Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh

115 929 0
Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN QUỐC HUY ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƢƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số ngành: 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Viết Khanh THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng chúng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cam đoan các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Huy Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, những ý kiến đóng góp, chỉ bảo quý báu của các thầy cô giáo của trường Đại học Thái Nguyên và Khoa Tài nguyên và Môi trường, Phòng quản lý đào tạo sau đại học và các khoa có liên quan đến nội dung đào tạo của trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Sự quan tâm tạo điều kiện của lãnh đạo UBND Xã Hương Lâm. Để có được kết quả nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được sự hướng dẫn chu đáo, giúp đỡ tận tình của PGS.TS Trần Viết Khanh trường Đại học Thái Nguyên, là người hướng dẫn trực tiếp trong suốt thời gian nghiên cứu để tôi thực hiện những định hướng và hoàn thiện luận văn này. Tôi cũng nhận được sự giúp đỡ, tạo điều kiện của UBND huyện Hương Khê, các Phòng Tài nguyên và Môi trường, phòng Thống kê, phòng nông nghiệp huyện Hương Khê, bà con cán bộ của các xã Hương Lâm, Hương Giang, thị trấn Hương Khê, xã Hương Trạch, Hương Liên, Phúc Trạch nơi tôi đã trực tiếp điều tra số liệu để phục vụ công tác thực hiện luận văn, các anh chị em và bạn bè đồng nghiệp, sự động viên, tạo mọi điều kiện về vật chất, tinh thần của gia đình và người thân. Với tấm lòng chân thành, tôi xin cảm ơn mọi sự giúp đỡ quý báu đó./. Thái Nguyên, ngày tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Huy Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Ý nghĩa của đề tài 3 3. Mục đích nghiên cứu 3 4. Yêu cầu của đề tài 3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4 1.1. Một số vấn đề lý luận về sử dụng đất nông nghiệp 4 1.1.1. Đất nông nghiệp 4 1.1.2. Vai trò đất nông nghiệp 5 1.1.3. Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp 6 1.1.4. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 6 1.1.5. Tiêu chí đánh giá tính bền vững 7 1.2. Những vấn đề cơ bản về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 8 1.2.1. Quan điểm về hiệu quả 8 1.2.2. Phân loại hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 10 1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 10 1.3. Tổng quan về tình hình nghiên cứu đánh giá đất 12 1.3.1. Các phương pháp đánh giá đất đai trên thế giới 12 1.3.2. Đánh giá đất đai theo FAO 16 1.4. Tình hình nghiên cứu về đánh giá hiệu quả sử dụng đất trên thế giới 18 1.5. Tình hình sản xuất và sử dụng đất nông nghiệp của Việt Nam 20 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.5.1. Hệ thống nông nghiệp và hệ thống sử dụng đất thích hợp 22 1.5.2. Hệ thống sử dụng đất thích hợp ở Việt Nam 24 1.6. Tình hình quản lý và sử dụng đất nông nghiệp ở Hà Tĩnh 26 1.7. Đánh giá chung 29 1.8. Tổng quan các vấn đề đánh giá hiệu quả sử dụng đất 30 1.8.1. Khái niệm về hiệu quả 30 1.8.2. Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 31 1.8.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất 33 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1. Đối tượng nghiên cứu 36 2.2. Phạm vi nghiên cứu 36 2.3. Nội dung nghiên cứu 36 2.3.1. Điều tra, nghiên cứu, đánh giá về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội có liên quan đến sản xuất nông nghiệp huyện Hương Khê 36 2.3.2. Nghiên cứu thực trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Hương Khê 36 2.3.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 37 2.3.4. Định hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện 37 2.4. Phương pháp nghiên cứu 37 2.4.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 37 2.4.2. Phương pháp thu thập các số liệu, tài liệu 38 2.4.3. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu 38 2.4.4. Phương pháp chuyên gia 38 2.4.5. Phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất 38 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến sử dụng đất nông nghiệp của huyện Hương Khê 42 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 42 3.1.2. Các nguồn tài nguyên 46 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.1.3. Điều kiện kinh tế xã hội 52 3.1.4. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế 56 3.1.5. Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện kinh tế - xã hội huyện Hương Khê đối với sản xuất nông nghiệp 60 3.2. Đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp và các loại hình sử dụng đất nông nghiệp 61 3.2.1. Hiện trạng sử dụng đất đai 61 3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 63 3.2.3. Hiện trạng các loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Hương Khê 66 3.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp: Hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường trên địa bàn nghiên cứu 70 3.3.1. Hiệu quả kinh tế 70 3.3.2. Hiệu quả xã hội 84 3.3.3. Hiệu quả môi trường 85 3.4. Lựa chọn các loại hình sử dụng đất có triển vọng 90 3.4.1. Những căn cứ lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng 90 3.4.2. Kết quả lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng 91 3.5. Đề xuất loại hình sử dụng đất nông nghiệp thích hợp trong tương lai trên địa bàn huyện Hương Khê 92 3.5.1. Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 92 3.5.2. Cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc đề xuất các loại hình sử dụng đất 94 3.5.3. Đề xuất diện tích các loại hình sử dụng đất đến năm 2020 huyện Hương Khê 94 KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 96 1. Kết luận 96 2. Đề nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 101 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTV : Công tác viên CLĐ : Công lao động CNH-HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa DC : Chi phí trực tiếp DP : Khấu hao tài sản cố định FAO : Tổ chức nông nghiệp và lương thực thế giới FC : Chi phí cố định GO : Giá trị sản xuất GM : Lãi thô IE : Chi phí trung gian KHKT : Khoa học kỹ thuật LUT : Loại hình sử dụng đất MTQG : Mục tiêu quốc gia NI : Lãi ròng NVA : Thu nhập hỗn hợp T : Chi phí sản xuất USDA : Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ VC : Chi phí khả biến VA : Giá trị gia tăng Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình biến động dân số của huyện Hương Khê giai đoạn 2007 - 2011 53 Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất huyện Hương Khê năm 2011 62 Bảng 3.3: Hiện trạng sử dụng đất NN huyện Hương Khê năm 2011 64 Bảng 3.4: Biến động đất nông nghiệp huyện Hương Khê qua các năm 65 Bảng 3.5: Hiện trạng các loại hình sử dụng đất và hệ thống cây trồng huyện Hương Khê năm 2011 67 Bảng 3.6: Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất huyện Hương Khê 80 Bảng 3.7: Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá về kinh tế 82 Bảng 3.8: Bảng so sánh hiệu quả kinh tế các LUT 82 Bảng 3.9: Tổng hợp hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất 84 Bảng 3.10: Lượng phân bón cho cây trồng được quy đổi ra lượng (N, P 2 O 5 , K 2 O) và tiêu chuẩn bón phân cân đối, hợp lý 86 Bảng 3.11: Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho một số cây trồng huyện Hương Khê 88 Bảng 3.12: Đề xuất diện tích các loại hình sử dụng đất đến năm 2020 94 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Hệ thống sử dụng đất nông nghiệp 23 Hình 3.1: Vị trí huyện Hương Khê trong tỉnh Hà Tĩnh 42 Hình 3.2: Cơ cấu diện tích các loại đất của huyện Hương Khê 63 Hình 3.3: Cơ cấu diện tích các loại đất nông nghiệp năm 2011 của huyện 65 Hình 3.4: Cánh đồng lúa Xuân tại xã Hương Giang 68 Hình 3.5: Cây lạc ở xã Hương Giang (LUT 4) 68 Hình 3.6: Cây Bưởi ở xã Phúc Trạch (LUT 5) 69 Hình 3.7: Nuôi cá nước ngọt (LUT 6) 69 Hình 3.8: cây keo Bạch đàn LUT rừng trồng (LUT 7) 70 Hình 3.9: Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất 81 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đối với tất cả các quốc gia, đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là bộ phận hợp thành quan trọng của môi trường sống, là địa bàn phân bố và tổ chức các hoạt động kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng. Trong nông nghiệp, đất đai không những là đối tượng lao động mà còn là tư liệu sản xuất không thể thay thế. Do sức ép của gia tăng dân số và nhu cầu phát triển xã hội, đất nông nghiệp đang đứng trước nguy cơ bị giảm mạnh về số lượng và chất lượng. Con người đã và đang khai thác quá mức mà chưa có nhiều các biện pháp hợp lý để bảo vệ đất đai. Hiện nay, việc sử dụng đất đai một cách hiệu quả, bền vững đang là vấn đề mang tính toàn cầu. Nền sản xuất nông nghiệp nước ta với những đặc trưng như: sản xuất còn manh mún, công nghệ lạc hậu, năng suất chất lượng còn chưa cao, khả năng hợp tác, liên kết cạnh tranh trên thị trường và sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất hàng hóa còn yếu. Diện tích đất nông nghiệp đang ngày càng bị thu hẹp do sức ép của quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa và sự gia tăng dân số thì mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá là hướng đi hết sức cần thiết nhằm tạo ra hiệu quả cao về kinh tế đồng thời tạo ra tính đột phá cho phát triển nông nghiệp của từng địa phương cũng như cả nước. Việt Nam có khoảng 80% dân số sống nhờ chủ yếu vào sản xuất nông, lâm nghiệp. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến sự phát triển nông - lâm nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, lấy phát triển nông nghiệp làm tiền đề để phát triển các ngành kinh tế quốc dân khác. Vấn đề quản lý, sử dụng đất nông nghiệp đang được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, trong thời gian gần đây Quốc hội đang có dự thảo về nhiều chính sách bảo vệ nghiêm ngặt đất nông nghiệp. Hương Khê là huyện miền núi của tỉnh Hà Tĩnh, có tọa độ địa lý từ 17 0 58' đến 18 0 23' độ vĩ Bắc và từ 105 0 27' đến 105 0 56' độ kinh Đông. Phía Bắc giáp huyện Vũ Quang và Can Lộc. Phía Nam giáp tỉnh Quảng Bình. [...]... hợp ở huyện Hương Khê trong thời gian tới là cần thiết dưới sự hướng dẫn giúp đỡ của Giáo sư, tiến sỹ Trần Viết Khanh chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Hương Khê, tĩnh Hà Tĩnh. " 2 Ý nghĩa của đề tài - Góp phần hoàn thiện lý luận về đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Hương Khê và là cơ sở định hướng phát... triển nhanh và bền vững 1.1.3 Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp - Đất nông nghiệp phải được sử dụng đầy đủ, hợp lý - Đất nông nghiệp phải được sử dụng đạt hiệu quả cao - Đất nông nghiệp cần phải được quản lý và sử dụng một cách bền vững Như vậy, để sử dụng đất triệt để và có hiệu quả, đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục thì việc tuân thủ những nguyên tắc trên là việc làm cần thiết và hết sức... xuất nông nghiệp trong tương lai - Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và thúc đẩy sự phát triển sản xuất nông nghiệp nâng cao mức thu nhập của người dân 3 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp nhằm góp phần giúp người dân lựa chọn loại hình sử dụng đất phù hợp với điều kiện cụ thể của huyện Hương Khê - Định hướng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả. .. hình thức và hiệu quả trong sử dụng đất [36] FAO (1993) Theo A Young: Đánh giá đất đai là quá trình đoán định tiềm năng của đất đai cho một hoặc một số loại sử dụng đất đai được đưa ra để lựa chọn FAO đã định nghĩa về đánh giá đất đai: Đánh giá đất đai là quá trình so sánh, đối chiếu những tính chất vốn có của vạt đất cần đánh giá với những tính chất đất đai theo yêu cầu của đối tượng sử dụng Hiện... phục để hình thành một hệ thống sử dụng đất nông nghiệp tiến bộ và bền vững hơn 1.6 Tình hình quản lý và sử dụng đất nông nghiệp ở Hà Tĩnh Hà Tĩnh là một tỉnh nông nghiệp lấy sản xuất lúa nước làm chính, với hơn 90% số dân sống ở nông thôn, và tỷ lệ hộ nghèo chiếm khoảng 23% Từ chỗ không đủ lương thực đến chỗ là tỉnh chủ động được lương thực thậm chí có xuất khẩu gạo và nhiều nông sản khác và gần đây... hậu, địa hình, địa mạo, thổ nhưỡng, nước ngầm và thực vật Phương pháp đánh giá được hình thành vào những năm 1950 và sau đó đã được phát triển, hoàn thiện vào năm 1986 để tiến hành đánh giá và thống kê chất lượng tài nguyên đất đai nhằm phục vụ cho mục đích xây dựng chiến lược quản lý và sử dụng cho các đơn vị hành chính và sản xuất trên lãnh thổ thuộc liên bang Xô Viết Nguyên tắc đánh giá mức độ sử dụng. .. lượng dựa trên các mô hình mô phỏng quá trình định lượng Dù là phương pháp nào thì cũng phải lấy đất đai làm nền và loại sử dụng đất cụ thể để đánh giá, kết quả được thể hiện bằng các bản đồ, báo cáo và các số liệu thống kê [23] Nguyễn Văn Tân (1994) Qua quá trình nghiên cứu và phát triển, đánh giá đất đất đai hình thành những phương pháp sau đây: a Đánh giá đất ở Liên Xô Đánh giá đất dựa trên các đặc... nhiên, để sử dụng đầy đủ hợp lý đất, trên thực tế người ta coi đất đai có thể tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp mà không cần có đầu tư lớn nào cả Vì vậy, Luật đất đai năm 2003 nêu rõ: Đất nông nghiệp là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản, làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng, bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất. .. cần phải sử dụng đất hợp lý, khai thác một cách Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 có hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai, đồng thời duy trì và bảo vệ đất đai theo hướng phát triển bền vững, đảm bảo phát triển kinh tế lâu dài và an ninh lương thực của huyện nói riêng và của tỉnh Hà Tĩnh nói chung Xuất phát từ thực tiễn trên, việc đánh giá hiệu quả và đề xuất hướng sử dụng đất thích... đất tốt hơn cây hàng năm ) Ba yêu cầu bền vững trên là để xem xét và đánh giá các loại hình sử dụng đất hiện tại Thông qua việc xem xét và đánh giá các yêu cầu trên để giúp cho việc định hướng phát triển nông nghiệp ở vùng sinh thái [34] Hội Khoa học Đất Việt Nam (2000) Tóm lại: Khái niệm sử dụng đất đai bền vững do con người đưa ra được thể hiện trong nhiều hoạt động sử dụng và quản lý đất đai theo các . sử dụng đất đai 61 3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 63 3.2.3. Hiện trạng các loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Hương Khê 66 3.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp: Hiệu. về đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Hương Khê và là cơ sở định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp trong tương lai. - Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông. Tổng quan các vấn đề đánh giá hiệu quả sử dụng đất 30 1.8.1. Khái niệm về hiệu quả 30 1.8.2. Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 31 1.8.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất 33 CHƢƠNG 2.

Ngày đăng: 19/11/2014, 19:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan