏ thuyết Âm dương Ngũ hành của triết học Phương Đông và ảnh hưởng của nó đối với nền y học, đề tài còn đi sâu nghiên cứu các ứng dụng thực tế của nó trong việc điều trị và chẩn bệnh hiện nay. 3. Phạm vi nghiên cứu: Thuyết Âm dương – Ngũ hành và sự ảnh hưởng của nó đến nền y học Phương Đông. 4. Phương Pháp Nghiên Cứu: 4.1. Cơ sở phương pháp luận: Đề tài được triển khai dựa trên nội dung của thuyết Âm dương - Ngũ hành và giá trị của nền y học Phương Đông. 4.2. Các phương pháp cụ thể: Trong quá trình nghiên cứu và trình bày đề tài, các phương pháp nghiên cứu đã được sử dụng như: Phương pháp lịch sử, Phương pháp phân tích tổng hợp,… 5. Kết cấu của đề tài: Gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Ảnh hưởng của Âm dương Ngũ hành đối với Y học Chương 3: Âm dương Ngũ hành và biện chứng trong Y học Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Nhóm 6 – K20 – Đêm 1 Page 8 1.1. Thế nào là "Âm dương": Âm và Dương theo khái niệm cổ sơ không phải là vật chất cụ thể, không gian cụ thể mà là thuộc tính của mọi hiện tượng, mọi sự vật trong toàn vũ trụ cũng như trong từng tế bào, từng chi tiết. Âm và Dương là hai mặt đối lập, mâu thuẫn thống nhất, trong Dương có mầm mống của Âm và ngược lại. (Hình 1- Trang 34) 1.2. Thuyết Âm – Dương: Từ thực tế cuộc sống, người Trung Quốc cổ đại cho rằng, bản thân vũ trụ, cũng như vạn vật trong nó, được tạo thành nhờ vào sự tác động lẫn nhau của hai lực lượng đối lập nhau là Âm và Dương. Và mọi tai họa trong vũ trụ sở dĩ xảy ra cũng là do sự không điều hòa được hai lực lượng ấy. Âm là phạm trù đối lập với Dương, phản ánh những yếu tố (sự vật, hiện tượng, tính chất, quan hệ …) và khuynh hướng như: giống cái, đất, mẹ, vợ, nhu, thuận, tối, ẩm, phía dưới, bên phải, số chẵn, tĩnh, tiêu cực,… Dương là phạm trù đối lập với Âm, phản ánh những yếu tố (sự vật, hiện tượng, tính chất, quan hệ, …) và khuynh hướng như: gống đực, trời, cha, chồng, cương, cường, sáng, khô, phía trên, bên trái, số lẻ, động, tích cực,… Âm và Dương không chỉ phản ánh hai loại lực lượng mà còn phản ánh hai loại khuynh hướng đối lập, không tách rời nhau, ôm lấy nhau, xoắn vào nhau; vì vậy, trong Âm có Dương, và trong Dương có Âm. Đó cũng chính là sự thống nhất giữa cái động và cái tĩnh, trong động có tĩnh và trong tĩnh có động và chúng chỉ khác ở chỗ, bản tính của Dương là hiếu động, còn bản tính của Âm là hiếu tĩnh. Do thống nhất, giao cảm với nhau mà Âm và Dương có động, mà động thì sinh ra biến; biến tới cùng thì hóa để được thông; có thông thì mới tồn vĩnh cửu được. Như vậy, sự thống nhất và tác động của hai lực lượng, khuynh hướng đối lập Âm và Dương tạo ra sự sinh thành biến hóa của vận vật; nhưng vạn vật khi biến tới cùng thì quay trở lại cái ban đầu. Âm và Dương tác động chuyển hóa lẫn nhau; Dương cực thì Âm sinh, Dương tiến thì Âm lùi, Dương thịnh thì Âm suy…; và ngược lại. 1.3. Thế nào là Ngũ hành: Nhóm 6 – K20 – Đêm 1 Page 9 Theo thuyết duy vật cổ đại, tất cả mọi vật chất cụ thể được tạo nên trong thế giới này đều do năm yếu tố ban đầu là “nước, lửa, đất, cây cỏ và kim loại” tức Ngũ hành “thủy, hỏa, thổ, mộc, kim”. (Hình 2- Trang 34) Ngũ hành sinh: thuộc lẽ thiên nhiên, nhờ nước cây xanh mọc lớn lên (thủy sinh mộc), cây cỏ làm mồi nhen lửa đỏ (mộc sinh hỏa, tro tàn tích lại đất vàng thêm (hỏa sinh thổ), lòng đất tạo nên kim loại trắng (thổ sinh kim), kim loại vào lò chảy nước đen (kim sinh thủy). Ngũ hành tương khắc: lẽ xưa nay rễ cỏ đâm xuyên lớp đất dày (mộc khắc thổ), đất đắp đê cao ngăn nước lũ (thổ khắc thủy), nước dội nhiều nhanh dập lửa ngay (thủy khắc hỏa), lửa lò nung chảy đồng sắt thép (hỏa khắc kim), thép cứng rèn dao chặt cỏ cây (kim khắc mộc). 1.4. Thuyết Ngũ hành: Học thuyết Ngũ hành chủ yếu nói về mối quan hệ phức tạp thể hiện ở quy luật sinh - khắc - chế - hoá và bổ xung cho thuyết Âm Dương hoàn bị hơn. Tinh thần cơ bản của thuyết Ngũ hành bao gồm hai phương diện giúp đỡ nhau gọi là tương sinh và chống lại nhau gọi là tương khắc. Trên cơ sở sinh và khắc lại kết hợp với hiện tượng chế hoá, tương thừa, tương vũ nhằm biểu thị mọi sự biến hoá phức tạp của sự vật. Luật tương sinh: Tương sinh có nghĩa là giúp đỡ nhau để sinh trưởng, đem Ngũ hành liên hệ với nhau thì thấy 5 hành có quan hệ xúc tiến lẫn nhau, nương tựa lẫn nhau. Mộc sinh Hoả = Can sinh Tâm Hoả sinh Thổ = Tâm sinh Tỳ Thổ sinh Kim = Tỳ sinh Phế Kim sinh Thuỷ = Phế sinh Thận Thuỷ sinh Mộc = Thận sinh Can. Trong luật tương sinh của Ngũ hành còn bao hàm ý nữa là hành nào cũng có quan hệ vệ hai phương diện: Cái sinh ra nó và cái nó sinh ra, tức là quan hệ mẫu tử. Nhóm 6 – K20 – Đêm 1 Page 10 [...]... giữa thuyết Âm dương và thuyết Ngũ hành Nhóm 6 – K20 – Đêm 1 Page 11 - Hướng thứ nhất: Đổng Trọng Thư kết hợp Âm dương Ngũ hành giữa - con người và tự nhiên có một mối quan hệ thần bí Hướng thứ hai: Tác phẩm "Hoàng Đế Nội kinh" đã sử dụng triết học Âm dương Ngũ hành làm hệ thống lý luận của y học Từ đó, các nhà y học phương Đông đã vận dụng hai học thuyết n y như một lý luận cơ bản cho nền y học phương. .. NGŨ HÀNH ĐỐI VỚI LĨNH VỰC Y HỌC CỦA PHƯƠNG ĐÔNG 2.1 Nguồn gốc Y học Phương Đông: Đông y bắt nguồn từ lưu vực sông Hoàng Hà Trung Quốc đã dựng thành hệ thống học thuật về nhận thức lý luận trong nền y học phương Đông: Âm dương, Ngũ hành Âm dương, Ngũ hành cân bằng thì cơ thể khỏe mạnh, việc chữa bệnh nhằm lập lại trạng thái cân bằng của các y u tố đó Các nhà y học phương Đông dựa vào... th y: - Có khi Âm vượng g y ra triệu chứng dương suy, cần tả âm để bớt ức chế dương - Có khi dương vượng làm âm suy, cần tả dương để bớt ức chế âm - Có khi dương suy g y ra triệu chứng âm vượng, cần bổ dương để ức chế âm - Có khi âm suy g y ra dương vượng, cần bổ âm để ức chế dương lại Nếu chỉ lo tả dương, là chỉ lo trị ngọn mà bỏ quên gốc, bệnh không hết mà còn có thể g y biến chứng làm cho âm và dương. .. Ngũ hành để phân biệt Âm dương Họ đã vận dụng kết hợp cả Âm dương Ngũ hành khi bàn đến thực tế lâm sàng mới có thể phân tích sâu sắc kỹ càng hơn về những vấn đề trong Y học và các lĩnh vực khác Có thể th y trên cơ bản Âm dương hợp với Ngũ hành thành một khâu hoàn chỉnh, giữa Âm dương với Ngũ hành có mối quan hệ không thể tách rời Nhóm 6 – K20 – Đêm 1 Page 12 Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ... mức dương khí thấp dần - Mùa đông là mùa âm khí ở mức cực đại và dương khí ở cực tiểu 2.2.2.2 Ngũ hành và Sinh lý: a Quan niệm cổ truyền: Ứng dụng Ngũ hành vào mặt sinh lý con người là đem ngũ tạng sánh với Ngũ hành, dựa vào đặc tính sinh lý của ngũ tạng để tìm ra sự liên hệ với Ngũ hành Can và Hành mộc: tính của c y gỗ thì cứng cỏi giống như chức năng của Can là 1 vị tướng, vì thế dùng hành Mộc ví với. .. mạnh hay y u, liều ít hay nhiều Thí dụ cách sử dụng thuốc (xem phục lục 3 – Trang 29) 2.2.5.2 Ngũ hành và Dược liệu: Y học cổ truyền dùng Ngũ hành áp dụng vào việc sử dụng thuốc đối với bệnh tật của tạng phủ trên cơ sở liên quan giữa Vị, Sắc đối với tạng phủ, đ y là nền tảng của việc “Quy Kinh”(4) Việc áp dụng màu sắc của Ngũ hành vào dược liệu cũng đang được các nước phương T y quan tâm đến và áp... triển song hành cả Đông và T y y Nhóm 6 – K20 – Đêm 1 Page 29 Tại nước ta, từ sau khi đất nước giải phóng, Hồ Chủ Tịch và Đảng Lao động Việt Nam chỉ đạo x y dựng nền y tế độc lập trên cơ sở khoa học, dân tộc và đại chúng, với phương châm kết hợp Đông T y y Hiện nay, tại các trường d y Đông y, học viên được trang bị thêm các kiến thức khoa học cơ bản, cơ sở của T y y, các y thuật và thuốc t y Còn tại... quan niệm cổ điển, mỗi hành chỉ ảnh hưởng đến một ngũ tạng Thí dụ: Can Mộc, Tâm Hỏa, Tỳ Thổ, Phế Kim và Thận Th y Theo quan niệm hiện đại, mỗi hành đều ảnh hưởng và chi phối đến ngũ tạng Ngoài ra, mỗi hành đều có 2 mặt mâu thuẫn và thống nhất là Âm dương, do đó ta có: Âm Mộc, Dương Mộc, Âm Hỏa, Dương Hỏa, Âm Thổ, Dương Thổ, Âm Kim, Dương Kim, Âm Th y, Dương Th y Việc phân biệt n y sẽ giúp ích rất nhiều... là dương, muốn giải thích sự phát triển của tạng (phủ) thì dùng học thuyết Âm dương để thuyết minh Nếu nói về quan hệ sinh lý bệnh lý giữa tạng phủ thì dùng học thuyết Ngũ hành để thuyết minh vì giữa ngũ tạng có quan hệ tương sinh tương khắc, hợp lại là quy luật chế hoá, tương thừa tương vũ”.(1) Vì thế, Y học phương Đông cũng như các lĩnh vực khác đều phải theo Âm dương để phân rõ Ngũ hành và theo Ngũ. .. 2.2.6.2 Ngũ hành và Châm cứu: Các kinh thư cổ đã áp dụng Ngũ hành vào 1 số huyệt vị nhất định là Tỉnh, Vinh (Huỳnh), Du, Kinh, Hợp, gọi là Ngũ du huyệt Sự sắp xếp thứ tự của Ngũ du không thay đổi nhưng thứ tự của Ngũ hành lại thay đổi t y thuộc vào Âm dương của đường kinh Kinh âm khởi đầu bằng Mộc, kinh dương bắt đầu bằng Kim, sau đó cứ theo thứ tự Tương sinh mà sắp xếp huyệt Ngũ Du Kinh Âm Kinh Dương

Ngày đăng: 19/11/2014, 22:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan