Các hình thức bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số trong dạy học ở trường tiểu học vùng đông bắc Việt Nam

106 735 3
Các hình thức bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số trong dạy học ở trường tiểu học vùng đông bắc Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG THỊ HUYỀN CÁC HÌNH THỨC BẢO TỒN NGÔN NGỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THÁI NGUYÊN, 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG THỊ HUYỀN CÁC HÌNH THỨC BẢO TỒN NGÔN NGỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM Chuyên ngành: Giáo dục học Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS. TSKH Nguyễn Văn Hộ THÁI NGUYÊN, 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn này do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của Thầy GS.TSKH. Nguyễn Văn Hộ. Các kết quả và số liệu đảm bảo tính khách quan, trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả luận văn Hoàng Thị Huyền Xác nhận của ngƣời hƣớng dẫn khoa học Xác nhận của khoa Tâm lý giáo dục Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy GS.TSKH. Nguyễn Văn Hộ -Người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô Trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên, khoa Tâm lý - Giáo dục và phòng Sau đại học đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể giáo viên và các em học sinh trường Tiểu học Hoá Thượng 1 và trường Tiểu học Linh Sơn (huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên) đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình khảo sát và khảo nghiệm. Xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị học viên lớp Giáo dục học K19, những người luôn động viên, khích lệ tôi hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 8 năm 2013 Tác giả luận văn Hoàng Thị Huyền Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt iv Danh mục các bảng v Danh mục các biểu đồ vi MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ BẢO TỒN NGÔN NGỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 6 Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC 6 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 6 1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài 6 1.1.2. Những nghiên cứu trong nước 9 1.1.3. Chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước về vấn đề dân tộc và ngôn ngữ dân tộc 12 1.2. Những khái niệm công cụ 18 1.2.1. Bảo tồn ngôn ngữ dân tộc 18 1.2.2. Bản sắc văn hoá dân tộc 22 1.2.3. Khái niệm bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số trong dạy học 25 1.2.4. Bảo tồn ngôn ngữ DTTS thông qua quá trình dạy hoc 25 1.3. Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc bảo tồn ngôn ngữ DTTS 30 1.4. Đặc điểm của học sinh tiểu học trong quá trình dạy học 32 Kết luận chương 1 36 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG BẢO TỒN NGÔN NGỮ 37 DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG DẠY HỌC 37 Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC VÙNG ĐÔNG BẮC 37 2.1. Một số đặc điểm về vùng Đông Bắc Việt Nam 37 Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn iv 2.2. Khảo sát thực trạng bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số trong dạy học ở trường tiểu học vùng Đông Bắc 40 2.2.1. Mục đích khảo sát 40 2.2.2. Đối tượng khảo sát 40 2.2.3. Nội dung khảo sát 41 2.2.4. Phương pháp khảo sát 41 2.3. Kết quả khảo sát thực trạng bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số trong dạy học ở trường tiểu học 42 2.3.1. Thực trạng bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số trong cuộc sống hàng ngày của học sinh và phụ huynh học sinh 42 2.3.2. Thực trạng bảo tồn ngôn ngữ DTTS ở trường tiểu học Hoá Thượng 1 và Linh Sơn 51 Kết luận chương 2 65 Chƣơng 3. MỘT SỐ HÌNH THỨC BẢO TỒN NGÔN NGỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC VÙNG ĐÔNG BẮC 67 3.1. Những nguyên tắc chỉ đạo đề xuất các hình thức bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số trong dạy học ở trường tiểu học 67 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo thực hiện mục tiêu của giáo dục tiểu học (được quy định tại điều 27, chương II luật giáo dục 2005) 67 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tôn trọng nhân cách đối tượng và yêu cầu hợp lý với đối tượng giáo dục 67 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo sự tham gia của các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường. 68 3.1.4. Nguyên tắc tự nguyện, lồng ghép và có chọn lọc 68 3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 69 3.2. Một số hình thức bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số trong dạy học ở trường tiểu học vùng Đông Bắc 69 Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn v 3.2.1. Tổ chức bài học trên lớp thông qua giao tiếp giữa giáo viên và học sinh có sử dụng ngôn ngữ DTTS 69 3.2.2. Dạy tiếng DTTS như một môn học tự chọn 71 3.2.3. Thăm quan học tập 72 3.2.4. Học nhóm 73 3.3. Mối quan hệ giữa các hình thức 74 3.4. Khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của các hình thức 74 3.4.1. Mục đích khảo sát 74 3.4.2. Đối tượng khảo sát 74 3.4.3. Nội dung khảo sát 75 3.4.4. Phương pháp khảo sát 75 3.4.5. Kết quả khảo sát 75 Kết luận chương 3 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt 1 Cán bộ quản lý CBQL 2 Dân tộc DT 3 Học sinh HS 4 Thiểu số TS 5 Trung bình cộng (mức độ) X Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Khả năng sử dụng tiếng mẹ đẻ của học sinh dân tộc thiểu số 42 Bảng 2.2: Hoàn cảnh sử dụng ngôn ngữ dân tộc thiểu số của phụ huynh học sinh 49 Bảng 2.3: Hoàn cảnh sử dụng tiếng mẹ đẻ của học sinh người dân tộc thiểu số 50 Bảng 2.4: Mức độ cần thiết của việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc thiểu số trong dạy học 51 Bảng 2.5: Những ngôn ngữ học sinh nên học ở nhà trường trong giai đoạn hiện nay 52 Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: Khả năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc thiểu số của phụ huynh học sinh 43 Biểu đồ 2.2: Các kênh thông tin sử dụng ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại địa phương mà phụ huynh được tiếp xúc 44 Biểu đồ 2.3 : Các kênh thông tin sử dụng ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại địa phương mà học sinh được tiếp xúc 46 Biểu đồ 2.4: Khả năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc thiểu số của giáo viên 54 Biểu đồ 2.5: Mức độ hiệu quả của việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc thiểu số trong quá trình dạy học 56 Biểu đồ 2.6: Mức độ sử dụng và mức độ hiệu quả của các hình thức sử dụng ngôn ngữ dân tộc thiểu số trong dạy học 58 Biểu đồ 3.1: Ý kiến của giáo viên về mức độ cần thiết của các hình thức 75 Biểu đồ 3.2: Ý kiến của giáo viên về mức độ khả thi của các hình thức 77 Biểu đồ 3.3: Ý kiến của giáo viên về mức độ hiệu quả của các hình thức 78 [...]... ngôn ngữ DTTS vùng Đông Bắc Việt Nam trong điều kiện hội nhập hiện nay 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề bảo tồn ngôn ngữ DTTS trong dạy học ở trường tiểu học Khảo sát thực trạng hoạt động bảo tồn ngôn ngữ DTTS trong dạy học ở trường tiểu học vùng Đông Bắc Xây dựng một số hình thức bảo tồn ngôn ngữ DTTS trong dạy học ở trường tiểu học vùng Đông Bắc Việt Nam 6 Phạm vi nghiên cứu... ngôn ngữ DTTS trong dạy học ở trường tiểu học vùng Đông Bắc Việt Nam nhằm đề xuất một số hình thức bảo tồn ngôn ngữ DTTS trong dạy học ở trường tiểu học Qua đó, góp phần bảo tồn ngôn ngữ DTTS và nâng cao chất lượng đào tạo HS nói chung, HS DTTS nói riêng 3 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Bảo tồn ngôn ngữ DTTS trong quá trình dạy học ở trường tiểu học vùng Đông Bắc Việt Nam 3 Số. .. hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn Đối tượng nghiên cứu: Các hình thức bảo tồn ngôn ngữ DTTS trong dạy học ở trường tiểu học vùng Đông Bắc Việt Nam 4 Giả thuyết khoa học Bảo tồn ngôn ngữ DTTS có vị trí, vai trò hết sức quan trọng trong quá trình dạy học ở trường tiểu học Nếu đề xuất được một hệ thống các hình thức tổ chức tốt sẽ góp phần nâng cao chất lượng bảo tồn ngôn ngữ DTTS vùng Đông. .. trường tiểu học vùng Đông Bắc Chương 3: Một số hình thức bảo tồn ngôn ngữ DTTS trong dạy học ở trường tiểu học vùng Đông Bắc Ngoài ra, luận văn còn có phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục các tài liệu tham khảo và Phụ lục 5 Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ BẢO TỒN NGÔN NGỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên... hoá, ngôn ngữ tộc người trong tương lai Xuất phát từ những điều đã trình bày trên đây cũng như góp phần bảo tồn văn hoá, ngôn ngữ DTTS, nâng cao chất lượng đào tạo học sinh DTTS, tôi đã lựa chọn: Các hình thức bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số trong dạy học ở trường tiểu học vùng Đông Bắc Việt Nam làm vấn đề nghiên cứu 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về việc bảo tồn ngôn. .. một cái gì đã trở thành khuôn mẫu, cố định, bất biến Trái lại, đây là một khái niệm động, luôn vận động, chuyển biến để tự hoàn thiện, nâng cao 1.2.3 Khái niệm bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số trong dạy học Trong luận văn này, chúng tôi nhìn nhận các hình thức bảo tồn ngôn ngữ DTTS ở góc độ là các biện pháp bảo tồn Như vậy, có thể hiểu bảo tồn ngôn ngữ DTTS trong dạy học là những cách thức tác động... văn đi sâu nghiên cứu, đề xuất một số hình thức bảo tồn tiếng nói của đồng bào DTTS trong dạy học ở trường tiểu học vùng Đông Bắc 6.2 Khách thể điều tra Đông Bắc là một vùng rộng lớn bao gồm nhiều tỉnh Do thời gian hạn hẹp nên chúng tôi tiến hành nghiên cứu thực trạng các hình thức bảo tồn ngôn ngữ DTTS trong dạy học tại tỉnh Thái Nguyên, cụ thể là ở 2 trường tiểu học Hoá Thượng 1 và Linh Sơn (huyện... băng hình, băng tiếng Đây sẽ là căn cứ để các nhà khoa học có thể nghiên cứu, phục hồi các ngôn ngữ đã bị mai một - Bảo tồn trong trạng thái “động”: Ngôn ngữ được bảo tồn trong chính đời sống cộng đồng Cộng đồng là nơi sản sinh ra các ngôn ngữ và nó sẽ là nơi tốt nhất để bảo tồn và phát triển ngôn ngữ Như vậy, có thể hiểu bảo tồn ngôn ngữ dân tộc là lưu giữ lại, làm giàu thêm và phát huy vốn ngôn ngữ. .. 4 Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn Phương pháp điều tra bằng ankét, phương pháp quan sát, phương pháp trò chuyện, phương pháp chuyên gia, phương pháp thống kê 8 Cấu trúc luận văn Luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề bảo tồn ngôn ngữ DTTS trong quá trình dạy học ở trường tiểu học Chương 2: Thực trạng bảo tồn ngôn ngữ DTTS trong dạy học ở trường tiểu học vùng Đông. .. sách ngôn ngữ Trong điều 49 của đạo luật này, Nhà nước “nêu yêu cầu có sự học tập qua lại của các ngôn ngữ, nghĩa là các cán bộ không phải là dân tộc Hán cần học tập và sử dụng tiếng Hán, còn những người dân tộc Hán thì phải học ngôn ngữ dân tộc của các vùng mà họ đang cư trú” Như vậy, quy định trên đã nêu một giải pháp cụ thể nhằm bảo đảm sự bình đẳng thật sự về ngôn ngữ ở 7 Số hóa bởi trung tâm học . bảo tồn ngôn ngữ DTTS trong dạy học ở trường tiểu học vùng Đông Bắc Việt Nam nhằm đề xuất một số hình thức bảo tồn ngôn ngữ DTTS trong dạy học ở trường tiểu học. Qua đó, góp phần bảo tồn ngôn. tiểu học. Khảo sát thực trạng hoạt động bảo tồn ngôn ngữ DTTS trong dạy học ở trường tiểu học vùng Đông Bắc. Xây dựng một số hình thức bảo tồn ngôn ngữ DTTS trong dạy học ở trường tiểu học vùng. thực trạng bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số trong dạy học ở trường tiểu học 42 2.3.1. Thực trạng bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số trong cuộc sống hàng ngày của học sinh và phụ huynh học sinh

Ngày đăng: 19/11/2014, 19:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan