Đời sống kinh tế của người sán dìu ở Huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên (1945 đến 2010)

136 747 0
Đời sống kinh tế của người sán dìu ở Huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên (1945 đến 2010)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TẠ THỊ LIÊN ĐỜI SỐNG KINH TẾ CỦA NGƯỜI SÁN DÌU Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUN (1945 - 2010) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thái Ngun – 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TẠ THỊ LIÊN ĐỜI SỐNG KINH TẾ CỦA NGƯỜI SÁN DÌU Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUN (1945 - 2010) Chun ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học : 1. PGS.TS Nguyễn Cảnh Minh 2. TS. Nguyễn Thị Quế Loan Thái Ngun – 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Cảnh Minh và TS. Nguyễn Thị Quế Loan đã tận tình hướng dẫn tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu này. Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Ngun, Ban chủ nhiệm Khoa Lịch sử, Khoa Sau đại học Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Ngun đã tạo điều kiện và giúp đỡ tơi trong q trình học tập. Tơi xin cảm ơn UBND huyện Đồng Hỷ, Phòng Thống kê huyện Đồng Hỷ, phòng Văn hóa Thơng tin huyện Đồng Hỷ, UBND các xã: Nam Hòa, Minh Lập, Linh Sơn…, các cán bộ và nhân dân – nơi tơi đã đến điền dã đã giúp đỡ tơi trong q trình nghiên cứu. Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp… đã khích lệ, động viên và giúp đỡ tơi trong thời gian thực hiện luận văn. Ngày 15 tháng 8 năm 2013 Tác giả luận văn Tạ Thị Liên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu: “Đời sống kinh tế của người Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun (1945 – 2010)” dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Cảnh Minh và TS Nguyễn Thị Quế Loan là kết quả nghiên cứu của cá nhân tơi, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, chưa được cơng bố. Người thực hiện Tạ Thị Liên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v MỞ ĐẦU 1 Chương 1. KHÁI QT VỀ HUYỆN ĐỒNG HỶ VÀ NGƯỜI SÁN DÌU Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUN 7 1.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên 7 1.2. Tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội 11 1.3. Khái qt về người Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun 14 1.3.1. Nguồn gốc tộc người 14 1.3.2. Địa bàn định cư 17 1.3.3. Tình hình kinh tế, xã hội của người Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun trước năm 1945 23 Chương 2. ĐỜI SỐNG KINH TẾ CỦA NGƯỜI SÁN DÌU HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUN (1945 – 1986) 27 2.1. Nơng nghiệp 27 2.1.1. Trồng trọt 27 2.1.2. Chăn ni 40 2.2. Sản xuất thủ cơng nghiệp 43 2.3. Hoạt động trao đổi và bn bán 48 2.4. Kinh tế khai thác từ tự nhiên 49 Chương 3. BIẾN ĐỔI TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ CỦA NGƯỜI SÁN DÌU HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUN (1986 – 2010) 62 3.1. Các yếu tố tác động đến sự biến đổi trong đời sống kinh tế của người Sán Dìu 62 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ iv 3.1.1. Yếu tố nội sinh 62 3.1.2. Yếu tố ngoại sinh 63 3.2 Những biến đổi trong đời sống kinh tế của người Sán Dìu 70 3.2.1 Biến đổi trong sản xuất nơng nghiệp 70 3.2.2 Lâm nghiệp 95 3.2.3 Ngành nghề 97 3.2.4 Khai thác tự nhiên 101 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết là Đọc là HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KHXH Khoa học xã hội Nxb Nhà xuất bản PGS Phó giáo sư TL Tài liệu TS Tiến sĩ TT Thứ tự tr trang UBND Ủy ban nhân dân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Việt Nam là quốc gia đa dân tộc, nhiều dân tộc thiểu số ở Việt Nam có q trình di cư tới Việt Nam từ hàng trăm năm trước do những biến cố lịch sử. Sau những năm định cư, chung sống với các dân tộc anh em khác, họ đã góp phần xây dựng nên hình ảnh một quốc gia với cộng đồng 54 dân tộc và nền văn hóa đa dạng. Dân tộc Sán Dìu cũng giống như các dân tộc Sán Chay, Dao, Hoa… có nguồn gốc từ miền nam Trung Quốc thiên di sang Việt Nam từ hàng trăm năm trước. Người Sán Dìu cũng có bản sắc dân tộc riêng khơng hòa lẫn với các dân tộc khác, được thể hiện ở những giá trị văn hóa đặc trưng, ngơn ngữ riêng và ý thức tự giác tộc người. Từ khi bắt đầu thiên di đến và sống quần cư trên đất nước Việt Nam cho đến nay, người Sán Dìu đã từng bước thích nghi, có những chuyển biến khơng ngừng về các hoạt động kinh tế và sản xuất. Đời sống kinh tế của đồng bào các dân tộc nói chung và đồng bào Sán Dìu nói riêng dưới ánh sáng của chế độ mới – xã hội chủ nghĩa đã biến đổi nhiều, đặc biệt từ sau Đại hội Đảng VI (12/1986) đến nay. Đồng Hỷ là một huyện trung du thuộc tỉnh Thái Ngun có nhiều người Sán Dìu trên con đường di cư đã quần tụ sinh sống lâu dài và đơng đảo nhất trong tỉnh. Là dân tộc có dân số lớn thứ hai trên địa bàn huyện sau đồng bào Kinh, hoạt động kinh tế của người Sán Dìu cũng đồng thời góp phần đáng kể vào hoạt động kinh tế và chuyển biến kinh tế của nhân dân các dân tộc Đồng Hỷ. Hoạt động kinh tế của đồng bào Sán Dìu đã được một số nghiên cứu đề cập rải rác ở các cơng trình khác nhau. Tuy nhiên, để hệ thống những hoạt động trong đời sống kinh tế của người Sán Dìu sau năm 1945 và những chuyển biến trong đời sống kinh tế của họ từ sau 1986 tại Đồng Hỷ lại chưa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 2 có cơng trình nào đi sâu và đề cập cụ thể. Vì những lí do trên, học viên lựa chọn đề tài:“Đời sống kinh tế của người Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun (1945 – 2010)” làm luận văn. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu về dân tộc Sán Dìu được nhiều nhà khoa học tìm hiểu ở nhiều lĩnh vực như lịch sử tộc người, đời sống văn hóa, giao thoa văn hóa… với những quy mơ và mức độ khác nhau. Có thể kể đến một số tác phẩm tiêu biểu như: - Cuốn “Người Sán Dìu ở Việt Nam” của tác giả Ma Khánh Bằng (1983). Trong sách này, tác giả đã nghiên cứu khái qt về tổ chức xã hội, văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần của người Sán Dìu (nhà ở, trang phục, ăn uống, quan niệm về hơn nhân và gia đình, một số tục lệ trong đời sống…) ở Việt Nam. - Cuốn “Văn hóa truyền thống của các dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu ở Tun Quang” (2003) do Nịnh Văn Độ chủ biên và cuốn “Dân tộc Sán Dìu ở Bắc Giang” (2003) Ngơ Văn Trụ - Nguyễn Xn Cần chủ biên. Các tác giả đã đi vào tìm hiểu đời sống vật chất và tinh thần của người Sán Dìu ở Tun Quang và Bắc Giang, hai địa phương có dân số người Sán Dìu khá đơng trên cả nước. - Cuốn “Nhận diện văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam” của tác giả Nguyễn Đăng Duy (2004). Tác phẩm lần lượt trình bày văn hóa các dân tộc theo nhóm ngơn ngữ. Dân tộc Sán Dìu nằm trong phần Bảy – Văn hố các dân tộc nhóm ngơn ngữ Hán, trong đó gồm các nội dung: Văn hóa sản xuất, văn hóa tổ chức đời sống, văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần. - Tác phẩm “Phong tục nghi lễ chu kỳ đời người của người Sán Dìu ở Việt Nam” của tác giả Diệp Trung Bình (2005) đã khái qt đơi nét về người Sán Dìu và đi sâu vào những nghi lễ đời người từ khi sinh ra đến khi chết đi. - Nghiên cứu về người Sán Dìu ở Thái Ngun phải kể đến Luận án Tiến sĩ “Tập qn ăn uống của người Sán Dìu ở Thái Ngun” (2008), trong đó tác Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 3 giả đã đề cập tới nhiều khía cạnh văn hóa liên quan đến tập qn ăn uống của đồng bào và những biến đổi của nó. - Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn “Khảo sát loại hình hát soọng cơ của dân tộc Sán Dìu ở Thái Ngun và Tun Quang” (2011) của Nguyễn Thị Mai Phương. Ngồi khảo sát về người Sán Dìu và loại hình hát soọng cơ ở địa bàn nghiên cứu, tác giả tìm hiểu về giá trị nội dung, nghệ thuật và vấn đề bảo tồn. - Cuốn “Tổng quan văn hóa truyền thống các dân tộc Việt Nam” của GS.TS Hồng Nam (2011) có đề cập tới kinh tế truyền thống và văn hóa truyền thống của đồng bào Sán Dìu. - Cuốn “Văn hóa ẩm thực người Sán Dìu” của tác giả Diệp Trung Bình (2012). Trong phần Nguồn lương thực, thực phẩm cho ta thấy những nét khá cụ thể về đời sống kinh tế nơng nghiệp truyền thống và khai thác từ tự nhiên của người Sán Dìu trước đây. - Luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử “Văn hóa tinh thần của người Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Ngun (1945 – 2010)” của Hồng Liên Gấm (2012). Trong Luận văn, trước khi đi vào văn hóa tinh thần và những biến đổi của văn hóa tinh thần là những khái qt về tộc người cũng như địa bàn cư trú và hoạt động kinh tế của cư dân. - Luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử “Tổ chức xã hội và văn hóa làng của người Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun (1945 – 2011)” của Mai Thị Hồng Vĩnh (2013). Luận văn đã khái qt về người Sán Dìu ở Đồng Hỷ, tìm hiểu về tổ chức xã hội và văn hóa làng của người Sán Dìu trong phạm vi thời gian nghiên cứu. Do nhiệm vụ và mục đích khác nhau nên các nghiên cứu trên nên các nghiên cứu trên chưa tìm hiểu về đời sống kinh tế của người Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun một cách có hệ thống. Chính vì vậy, tác giả đã chọn vấn đề này để nghiên cứu. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ [...]... trong cộng đồng người Sán Dìu tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun trong thời kỳ 1945 – 2010 3.3 Phạm vi - Khơng gian: Những địa bàn sinh sống tập trung người Sán Dìu như: Nam Hòa, Linh Sơn, Minh Lập, Hóa Trung, Hóa Thượng - Thời gian: 1945 – 2010 - Nội dung nghiên cứu: Đời sống kinh tế của người Sán Dìu 4 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu về đời sống kinh tế của người Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun giai... Sán Dìu huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun (1945 - 1986) Chương 3 Biến đổi trong đời sống kinh tế của người Sán Dìu huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun (1986 – 2010) 6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Chương 1 KHÁI QT VỀ HUYỆN ĐỒNG HỶ VÀ NGƯỜI SÁN DÌU Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUN 1.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên Đồng Hỷ là một huyện miền núi cách trung tâm thành phố Thái Ngun 3km về... khơng xóm nào chỉ thuần túy người Sán Dìu Trong một xóm thường có nhiều dòng họ khác nhau và từ hai dân tộc khác nhau cùng chung sống 1.3.3 Tình hình kinh tế, xã hội của người Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun trước năm 1945 Kinh tế: Trước năm 1945, dân số người Sán Dìu còn rất ít ỏi, loại hình kinh tế chủ đạo của họ là nơng nghiệp Về sở hữu tư liệu sản xuất, người Sán Dìu khơng có chế độ ruộng... Phấn Mễ (Phú Lương, Thái Ngun) đến đời ơng (là đời thứ 4) chuyển đến xã Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ [45] 16 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Thái Ngun là tỉnh có đơng người Sán Dìu sinh sống nhất ở nước ta (chiếm khoảng 29,59%) Theo số liệu thống kê năm 2009 người Sán Dìu ở Đồng Hỷ có 16.322 người, họ có mặt ở khắp các xã và thị trấn Người Sán Dìu tập trung đơng nhất ở các xã: Nam Hòa,... đời sống kinh tế của người Sán Dìu ở Đồng Hỷ đó là phương pháp điền dã dân tộc học Ngồi ra, đề tài còn sử dụng những phương pháp nghiên cứu liên ngành như: thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp… để hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 6 Đóng góp của luận văn - Luận văn tìm hiểu về đời sống kinh tế của đồng bào Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ trong thời gian 1945 – 2010 Từ đó chỉ ra các đặc điểm kinh tế. .. văn đồng thời là nguồn tài liệu tham khảo cho các chun ngành: Lịch sử địa phương và Dân tộc học 7 Bố cục của luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được chia thành ba chương: 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Chương 1 Khái qt về huyện Đồng Hỷ và người Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun Chương 2 Đời sống kinh tế của người Sán Dìu huyện Đồng. .. đặc điểm kinh tế của người Sán Dìu ở địa phương này - Tìm hiểu những chuyển biến trong đời sống kinh tế của người Sán Dìu từ khi thực hiện đường lối Đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam (từ 1986 đến 2010) qua đó thấy được những chính sách quan tâm đầu tư của Nhà nước và chính quyền địa phương đối với đồng bào Sán Dìu đã đạt được hiệu quả, góp phần nhất định vào sự thay đổi đời sống của họ - Qua kết quả... kinh tế sớm hơn và sâu sắc hơn nhiều so với các cộng đồng Tày, Nùng, Sán Chay, Dao… trong tỉnh Chính những thuận lợi về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên mà người Sán Dìu đã hình thành nền kinh tế của cộng đồng mình trong những năm sau Cách mạng và những biến đổi trong đời sống kinh tế của họ trong những năm Đổi mới 26 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Chương 2 ĐỜI SỐNG KINH TẾ CỦA... cứu của đề tài là các hoạt động kinh tế của người Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ trong giai đoạn từ sau Cách mạng Tháng Tám 1945 cho đến năm 2010 3.2 Nhiệm vụ - Phân tích đặc điểm mơi trường tự nhiên và xã hội huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun - Tìm hiểu thành phần dân cư, dân tộc, các truyền thống lịch sử q báu của nhân dân các dân tộc Đồng Hỷ - Điều tra, tìm hiểu những đặc điểm hoạt động kinh tế trong cộng đồng. .. đơng người Sán Dìu nằm ở ven phía Tây và Nam huyện Đây là vùng tương đối thấp về địa hình so với các xã phía Bắc và phía Đơng, đồng thời đây cũng là nơi gần kề trung tâm thành phố Thái Ngun nên có thể nói trong các cộng đồng dân tộc thiểu số ở tỉnh Thái Ngun và vùng Đơng Bắc Việt Nam, người Sán Dìu ở Đồng Hỷ là cộng đồng có phạm vi sinh sống gần một trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa lớn của vùng . – 2010 - Nội dung nghiên cứu: Đời sống kinh tế của người Sán Dìu 4. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu về đời sống kinh tế của người Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun giai đoạn 1945 – 2010 bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 6 Chương 1. Khái qt về huyện Đồng Hỷ và người Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun Chương 2. Đời sống kinh tế của người Sán Dìu huyện Đồng. HUYỆN ĐỒNG HỶ VÀ NGƯỜI SÁN DÌU Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUN 7 1.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên 7 1.2. Tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội 11 1.3. Khái qt về người Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ,

Ngày đăng: 19/11/2014, 19:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan