Nghiên cứu hoạt động sinh kế nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp tại xã Kiu Lư, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn

101 559 1
Nghiên cứu hoạt động sinh kế nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp tại xã Kiu Lư, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ĐỨC QUANG NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG SINH KẾ NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ KIM LƢ, HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60 62 01 16 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Dương Văn Sơn Thái Nguyên, năm 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác và chưa từng sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đề tài nghiên cứu và hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn chính xác và đã được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2013 Tác giả Nguyễn Đức Quang Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, các tổ chức và các cá nhân. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu luận văn này. Trước hết tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Phòng Quản lý Đào tạo sau Đại học của nhà trường cùng các thầy cô giáo, những người đã trang bị kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập. Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo PGS.TS. Dương Văn Sơn, người Thầy đã trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn khoa học và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các đồng chí lãnh đạo UBND xã Kim Lư, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn và các hộ nông dân trên địa bàn các xã đã giúp đỡ tôi về thông tin, số liệu trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu luận văn. Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn của tôi chắc hẳn không thể tránh khỏi những sơ suất, thiếu sót, tôi rất mong nhận đuợc sự đóng góp của các thầy cô giáo cùng toàn thể bạn đọc. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Đức Quang Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 i 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3. Ý nghĩa của đề tài 3 1.3.1. Ý 3 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn 3 Chƣơng 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở lý luận 4 1.1.1. Nông nghiệp 4 1.1.2. Hộ gia đình, nông hộ và thu nhập của nông hộ 5 1.1.3. Sinh kế 8 1.2. Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1. Giới thiệu về dự án 4FGF 20 1.2.2. Tình hình nghiên cứu về sinh kế 24 Chƣơng 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 27 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 27 2.2. Địa điểm và thời gian tiến hành 27 2.2.1. Địa điểm 28 2.2.2. Thời gian tiến hành 28 2.3. Nội dung nghiên cứu 28 28 2.3.2. Phân tích thực trạng ế nông nghiệp của người dân địa phương 28 2.3.3. Nghiên cứu cơ cấu thu nhập sinh kế từ các hoạt động sinh kế của người dân địa phương 28 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ iv 2.3.4. Phân tích thời gian giành cho các hoạt động sinh kế của người dân địa phương 29 2.3.5. Đề xuất các giải pháp phát triển sinh kế, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp cho cộng đồng địa phương 29 2.4. Phương pháp nghiên cứu 29 2.4.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 29 2.4.3. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 29 2.4.5. Phương pháp xử lý phân tích số liệu 33 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Kim Lư 34 3.1.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên 34 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 38 3.1.3. Cơ cấu cây trồng chính của xã Kim Lư 44 3.2.1. Thông tin về hộ và phân loại hộ của các hộ 45 3.3. Cơ cấu thu nhập sinh kế của người dân địa phương 59 3.3.1. Thu nhập về nông nghiệp 59 3.3.2. Thu nhập về phi nông nghiệp 62 3.3.3. Thu nhập về chăn nuôi của các hộ 63 3.3.4. Thu nhập về trồng trọt của các hộ 66 3.4. Thời gian giành cho hoạt động sinh kế của người dân địa phương 69 3.4.1.Thời gian dành cho hoạt động nông nghiệp 69 3.4.2.Thời gian dành cho hoạt động phi nông nghiệp 71 3.5. Giải pháp phát triển sinh kế cho cộng đồng địa phương 74 3.5.1. Giải pháp chung 74 3.5.2. Giải pháp cụ thể đối với xã Kim Lư 75 77 1. Kết luận 77 2. Khuyến nghị 78 80 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 3PAD : Dự án quan hệ đối tác vì người nghèo trong phát triển nông lâm nghiệp tỉnh Bắc Kạn 4FGF : Dự án lương thực, thức ăn chăn nuôi, nhiên liệu và cây lấy sợi DPPR : Dự án phân cấp giảm nghèo tỉnh Quảng Bình HUT : Đại học Bách khoa Hà Nội IFAD : Quỹ Quốc tế về phát triển nông nghiệp KHKT : Khoa học kỹ thuật NARS : Hệ thống Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc gia NIAH : Viện Chăn nuôi quốc gia PTD : Phát triển kỹ thuật có sự tham gia PRA : Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia TUAF : Đại học Nông Lâm Thái Nguyên XHCN : Xã hội chủ nghĩa Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Các thôn được lựa chọn trong tổng số các thôn của xã Kim Lư 30 Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai của xã Kim Lư năm 2011 35 36 Bảng 3.3. Thống kê vật nuôi của xã Kim Lư năm 2012 40 Bảng 3.4. Dân số và lao động của xã Kim Lư 42 Bảng 3.5. Thành phần dân tộc ở xã Kim Lư 43 Bảng 3.6. Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính năm 2012 44 Bảng 3.7: Một số thông tin chung về hộ của xã Kim Lư 45 Bảng 3.8: Cấu trúc dƯân tộc trong các hộ điều tra phân theo các thôn 46 Bảng 3.9: Cấu trúc hộ điều tra theo các thôn và phân loại hộ 47 Bảng 3.10: Trung bình diện tích canh tác theo nhóm hộ (ha/hộ) 48 Bảng 3.11: Trung bình diện tích đất rừng theo nhóm hộ (ha/hộ) 49 Bảng 3.12. Sinh kế cây trồng phân theo nhóm kinh tế hộ 50 51 53 Bảng 3. 54 Bảng 3.16 55 56 Bảng 3.18: Trung bình thu nhập (%) về nông nghiệp theo thôn và nhóm hộ 59 Bảng 3.19: Thu nhập nông nghiệp (%) theo thôn 60 Bảng 3.20: Thu nhập từ nông nghiệp, phi nông nghiệp (%) theo thôn 61 Bảng 3.21: Thu nhập (%) về phi nông nghiệp theo thôn và nhóm hộ 62 Bảng 3.22: Thu nhập (%) về chăn nuôi theo thôn và nhóm hộ 63 Bảng 3.23: Thu nhập (%) về vật nuôi cuả nông hộ 65 Bảng 3.24: Thu nhập về trồng trọt (%) theo thôn và nhóm hộ 66 Bảng 3.25: Thu nhập (%) từ các cây trồng chủ yếu tại Kim Lư 67 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ vii Bảng 3.26: Bình quân số tháng dành cho hoạt động nông nghiệp toàn bộ thời gian trong 12 tháng qua của các thành viên gia đình 69 Bảng 3.27: Bình quân số tháng giành cho hoạt động nông nghiệp một phần thời gian trong 12 tháng vừa qua của các thành viên gia đình 71 Bảng 3.28: Bình quân số tháng giành cho hoạt động phi nông nghiệp toàn bộ thời gian trong 12 tháng qua của các thành viên gia đình 72 Bảng 3.29:Bình quân số tháng giành cho hoạt động phi nông nghiệp bán thời gian trong 12 tháng qua của thành viên gia đình 73 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, HÌNH Hình 2.1: Khung sinh kế bền vững 9 Hình 2.2: Tài sản của người dân 11 Biểu đồ 3.1: Cây trồng phân theo nhóm kinh tế hộ 50 52 53 tính 56 57 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU Xóa đói giảm nghèo từ lâu đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của Đảng và nhà nước ta, vì thế có rất nhiều chính sách tháo gỡ khó khăn để giúp người dân thoát nghèo. Và để thực hiện tốt chính sách trên thì một công việc hết sức quan trọng là nghiên cứu các hoạt động sinh kế, các phương thức sống của người dân nhằm giúp cho nhà hoạch định chính sách cũng như các tổ chức muốn giúp đỡ cho cuộc sống người dân một cái nhìn đầy dủ và toàn diện để có những biện pháp tác động hợp lý. Trong những năm vừa qua, Việt Nam đã đặt được những thành tựu đáng kể trong công tác xóa đói giảm nghèo. Hiện nay, theo chuẩn nghèo quốc gia tỷ lệ hộ nghèo toàn quốc đã giảm từ 58% năm 1993 xuống còn 14,8% năm 2007; đến năm 2008, tỷ lệ nghèo đói cả nước giảm xuống còn 13%. Tuy nhiên, cùng với những thành tựu đã đạt được trong cả nước, một số địa phương vẫn còn tỷ lệ hộ nghèo khá cao. Một vấn đề quan trọng đặt ra là: Mặc dù đã được sự quan tâm của Đảng và nhà nước, sự nỗ lực của chính quyền nhân dân địa phương nhưng tỷ lệ đói nghèo của một số cộng đồng dân cư vẫn cao, kinh tế tăng trưởng chậm, trình độ dân trí thấp, cơ sở hạ tầng yếu kém. Vì vậy, để giảm nghèo, một trong những lựa chọn được đề cập là cải thiện sinh kế, phát triển sản xuất nông nghiệp bằng các can thiệp và hỗ trợ từ bên ngoài với sự nỗ lực của các yếu tố bên trong cộng đồng. Để có chiến lược cải thiện, phát triển sinh kế và phát triển sản xuất, rõ ràng là cần phải có đầy đủ các thông tin về hiện trạng các hoạt động sinh kế của cộng đồng, phân tích cơ cấu thu nhập trong các hoạt động sinh kế cũng như thời gian mà người nông dân đã bỏ ra cho các hoạt động sinh kế này. [...]... thốn, , Hoạt động s , ba ngô, lúa, , ngựa : trâu, bò, , và có những khuyến nghị giúp người dân ở đây cải thiện và : Nghiên cứu Ng hoạt động sinh kế nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp tại xã Kim Lư, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nhằm các mục tiêu sau đây: - nhiên, ki sản xuất ngành , sản xuất ngành chăn nuôi - Nghiên cứu cơ cấu thu nhập sinh kế từ các hoạt động sinh kế của... tượng nghiên cứu các hộ gia đình cùng với người dân sinh sống tại 4 thôn điển hình: thôn Bản Cháng, Lũng Cào, Đồng Tâm và Hát Luông thuộc xã Kim Lư (huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài được triển khai nghiên cứu tại xã Kim Lư, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Đề tài chỉ tập trung hoạt động sinh kế nông nghiệp (cây trồng, vật nuôi), thuộc vốn tự nhiên trong khung sinh kế Trong hoạt động sinh. .. 4FGF Bắc Kạn Bắc Kạn Kim Lư Quảng Bình Bố Trạch Na Rì Xuân Trạch Quảng Bình) 4FGF, nghiên cứu hoạt động sinh kế Số hóa bởi trung tâm học liệu , ban đầu http://lrc.tnu.edu.vn/ 24 Đồng thời, qua nghiên cứu sinh kế và một số chỉ tiêu liên quan để có thể thấy rõ được vai trò, tầm quan trọng của các hoạt động sinh kế cũng như xác định chiến lược can thiệp hỗ trợ để phát triển sinh kế cộng đồng, thúc đẩy sản. .. quá trình tìm hiểu hệ thống nông thôn bền vững Đồng thời, phát huy kinh nghiệm tiếp cận chính diện trong nghiên cứu như phân tích sinh kế và tư duy hệ thống và phát huy tính liên tục trong nghiên cứu đối với chính sách và thực thi chính sách về phát triển nông thôn và tình hình sinh kế ở nông thôn - Nghiên cứu phát triển nông thôn bền vững tại xã Phong Mỹ, miền Trung Việt Nam của trường Đại học Khoa... sinh kế gồm: - Hoạt động về phi nông nghiệp: Dịch vụ (chế biến thực phẩm, xay sát,…), kinh doanh buôn bán, làm thuê, - Hoạt động về nông nghiệp: Trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp - Cơ cấu thu nhập từ các hoạt động sinh kế của người dân địa phương được ước tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) mà hoạt động sinh kế đó đạt được khi giả định rằng tổng số là 100% - Thời gian giành cho các hoạt động sinh kế của... kinh nghiệm Sự liên kết trong nước, khu vực và thế giới sẽ làm cơ sở phát triển cho phương pháp tiếp cận hệ thống đa ngành đa lĩnh vực trong phát triển, nhằm nâng cao năng lực cá nhân về nghiên cứu và đào tạo phát triển nông thôn ở các trường đại học và viện nghiên cứu ở Việt Nam Đề tài nghiên cứu nhằm đưa ra những kinh nghiệm nghiên cứu đa ngành và liên kết giữa khoa học tự nhiên và xã hội trong quá... đến việc xây dựng một chiến lược sinh kế bền vững để người dân tự xây dựng và phát triển chiến lược sinh kế cho bản thân và gia đình vừa đảm bảo điều kiện sống hiện tại vừa bảo đảm cho sự phát triển vững chắc cho tương lai - Nghiên cứu Phát triển nông thôn bền vững ở Việt Nam (VS/RDE/01) (Trường Đại học Nông Lâm Huế) Đề tài này nghiên cứu trong lĩnh vực phát triển nông thôn bằng cách xây dựng mạng... Hệ thống Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc gia (NARS) - Đào tạo về chế biến thức ăn chăn nuôi, kỹ thuật công nghệ bảo quản và phối hợp tỷ lệ thức ăn chăn nuôi Như vậy các can thiệp liên quan đến hoạt động sinh kế của cộng đồng địa phương đều nằm ở hợp phần 1 Phạm vi nghiên cứu của luận văn cũng tập trung trong hợp phần này, đó là nghiên cứu hoạt động sinh kế cộng đồng * Hợp phần 2: Liên kết nhà sản xuất -... Nghiên cứu này được thực hiện tại xã Phong Mỹ huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế, đề tài này nghiên cứu về lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn, bảo tồn đa dạng sinh học Đặc biệt đi sâu tìm hiểu phương thức sinh kế của người dân, phân tích các nguồn vốn về con người và nguồn vốn tự nhiên, các khả năng sử dụng nguồn đất sẵn có và nguồn tài nguyên khác: nước, rừng,… tác động đến hoạt động sinh. .. quán sản xuất Tất cả các nghiên cứu trên đây đều đi từ việc phân tích hiện trạng sinh kế để từ đó đề xuất các can thiệp và giải pháp nhằm phát triển sinh kế bền vững, cải thiện và nâng cao giá trị sản xuất tại địa phương, giúp người dân ổn định cuộc sống Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 27 Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu . ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ĐỨC QUANG NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG SINH KẾ NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ KIM LƢ, HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Phát triển nông thôn. Kim Lư, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nhằm các mục tiêu sau đây: - nhiên, ki - sản xuất ngành , sản xuất ngành chăn nuôi. - Nghiên cứu cơ cấu thu nhập sinh kế. thốn, , Hoạt động s , ba ngô, lúa, : trâu, bò, , ngựa , và có những khuyến nghị giúp người dân ở đây cải thiện và Ng : Nghiên cứu hoạt động sinh kế nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp tại xã

Ngày đăng: 19/11/2014, 19:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan