Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên một số trạng thái rừng thứ sinh tại ban quản lý rừng phòng hộ thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai

108 654 0
Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên một số trạng thái rừng thứ sinh tại ban quản lý rừng phòng hộ thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN BÁ LƢỢNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN MỘT SỐ TRẠNG THÁI RỪNG THỨ SINH TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAO : 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ SỸ TRUNG Thái Nguyên, 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân, đƣợc thực hiện trên cơ sở nghiên cứu thực địa tại Ban quản lý rừng phòng hộ thành phố Lào Cai, UBND xã Hợp Thành, UBND xã Tả Phời, dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS. Lê Sỹ Trung. Các số liệu về kết quả của luận văn là trung thực, khách quan và chƣa đƣợc công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2013 Tác giả Nguyễn Bá Lượng Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc đề tài và bản luận văn này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình và những ý kiến đóng góp quý báu của các thày, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp. Nhân dịp này cho tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hƣớng dẫn khoa học PGS.TS. Lê Sỹ Trung và các thầy giáo, cô giáo Khoa Lâm nghiệp Trƣờng đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ tôi trong cả quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Tôi xin trân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên của Ban quản lý rừng phòng hộ thành phố Lào Cai, UBND xã Hợp Thành, UBND xã Tả Phời đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong việc điều tra, nghiên cứu, thu thập số liệu tại hiện trƣờng và kế thừa các số liệu sẵn có để hoàn thành tốt luận văn. Vì điều kiện thời gian, nhân lực và những khó khăn khách quan nên bản luận văn này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của các các thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 18 tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Bá Lượng Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 1 1. Sự cần thiết 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 3 3. Ý nghĩa của đề tài 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN DÂN SINH KINH TẾ - XÃ HỘI 4 1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4 1.1.1. Khái niệm và định nghĩa về tái sinh rừng 4 1.1.2. Khái niệm về trạng thái rừng thứ sinh 5 1.1.3. Các nghiên cứu về tái sinh rừng 6 1.1.3.1.Trên thế giới 6 1.1.2.2. Ở Việt Nam 11 1.1.3. Đánh giá chung tổng quan nghiên cứu : 18 1.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu: 18 1.2.1. Điều kiện tự nhiên 18 1.2.1.1. Vị trí địa lý 18 1.2.1.2. Địa hình 19 1.2.1.3. Đất đai, thổ nhưỡng 19 1.2.1.4. Khí hậu 19 1.2.1.5. Thủy văn 21 1.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội 21 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iv 1.2.2.1. Diện tích, dân số và dân tộc 21 1.2.2.2. Tình hình phát triển kinh tế trong khu vực 22 1.2.2.3. Cơ sở hạ tầng 22 1.2.3. Nhận xét và đánh giá chung 23 1.2.3.1. Thuận lợi 23 1.2.3.2. Khó khăn 24 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. Đối tƣợng, thời gian và địa điểm nghiên cứu: 25 2.2. Giới hạn nghiên cứu 25 2.3. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.3.1. Nội dung nghiên cứu 25 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.2.1. Phương pháp kế thừa các tài liệu cơ bản 26 2.3.2.2. Phương pháp điều tra thực địa 26 2.3.3. Xử lý số liệu 29 2.3.3.1. Phương pháp nghiên cứu tầng cây gỗ 29 2.3.3.2. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng 31 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1. Hiện trạng thảm thực vật tại thành phố Lào Cai. 33 3.1.2. Thảm thực vật tự nhiên 33 3.2. Nghiên cứu đặc điểm của tầng cây cao và lớp cây tái sinh. 37 3.2.1. Đặc điểm tầng cây cao ở trạng thái rừng tự nhiên (IIa) 37 3.2.2. Đặc điểm tầng cây cao ở trạng thái rừng tự nhiên (IIB) 39 3.2.3. Đặc điểm tái sinh dưới tán rừng IIa. 41 3.2.3.1. Đặc điểm cấu trúc tổ thành, mật độ cây tái sinh. 41 3.2.3.2. Mật độ, chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh 42 3.2.4. Đặc điểm tái sinh dưới tán rừng IIb 42 3.2.4.1. Đặc điểm cấu trúc tổ thành cây tái sinh 42 3.2.4.2. Mật độ, chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh 43 3.2.5. Quy luật phân bố của lớp cây tái sinh 44 3.2.5.1. Phân bố số cây theo cấp chiều cao tại trạng thái rừng IIa. 44 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ v 3.2.5.2. Phân bố số cây theo cấp chiều cao tại trạng thái rừng IIb 47 3.2.5.3. Phân bố cây tái sinh trên mặt đất 50 3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến số lƣợng và chất lƣợng cây tái sinh 51 3.3.1. Ảnh hưởng của địa hình 52 3.3.1.1. Ảnh hưởng của vị trí địa hình 53 3.3.1.2. Ảnh hưởng của độ dốc 55 3.3.1.3. Ảnh hưởng của hướng phơi 57 3.3.2. Ảnh hưởng của sự thoái hoá đất 59 3.3.3. Hoạt động của con người. 61 3.4. Nghiên cứu khả năng TSTN của một số loài cây 62 3.5. Đề xuất giải pháp lâm sinh, xúc tiến tái sinh 63 3.5.1. Những căn cứ đề xuất 63 3.5.2. Giải pháp khoanh nuôi phục hồi rừng tại khu vực nghiên cứu. 64 3.5.3. Kỹ thuật xúc tiến tái sinh 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 1. Kết luận 68 2. Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ v DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT OTC : Ô tiêu chuẩn ODB : Ô dạng bản TSTN : Tái sinh tự nhiên XTTS : Xúc tiến tái sinh Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Ký hiệu độ nhiều của thực bì theo Drude (Theo Thái Văn Trừng, 1970) 29 Bảng 2.2: Đặc điểm tầng cây cao trạng thái rừng IIa rừng phòng hộ tại khu vực nghiên cứu 37 Bảng 2.3: Đặc điểm tầng cây cao trạng thái rừng IIb rừng phòng hộ tại khu vực nghiên cứu 39 Bảng 3.1: Tổ thành lớp cây tái sinh dƣới tán rừng IIa tại khu vực nghiên cứu 41 Bảng 3.2: Chất lƣợng và nguồn gốc cây tái sinh dƣới tán rừng IIa tại rừng phòng hộ xã Tả Phời và Hợp Thành 42 Bảng 3.3: Tổ thành lớp cây tái sinh dƣới tán rừng IIb tại khu vực nghiên cứu 43 Bảng 3.4: Mật độ, chất lƣợng và nguồn gốc cây tái sinh dƣới tán rừng IIb tại khu vực nghiên cứu 44 Bảng 3.5: Phân bố cây theo cấp chiều cao tại vị trí chân đồi 44 Bảng 3.6: Phân bố cây theo cấp chiều cao tại vị trí sƣờn đồi 45 Bảng 3.7: Phân bố cây theo cấp chiều cao tại vị trí đỉnh đồi 45 Bảng 3.8: Phân bố số cây theo cấp chiều cao dƣới tán rừng tự nhiên (IIa) 46 Bảng 3.9: Phân bố cây theo cấp chiều cao tại vị trí chân đồi 48 Bảng 3.10: Phân bố cây theo cấp chiều cao tại vị trí sƣờn đồi 48 Bảng 3.11: Phân bố cây theo cấp chiều cao tại vị trí đỉnh đồi 48 Bảng 3.12: Phân bố số cây theo cấp chiều cao dƣới tán rừng tự nhiên (IIb) 49 Bảng 3.12: Phân bố cây tái sinh trên mặt đất trong các trạng thái thảm thực vật tại khu vực nghiên cứu 51 Bảng 3.13: Số lƣợng và chất lƣợng cây tái sinh theo vị trí địa hình 53 Bảng 3.14: Số lƣợng và chất lƣợng cây tái sinh theo cấp độ dốc 55 Bảng 3.15: Số lƣợng và chất lƣợng cây tái sinh theo hƣớng phơi 58 Bảng 3.16: Số lƣợng và chất lƣợng cây tái sinh theo mức độ thoái hoá đất 59 Bảng 3.17: Số lƣợng cây Dẻ, Kháo, Ràng ràng, Sồi phảng, Bứa TSTN trong các OTC 62 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1: Bản đồ hiện trạng Rừng khu vực nghiên cứu 36 Hình 3.2: Hiện trạng Rừng IIa tại khu vực nghiên cứu 38 Hình 3.3: Hiện trạng Rừng IIb tại khu vực nghiên cứu 40 Hình 3.3: Biểu đồ phân bố số cây theo cấp chiều cao tại các vị trí địa hình dƣới tán rừng tự nhiên (IIa) 46 Hình 3.4: Biểu đồ phân bố số cây theo cấp chiều cao tại các vị trí địa hình dƣới tán rừng tự nhiên (IIb) 49 Hình 3.5: Cây Dẻ tái sinh hạt tại khu vực nghiên cứu 63 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết Rừng là tài nguyên thiên nhiên quan trọng của sự sống, nó là chủ thể của hệ sinh thái lục địa, có tác dụng điều tiết cân bằng sinh thái không thể thay thế đƣợc. Rừng có vai trò rất quan trọng trong việc giữ nƣớc, điều tiết dòng chảy, hạn chế lũ lụt, giảm xói mòn đất, điều hoà khí hậu và cung cấp lâm đặc sản … Theo số liệu công bố của các tổ chức IUCN, UNDP và WWF (1993) [13] trung bình mỗi năm trên thế giới mất đi khoảng 20 triệu ha rừng. Trong số đó diện tích rừng bị mất do đốt phá để làm nƣơng rẫy chiếm 50%, cháy rừng 23%, do khai thác từ 5 -7%, còn lại do các nguyên nhân khác. Ở Việt Nam, độ che phủ rừng của cả nƣớc năm 1943 là 43%, năm 1993 còn 28% và năm 1999 là 33,2%. Nguyên nhân làm giảm độ che phủ rừng chủ yếu là do chiến tranh, canh tác nƣơng rẫy và khai thác lạm dụng. Mất rừng dẫn đến hạn hán, lũ lụt. Hậu quả của nó là nghèo đói và bệnh tật. Vì vậy, phục hồi rừng là một trong những nội dung quan trọng nhất hiện nay đối với ngành Lâm nghiệp Việt Nam cũng nhƣ của các nƣớc nhiệt đới khác khi mà độ che phủ của rừng đã bị suy giảm xuống dƣới mức an toàn sinh thái mà không đảm bảo đƣợc sự phát triển bền vững của đất nƣớc. Theo nghĩa thông thƣờng, phục hồi rừng là quá trình tái lập lại rừng trên những diện tích đã bị mất rừng. Đó là quá trình sinh địa phức tạp bao gồm nhiều giai đoạn và kết thúc bằng sự xuất hiện một thảm cây gỗ bắt đầu khép tán. Tuỳ theo mức độ tác động của con ngƣời trong quá trình lập lại rừng mà phân chia thành các giải pháp phục hồi rừng: tái sinh tự nhiên, xúc tiến tái sinh, tái sinh nhân tạo (trồng rừng). Nhƣ vậy, trừ trồng rừng, còn lại các giải pháp khác đều liên quan đến tái sinh tự nhiên. Thực tiễn đã chứng minh rằng để thực hiện tốt mục tiêu là tiết kiệm đƣợc thời gian, tiền của trong công tác phục hồi rừng thì cần có sự hiểu biết [...]... tích rừng và đất rừng thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ thành phố Lào Cai quản lý ở 2 xã: Hợp Thành, Tả Phời – thành phố Lào Cai – tỉnh Lào Cai, vì đây là 2 xã có diện tích rừng và đất rừng tự nhiên lớn nhất thành phố 2.2 Giới hạn nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trên 2 trạng thái rừng: IIa, IIb thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ thành phố Lào Cai quản lý ở 2 xã: Hợp Thành, Tả Phời – thành phố Lào Cai – tỉnh Lào. .. nhiên, xây dựng các mô hình phục hồi rừng Với những lý do trên, đề tài: Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên một số trạng thái rừng thứ sinh tại Ban quản lý rừng phòng hộ thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai là rất cần thiết và có ý nghĩa 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Góp phần xúc tiến tái sinh tự nhiên của các trạng thái rừng thứ sinh, đề xuất giải pháp lâm sinh thúc đẩy nhanh quá trình phát... PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng, thời gian và địa điểm nghiên cứu: * Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu là các trạng thái rừng thứ sinh phục hồi (IIa, IIb) tại Ban quản lý rừng phòng hộ thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai * Thời gian nghiên cứu: Đề tài đƣợc thực hiện trong thời gian từ tháng 6/2012 đến tháng 9/2013 * Địa điểm nghiên cứu: Do kinh phí và nhân lực có hạn nên đề tài chỉ chọn nghiên cứu. .. rừng phục hồi Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 3 2.2 Mục tiêu cụ thể Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình tái sinh tự nhiên, phân tích các nguyên nhân của những tồn tại từ đó đề xuất giải pháp lâm sinh, xúc tiến tái sinh trên các trạng thái rừng thứ sinh tại Ban quản lý rừng phòng hộ thành phố Lào Cai 3 Ý nghĩa của đề tài - Về lý luận: Góp phần nghiên cứu quy luật tái. .. Vì đặc trƣng đó nên tái sinh là một quá trình sinh học mang tính đặc thù của các hệ sinh thái rừng 1.1.2 Khái niệm về trạng thái rừng thứ sinh Rừng thứ sinh đƣợc hình thành do các quá trình diễn thế thứ sinh dƣới ảnh hƣởng đa dạng của tự nhiên và hoạt động sống của con ngƣời nhƣ khai thác gỗ, làm nƣơng rẫy…Nói chung, sự xuất hiện rừng thứ sinh là do việc xử lý rừng không theo những phƣơng thức lâm sinh. .. tự nhiên (số lƣợng, mật độ cây tái sinh, đặc điểm lớp cây tái sinh và vai trò của ánh sáng đối với quá trình tái sinh tự nhiên) mà chƣa đề cập đến tái sinh ở các trạng thái thực bì khác nhau nhƣ: thảm cỏ, thảm cây bụi, rừng thứ sinh nhân tác (rừng sau nƣơng rẫy, sau khai thác kiệt) Đây là vấn đề cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu Những kết quả nghiên cứu về tái sinh tự nhiên của thảm thực vật rừng trên thế... phƣơng pháp nghiên cứu, quy luật tái sinh tự nhiên ở một số vùng Đặc biệt là sự vận dụng các hiểu biết về quy luật tái sinh tự nhiên để xây dựng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm quản lý tài nguyên rừng bền vững Tuy thiên, thảm thực vật rừng nhiệt đới rất đa dạng và phức tạp, đời sống của nó gắn liền với điều kiện tự nhiên ở từng vùng địa lý Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu quy luật tái sinh tự nhiên. .. hệ sinh thái rừng, trƣớc hết là quá trình tái sinh tự nhiên Đồng thời cũng phải căn cứ vào điều kiện kinh tế xã hội ở mỗi nƣớc, mỗi vùng Cho đến nay, đã có nhiều nghiên cứu về tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới Tuy nhiên, rừng nhiệt đới là một đối tƣợng hết sức đa dạng và phức tạp, trong khi các nghiên cứu thƣờng mới chỉ tập trung tại một điểm, một vùng hay một khu vực nhất định nào đó Vì vậy, tái sinh. .. trong các nhân tố sinh thái thì ánh sáng là nhân tố quan trọng khống chế và điều khiển quá trình tái sinh tự nhiên cả ở rừng nguyên sinh và rừng thứ sinh Nguyễn Văn Trƣơng (1983) [47] đã đề cập đến mối quan hệ giữa lớp cây tái sinh với tầng cây gỗ và quy luật đào thải tự nhiên trong quá trình tái sinh tự nhiên dƣới tán rừng Hiện tƣợng tái sinh tự nhiên dƣới lỗ trống ở các rừng thứ sinh vùng Hƣơng Sơn... thực vật rừng trong điều kiện rừng tự nhiên bị phát trắng do canh tác nƣơng rẫy và khai thác kiệt quá mức hiện nay còn ít Do đó, về mặt lý luận các giải pháp kỹ thuật Lâm sinh phục hồi rừng sau khai thác kiệt cần tiếp tục đƣợc bổ xung Ban quản lý rừng phòng hộ thành phố Lào Cai có tổng diện tích quản lý là 7.833,7 ha Đây là một địa điểm thuận lợi cho việc nghiên cứu quá trình tái sinh tự nhiên, xây . việc nghiên cứu quá trình tái sinh tự nhiên, xây dựng các mô hình phục hồi rừng. Với những lý do trên, đề tài: Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên một số trạng thái rừng thứ sinh tại Ban quản. (Theo Thái Văn Trừng, 1970) 29 Bảng 2.2: Đặc điểm tầng cây cao trạng thái rừng IIa rừng phòng hộ tại khu vực nghiên cứu 37 Bảng 2.3: Đặc điểm tầng cây cao trạng thái rừng IIb rừng phòng hộ tại. quản lý rừng phòng hộ thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai là rất cần thiết và có ý nghĩa. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Góp phần xúc tiến tái sinh tự nhiên của các trạng thái rừng thứ

Ngày đăng: 19/11/2014, 19:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan