Ẩn dụ tri nhận trong thơ Nông Quốc Chấn

110 687 6
Ẩn dụ tri nhận trong thơ Nông Quốc Chấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MA THỊ THÚY NGỌC ẨN DỤ TRI NHẬN TRONG THƠ NÔNG QUỐC CHẤN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thái Ngun, năm 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MA THỊ THÚY NGỌC ẨN DỤ TRI NHẬN TRONG THƠ NƠNG QUỐC CHẤN Chun ngành: Ngơn ngữ Việt Nam Mã số: 60.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Đức Tồn Thái Nguyên, năm 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Ma Thị Thúy Ngọc Xác nhận Xác nhận trưởng khoa chuyên môn người hướng dẫn khoa học GS.TS Nguyễn Đức Tồn i Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới GS.TS Nguyễn Đức Tồn người thầy tận tâm bảo, hướng dẫn suốt trình thực luận văn thạc sĩ Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy, khoa Sau đại học, Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập nghiên cứu Sau cùng, xin gửi lời tri ân đến gia đình, người thân, đồng nghiệp học viên Cao học Ngôn ngữ K19 động viên, giúp đỡ trình học tập viết luận văn Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2013 Tác giả Ma Thị Thúy Ngọc ii Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn .6 Cấu trúc luận văn .7 Chương 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Ẩn dụ ẩn dụ tri nhận – khái niệm phân loại 1.1 Khái niệm chất ẩn dụ 1.2 Khái quát ẩn dụ tri nhận 12 1.2.1 Các quan điểm tiền tri nhận ẩn dụ 12 1.2.2 Ngôn ngữ học tri nhận .16 1.2.3 Khái niệm ẩn dụ tri nhận .18 1.3 Phân loại ẩn dụ tri nhận 23 1.3.1 Ẩn dụ cấu trúc 23 1.3.2 Ẩn dụ thể 24 1.3.3 Ẩn dụ kênh liên lạc/ truyền tin 25 1.3.4 Ẩn dụ định hướng .25 Một số nét nhà thơ Nông Quốc Chấn 26 2.1 Tiểu sử đời 26 2.2 Sự nghiệp sáng tác 28 2.3 Phong cách thơ Nông Quốc Chấn 29 iii Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Chương 2: ẨN DỤ CẤU TRÚC TRONG THƠ NÔNG QUỐC CHẤN 33 2.1 Giới thiệu tuyển tập thơ Nông Quốc Chấn 33 2.2 Các phạm vi miền nguồn ẩn dụ cấu trúc thơ Nông Quốc Chấn 35 2.2.1 Miền nguồn người phận thể người 35 2.2.2 Nguồn biểu trưng cơng trình, vật dụng người sáng tạo 46 2.2.3 Nguồn biểu trưng từ giới tự nhiên 53 2.3 Các ý niệm quy chiếu thuộc miền đích ẩn dụ cấu trúc thơ Nông Quốc Chấn 71 2.4 Đặc điểm ẩn dụ cấu trúc thơ Nông Quốc Chấn từ góc độ văn hóa-dân tộc tư ngôn ngữ 77 Chương 3: ẨN DỤ BẢN THỂ TRONG THƠ NÔNG QUỐC CHẤN .81 3.1 Khảo sát chung .81 3.2 Ẩn dụ thể thơ Nông Quốc Chấn 81 3.2.1 Ẩn dụ vật chứa, không gian hạn chế thơ Nông Quốc Chấn .81 3.2.2 Ẩn dụ vật chứa, công việc hoạt động, trạng thái, tính chất thơ Nơng Quốc Chấn 87 3.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hình thành ẩn dụ tri nhận thơ Nông Quốc Chấn 90 3.3.1 Những quan niệm văn hóa giới 91 3.3.2 Đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ tư người Việt dân tộc thiểu số anh em 92 3.3.3 Trải nghiệm sống nhà thơ 95 KẾT LUẬN .98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 iv Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ẩn dụ tri nhận phận quan trọng lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận, lý thuyết thuộc loại đại nghiên cứu ngơn ngữ học [4,5] Nó gắn liền với đặc trưng văn hóa người ngữ, sử dụng rộng rãi văn học nghệ thuật, khoa học đời sống thường nhật người Có thể coi ẩn dụ tri nhận đường ý niệm hóa vật, tượng giới khách quan thơng qua từ, ngữ có liên quan đến văn hóa dân tộc; phương tiện tư để người nhận thức giới, miêu tả giới, cải tạo giới sáng tạo tinh thần Ẩn dụ tri nhận vấn đề cịn tương đối mẻ nghiên cứu ngơn ngữ Việt Nam, có số cơng trình nghiên cứu hướng tới mở rộng miêu tả ẩn dụ loại ngôn ca dao, tục ngữ, thơ ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày Qua đó, thấy vai trị tác dụng tích cực ẩn dụ với tư cách phương tiện tư người, giúp người khám phá thực, làm phong phú thêm hiểu biết giới Nhà thơ Nông Quốc Chấn tên thật Nông Văn Quỳnh, quê gốc tỉnh Bắc Kạn, người dân tộc Tày, sớm giác ngộ tham gia cách mạng Sự nghiệp văn thơ Nông Quốc Chấn gắn liền với nghiệp 50 năm hoạt động cách mạng ông Nông Quốc Chấn để lại nghiệp văn thơ khơng có ý nghĩa văn học dân tộc thiểu số, mà cho văn học Việt Nam Nhắc đến thơ ông, người ta thấy lên cách chân thực sinh động hình ảnh người, sống cảnh vật thiên nhiên nơi núi rừng Việt Bắc: Ông am hiểu sâu sắc thành ngữ, tục ngữ, dân ca dân tộc thiểu số vận dụng sáng tạo sáng tác thơ ca Nhờ Nơng Quốc Chấn tạo nên phong cách thơ riêng Thơ Nơng Quốc Chấn tràn đầy tính thực thấm đẫm sắc văn Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ hóa dân tộc Ơng cánh chim đầu đàn người làm văn học cách mạng dân tộc thiểu số Ông người mở đường, người để lại dấu ấn sâu đậm quên, không với văn học dân tộc thiểu số đại nói riêng mà có vị trí vững tiến trình văn học cách mạng Việt Nam nửa cuối kỉ XX (Tơ Hồi) Được nhắc đến đại thụ văn học thiểu số, Nông Quốc Chấn nhận nhiều phần thưởng cao quý Đảng Nhà nước cho nghiệp hoạt động văn hóa, văn học Song, chưa có đề tài thực sâu tìm hiểu, nghiên cứu ẩn dụ tri nhận thơ Nông Quốc Chấn Vì vậy, nhận thức mẻ ẩn dụ tri nhận, tình yêu sâu sắc với thơ Nông Quốc Chấn, định chọn Ẩn dụ tri nhận thơ Nông Quốc Chấn làm đề tài nghiên cứu luận văn Nghiên cứu đề tài ẩn dụ tri nhận thơ Nông Quốc Chấn mong muốn góp phần thúc đẩy phát triển việc nghiên cứu ngôn ngữ học tri nhận, vấn đề lý luận cịn mẻ ngơn ngữ học nước ta Ngoài nghiên cứu đề tài cịn giúp ích cho việc tìm hiểu giảng dạy tác phẩm văn học nhà trường nói chung, tác phẩm nhà thơ Nơng Quốc Chấn nói riêng đầy đủ toàn diện Lịch sử vấn đề 2.1 Ẩn dụ tri nhận lĩnh vực tương đối mẻ nghiên cứu Việt ngữ học Năm 2002, Nguyễn Đức Tồn “Tìm hiểu đặc trưng văn hố – dân tộc ngơn ngữ tư người Việt (Trong so sánh với dân tộc khác)”, (Nxb ĐHQG HN, 2002) đề cập cách gián tiếp đến vấn đề có liên quan đến ngơn ngữ học tri nhận Việt Nam thuật ngữ “tri giác” Sau (năm 2007) Nguyễn Đức Tồn có viết trực tiếp bàn Bản chất ẩn dụ ẩn dụ tri nhận (Bản chất ẩn dụ, Tạp chí Ngơn ngữ, số 10& 11, 2007) Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Năm 2005, tác giả Lý Tồn Thắng nghiên cứu vấn đề ngôn ngữ học tri nhận “Ngôn ngữ học tri nhận từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt” (Nxb KHXH, H, 2005) Trọng tâm sách vấn đề tri nhận không gian nên tác giả sách chưa dành vị trí xứng đáng cho khái niệm ẩn dụ tri nhận khảo sát bước đầu Chuyên luận ngôn ngữ học tri nhận Trần Văn Cơ (2007) dành từ trang 292 đến trang 326 để bàn ẩn dụ tri nhận Sau tác giả Trần Văn Cơ dành hẳn chuyên khảo để nghiên cứu vấn đề với nhan đề: “ Khảo luận ẩn dụ tri nhận” (Nxb Lao động – Xã hội, 2009) Tác giả bàn đời ẩn dụ, chất ẩn dụ phân lọai kiểu loại ẩn dụ tri nhận (gồm: ẩn dụ cấu trúc, ẩn dụ thể, ẩn dụ định hướng ẩn dụ kênh liên lạc) Một số đề tài khoá luận, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ quan tâm tìm hiểu ẩn dụ tri nhận thơ ca nói chung, tác phẩm nhà thơ nói riêng Đó là: Luận án tiến sĩ So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình Việt Nam tác giả Hoàng Thị Kim Ngọc; Luận văn thạc sĩ Ẩn dụ tri nhận ca dao tác giả Bùi Thị Dung, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, 2008; Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu ẩn dụ với nhóm từ liên quan đến ngơi nhà theo lí thuyết ngơn ngữ học tri nhận (có đối chiếu so sánh hai ngơn ngữ Anh – Việt) tác giả Nguyễn Thanh Tuấn, Đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, 2009; Luận văn thạc sĩ Ẩn dụ tri nhận, mơ hình ẩn dụ cấu trúc liệu ca từ Trịnh Công Sơn tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền, Đại học khoa học xã hội nhân văn T.P Hồ Chí Minh, 2009; Luận văn thạc sĩ Ẩn dụ tri nhận thơ Tố Hữu Phạm Minh Châu, Đại Học Hải Phòng, 2012; Luận văn thạc sĩ Ẩn dụ tri nhận thơ nguyễn Duy Nguyễn Thị Yến, 2012, Đại học Sư phạm Thái Nguyên; Luận văn thạc sĩ Ẩn dụ tri nhận thơ Xuân Diệu Nguyễn Thị Thùy, Đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, 2013; Luận văn thạc sĩ Ẩn dụ tri nhận thơ Chế Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Lan Viên Phạm Thị Thu Thùy, Đại học Hải Phòng, 2013; Luận văn thạc sĩ Ẩn dụ tri nhận thơ Lưu Quang Vũ Phạm Thị Hồi, Đại học Hải Phịng, 2013; v.v… 2.2 Nhà thơ Nông Quốc Chấn biết đến nhà hoạt động văn hóa đầy tâm huyết mẫu mực Thơ ông thu hút ý nhà nghiên cứu phê bình có tên tuổi như: Xn Diệu, Tơ Hồi, Chế Lan Viên, Hà Minh Đức, Nguyễn Ngọc Thiện, Huy Cừ… Không nghiên cứu từ góc độ phê bình văn học mà thơ ơng cịn nghiên cứu từ góc độ ngơn ngữ học Dù góc độ tiếp cận khác nhau, thấy thơ Nông Quốc Chấn tiếng nói giản dị, chân thành, câu thơ mộc mạc đậm chất trữ tình, thấm đẫm tinh thần văn hóa dân gian, dân tộc Nhà nghiên cứu Nguyễn Ngọc Thiện nhận xét ngôn ngữ thơ Nơng Quốc Chấn: “Tính chất ngữ bình dị, thật câu chữ, bộc lộ cách cảm, cách nghĩ chất phác…những câu thơ nhìn bề ngồi ngỡ viết kiểu ứng tác, dễ dàng không màu mè, rào đón, bọc giấu mà trần trụi, thật đếm thẳng bương” Vũ Khiêu Tuyển tập Nơng Quốc Chấn (Nxb Văn hóa dân tộc, H, 1998) nhận xét: Thơ anh nhiều lúc hoang sơ rừng, gập ghềnh sườn núi Nhưng đọc thơ anh, người ta dần nhận có đáng u, từ tâm hồn anh có trắng hoa ban, lành suối mát… Như vậy, có nhiều đề tài nghiên cứu thành công ẩn dụ tri nhận, chưa có cơng trình nghiên cứu ẩn dụ tri nhận thơ Nơng Quốc Chấn Vì luận văn coi cơng trình đặt vấn đề nghiên cứu cách hệ thống tương đối đầy đủ ẩn dụ tri nhận thơ Nông Quốc Chấn Nguồn tư liệu phong phú thơ Nông Quốc Chấn giúp hiểu sâu sắc ẩn dụ tri nhận thơ ơng, đồng thời góp thêm nhìn nghệ thuật xây dựng hình tượng tác phẩm ơng Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Sau ngày chiến đấu gian khổ, có hi sinh mát, quê hương nhà thơ giải phóng Tác giả khơng giấu nỗi xúc động ngày đồng bào trở với quê hương yêu dấu Cao Bắc Lạng vật chứa nhân dân Từ giây phút này, người đồng bào, đồng chí ta sống vào hoạt động truy lùng giặc Cuộc sống bước sang trang mới, rạng rỡ ấm no Bằng trải nghiệm trình thâm nhập sống thực tế đồng bào gia đình chiến dịch Cao-Bắc-Lạng nhà thơ có câu thơ giàu cảm xúc, sâu chí lịng độ sâu đời mà nhà thơ nếm trải 3.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hình thành ẩn dụ tri nhận thơ Nơng Quốc Chấn Hiện nay, nhà nghiên cứu ẩn dụ mở rộng phạm vi ứng dụng nghiên cứu sang nhiều lĩnh vực tri thức khác nhau: triết học, logic học, tâm lí học…tạo nhiều trường phái ngơn ngữ học, lí thuyết thơng tin, khiến tư tưởng khoa học tác động hội nhập lẫn dẫn đến việc hình thành khoa học học tri nhận Ẩn dụ mở sở tư trình nhận thức biểu tượng tinh thần giới, ẩn dụ củng cố mối liên hệ ý thức logic, ý thức thần thoại, mặt khác ẩn dụ nhờ giống cịn giúp nhận đối tượng thơng qua đối tượng khác Do ẩn dụ khơng phương tiện biểu ngôn ngữ mà chủ yếu phương thức tư Ẩn dụ tỏa khắp đời sống hàng ngày không ngôn ngữ mà tư tưởng hành động Việc lựa chọn từ ngữ để xây dựng ẩn dụ phản ánh tư người hay nói cách khác, ẩn dụ tri nhận lăng kính phản ánh ý niệm người đời Nông Quốc Chấn nhà thơ sáng tác với số lượng nhiều, nhiều thể loại thời gian dài Những sáng tác ông quán quan điểm nghệ thuật mang phong cách riêng biệt Các ẩn dụ tri nhận xuất thơ ông phản ánh lối tư riêng nhà thơ Để có điều 90 Số hóa Trung tâm Học lieäu http://lrc.tnu.edu.vn/ tác động nhân tố khách quan chủ quan Qua tìm hiểu sơ bộ, tạm thời đưa ba nhân tố tác động tới việc hình thành ẩn dụ tri nhận thơ Nơng Quốc Chấn, là: - Những quan niệm văn hóa giới - Đặc trưng văn hóa - dân tộc tư người Việt dân tộc thiểu số anh em chung sống dải đất Việt Nam - Trải nghiệm sống nhà thơ 3.3.1 Những quan niệm văn hóa giới Trong trình tìm hiểu ẩn dụ tri nhận nhận thấy hầu hết ẩn dụ xuất phát từ kết trình biểu trưng hóa Biểu trưng cách lấy vật, tượng để biểu có tính chất tượng trưng, ước lệ khác mang tính trừu tượng” “Đó tượng phổ biến quen thuộc dân tộc phản ánh quan niệm “ngây thơ”, dân gian tộc người đơi cố định hóa ngơn ngữ Khi vật, tượng có giá trị biểu trưng (và kèm theo tên gọi nó) gợi lên ý thức người ngữ liên tưởng bền vững” (Theo Nguyễn Đức Tồn [42,404]) Bên cạnh đó, số điều kiện nên có giao thoa, gặp gỡ thống dân tộc ý nghĩa biểu trưng số vật cân biểu tượng cơng lí, chim bồ câu biểu tượng hịa bình… Trên sở kết khảo sát nghiên cứu, thấy ẩn dụ tri nhận thơ Nông Quốc Chấn chịu ảnh hưởng quan niệm văn hóa giới hình ảnh biểu trưng Qua so sánh với Từ điển biểu tượng văn hóa giới (dịch in từ nguyên tiếng Pháp), Jean Chevalier Alain Gheerbrant, Nxb Đà Nẵng, 2002, có số biểu tượng xuất thơ Nông Quốc Chấn mang ý nghĩa biểu trưng Ví dụ: hình ảnh Tim với nghĩa biểu trưng nơi chưa đựng tình cảm; hình ảnh máu với ý nghĩa nhiệt huyết hay mát hi sinh; hình ảnh lửa biểu tượng tẩy uế tái sinh; hình ảnh 91 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ lang sói, thú biểu tượng cho lũ giặc cướp nước; bồ câu biểu tượng hịa bình….và nhiều hình ảnh khác Nơng Quốc Chấn tiếp thu, học hỏi từ quan niệm văn hóa giới, có ảnh hưởng văn hóa phương Đơng văn hóa phương Tây Ảnh hưởng văn hóa phương Đơng Việt Nam chịu ảnh hưởng từ sớm văn minh Trung Hoa, Ấn Độ Lưỡng Hà… nên đặc điểm văn hóa phương Đơng ăn sâu vào văn hóa nước ta Cịn ảnh hưởng văn hóa phương Tây lí giải văn hóa theo chân đồn người di cư vào nước ta, sau nước ta lại chịu đô hộ thức dân Pháp nên văn hóa Pháp xâm nhập vào văn hóa nước ta tạo giao thoa Vì vậy, tượng hình ảnh mang ý nghĩa biểu trưng chịu ảnh hưởng văn hóa phương Tây xuất thơ Nơng Quốc Chấn khơng cịn điều khó lý giải 3.3.2 Đặc trưng văn hóa - dân tộc ngơn ngữ tư người Việt dân tộc thiểu số anh em Văn hóa ngơn ngữ có mối quan hệ mật thiết với Đây điều bàn cãi, khiến cho A.A Leonchep khẳng định ngơn ngữ có chức văn hóa dân tộc (dẫn theo Nguyễn Đức Tồn [36]) Bản sắc văn hóa ngơn ngữ cách tư người Việt Nam nói chung chịu chi phối mạnh mẽ mối quan hệ Ngôn ngữ phản ánh đặc trưng văn hóa, tư duy, mang đậm dấu ấn cộng đồng cư dân văn hóa Chúng ta tìm thấy ngơn ngữ nét tiêu biểu, đặc trưng điều kiện tự nhiên xã hội, thành tựu văn hóa, quan niệm nhân sinh, cách suy nghĩ tư người Không thể làm chủ ngôn ngữ dân tộc không nắm phông văn hóa dân tộc ấy, văn hố sản phẩm người tự nhiên nên nguồn gốc sâu xa khác biệt văn hố khác biệt điều kiện tự nhiên (địa lý- khí hậu) xã hội (lịch sử - kinh tế) quy định” [30,36] 92 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Với cách nhìn vậy, nhận thấy mối quan hệ ảnh hưởng, chi phối mặt, theo thứ tự: điều kiện tự nhiên, môi trường sinh tồn - nghề nghiệp - đời sống - tâm lý, quan niệm…với văn hoá; đó, tự nhiên - mơi trường xuất phát điểm Hai điều kiện môi trường tự nhiên phương Tây phương Đông khác làm thành hai văn hoá với đặc trưng khác nhau: - Phương Tây: khí hậu lạnh, khơ - có vùng đồng cỏ - thích hợp chăn ni - tạo nên lối sống du cư - có tâm lý coi thường, có tham vọng chinh phục tự nhiên - lối tư thiên phân tích - trọng sức mạnh, trọng tài , trọng võ, trọng nam; có tính ngun tắc qn chủ, trọng cá nhân - có tính độc tơn, cứng rắn, hiếu thắng… => Văn hoá trọng động (gốc du mục) - Phương Đơng: khí hậu nóng, ẩm - có nhiều đồng - thích hợp nghề trồng trọt - tạo nên lối sống định cư - có tâm lý tơn trọng, hồ hợp với tự nhiên - lối tư thiên tổng hợp, biện chứng - trọng tình, trọng đức, trọng văn, trọng nữ; có tính dân chủ, trọng cộng đồng - có tính dung hợp, mềm dẻo, hiếu hồ… => Văn hố trọng tĩnh (gốc nơng nghiệp) Trong phân chia trên, điển hình văn hố mang đặc trưng gốc nông nghiệp phương Đông Đông Nam Á, tạo thành khơng gian văn hố vùng Đơng Nam Á Việt Nam đất nước có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều; có nhiều vùng đồng sông nước, với nghề nghiệp trồng lúa nước chủ yếu… Như thế, Việt Nam nơi hội tụ mức đầy đủ đặc trưng văn hố khu vực Việt Nam Đơng Nam Á thu nhỏ Cho nên, từ cội nguồn, không gian văn hố Việt Nam định hình khơng gian văn hố khu vực Đơng Nam Á tiền sử [30,60-61] Mặt khác, nhà khoa học khẳng định đặc điểm văn hóa Việt Nam văn minh thực vật hay gọi văn minh lúa nước, nên sống người Việt Nam gắn bó mật thiết với thiên nhiên Đó nhân tố nhân tố làm nên đặc trưng gốc văn hố Việt Nam 93 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Sau văn hóa Việt Nam có tiếp xúc với văn hố Trung Hoa, Ấn Độ (từ sớm) văn hóa phương Tây dù sớm hay muộn, dù nhiều hay ít, văn hố Việt Nam có ảnh hưởng định tiếp nhận văn hoá mức độ khác nhau, đặc biệt với văn hoá Trung Hoa Đây nhân tố thứ hai, góp phần làm nên đặc trưng văn hố Việt Nam Tuy nhiên, gốc văn hóa thực vật văn hóa Việt Nam ln yếu tố trội nên bảo lưu xuyên suốt chiều dài lịch sử đất nước, chi phối đặc trưng văn hóa khác nói lên mối quan hệ gần gũi người Việt tự nhiên Chính giới động vật thực vật vào ngôn ngữ người Việt cách quen thuộc gần gũi, số đặc điểm, thuộc tính chúng trở thành biểu trưng để nói người Trong thơ Nơng Quốc Chấn, chúng tơi thấy có nhiều tên gọi loài động - thực vật dùng làm nguồn biểu trưng Đặc biệt có lồi động- thực vật mang đặc trưng riêng văn minh nông nghiệp lúa nước Việt Nam như: lúa, cị, trâu Đó vật quen thuộc xuất thơ ca Việt Nam mà khơng có thơ ca dân tộc khác Trong thơ Nông Quốc Chấn sử dụng nhiều phận thể người làm nguồn biểu trưng, đặc biệt phận bên thể người, điều lí giải “đối với người Việt, người vũ trụ quan niệm nằm thể thống (thiên địa vạn vật thể), vũ trụ người Con người xem “tiểu vũ trụ”, từ với quan niệm người Việt, mơ hình nhận thức với vũ trụ với lĩnh vực người Điều có nghĩa vũ trụ người có đẳng cấu” “Người Việt coi trọng trục tâm thận lấy lòng làm biểu tượng tình cảm nói chung, tình u nói riêng” [42,379- 380] Chúng nhận thấy rằng, nhiều trường hợp ý nghĩa biểu trưng nguồn thơ Nơng Quốc Chấn khơng xuất phát từ thuộc tính khách quan, thể đối tượng mà theo quan niệm hay nhận thức 94 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ thành quen thuộc nhiều người Điều phù hợp với kết luận mang tính ngun lí đặc trưng- văn hóa dân tộc tượng biểu trưng ngôn ngữ mà tác giả Nguyễn Đức Tồn trình bày: “ Nếu ý nghĩa biểu trưng mà dựa thuộc tính khơng phải vốn có vật mà thuộc quan niệm hay nhận thức chủ quan, có tính “áp đặt” người ngữ cho vật, chắn tượng hay ý nghĩa biểu trưng mang đặc trưng văn hóa- dân tộc”[42,379] Như vậy, khẳng định đặc trưng văn hóa dân tộc nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành thơ Nơng Quốc Chấn ẩn dụ tri nhận Bản sắc thấm vào thơ ông cách tự nhiên, dễ hiểu, gần gũi với người Việt Thơng qua việc lựa chọn cách diễn đạt, hình ảnh, ngơn ngữ mang đậm tính dân gian, dân tộc, thơ Nông Quốc Chấn để lại ấn tượng đặc biệt người Việt Nam bạn bè quốc tế 3.3.3 Trải nghiệm sống nhà thơ Nông Quốc Chấn nhà thơ thường viết hai thứ tiếng: Quốc ngữ tiếng Tày Có viết quốc ngữ, có từ tiếng Tày chuyển sang quốc ngữ Là nhà thơ sống lâu ngày miền núi, ông trải qua năm dài rừng rậm, non cao Tâm hồn ông từ nhỏ ni dưỡng chất thơ tình người, giọng hát lượn then, âm đàn tính Ơng làm thơ khơng phải sách báo quyến rũ mà quen thuộc, kỉ niệm thiết tha kích thích ơng viết vần thơ thấm đậm tình người Chính mà thơ ơng nhiều lúc hoang sơ rừng, gập ghềnh sườn núi, lại chất chứa tâm hồn ơng Bề dày lịch sử văn hóa dân gian dân tộc thấm đẫm tư tưởng Nông Quốc Chấn, đất quê hương nơi chôn rau cắt rốn trái tim ông, đồng thời trải rộng lớn ông đời ông, chuyến đi, gặp gỡ nguồn suối thơ Nơng Quốc Chấn 95 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Trái tim sôi mẫn cảm nhà thơ dân tộc Tày tài danh mà nghiệp gắn với cách mạng, Đảng đổi đời dân tộc thiểu số nên thơ văn ông hướng phục vụ đời sống nhận thức cho đồng bào Khi người cộng sản làm thơ tình ý xúc động sâu sắc hường Đảng, Đảng lẽ sống, niềm tin, lí suy nghĩ hành động ơng Chình nên thơ ơng lấy lí tưởng cách mạng, lấy Đảng làm hệ quy chiếu sáng tạo hàng loạt ẩn dụ để biểu trưng cho lí tưởng nhiệt huyết cách mạng như: mặt trời, máu, lửa, tim Thơ ông diễn đạt số phận chìm đồng bào dân tộc mình, bày tỏ lòng chân thành cảm thương đến kiếp người chịu chìm đắm mỏi mịn, phơi pha, cay đắng Từ ơng bày tỏ lịng căm thù giặc sâu sắc, tố cáo tội ác giặc bè lũ tay sai, thơ ơng coi bọn chúng lồi thú dữ, bầy sói lang, người mang mặt quỷ Năng khiếu sáng tác bẩm sinh nhiệt tình khiêm tốn học hỏi giúp đỡ văn nghệ sĩ kháng chiến động viên, giúp đỡ; đồng thời ánh sáng hai cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội trở thành cảm hứng sáng tác ơng Nhà thơ Tơ Hồi- nhà văn trải thành cơng với miền núi có nhận xét thật xác đáng: “Cuộc sống lớn lao ngày dung dị bồi đắp nên thơ Nông Quốc Chấn” Thơ gương phản chiếu tâm hồn, thể hiên cách tư suy nghĩ người, cách xây dựng ẩn dụ tri nhận thơ Nông Quốc Chấn thể tâm hồn nhà thơ sinh ra, lớn lên dành hết trái tim cho miền núi, cho đồng bào dân tộc thiểu số, cho Đảng cách mạng, suốt đời phấn đấu hi sinh tương lai tươi đẹp dân tộc Để cuối trang viết ông người đọc hiểu Nông Quốc Chấn đôn hậu, sáng, thông minh giàu suy tưởng, gợi mở, tâm bộc bạch tận gan ruột 96 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Tiểu kết Như vậy, chương này, tổng kết số ẩn dụ thể thơ Nông Quốc Chấn như: Ẩn dụ vật chứa, không gian hạn chế Ẩn dụ vật chứa, công việc hoạt động, trạng thái, tính chất thơ Nơng Quốc Chấn Luận văn đưa số nhận định nhân tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn hình thành ẩn dụ tri nhận thơ Nơng Quốc Chấn Đó quan niệm văn hóa giới; đặc trưng văn hóa- dân tộc ngơn ngữ tư người Việt dân tộc thiểu số anh em trải nghiệm sống nhà thơ Ẩn dụ nhân loại sử dụng dân tộc khác Điều tạo nên dấu ấn riêng thơ dân tộc phong cách riêng nhà thơ Nơng Quốc Chấn 97 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN Nơng Quốc Chấn nhà thơ dân tộc thiểu số tiêu biểu Việt Nam Sáng tác Nông Quốc Chấn có ý nghĩa mở đầu văn học dân tộc thiểu số miền núi Đó văn học nghệ thuật non trẻ gắn liền với lãnh đạo Đảng, với thành Cách mạng tháng Tám Từ kết nghiên cứu nêu vài kết luận sau: Trong tập thơ khảo sát Nơng Quốc Chấn nhận thấy xuất phong phú chiếm số lượng chủ yếu ẩn dụ cấu trúc Các ẩn dụ cấu trúc thơ ông phân bố đồng tập thơ dễ dàng nhận thấy tên tập thơ ẩn dụ cấu trúc Các ẩn dụ cấu trúc thượng cấp hạ cấp thơ Nông Quốc Chấn gồm: a) Con người phận thể người (70 ẩn dụ, chiếm 16,87%) với ẩn dụ ý niệm hạ cấp nói hoạt động sản xuất chiến đấu, phẩm chất tinh thần cao quý người Việt Nam: - THÀNH QUẢ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT/CHIẾN ĐẤU LÀ BỘ PHẬN CƠ THỂ TAY/BÀN TAY HOẶC CHÂN/BÀN CHÂN - PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC, TINH THẦN CỦA CON NGƯỜI LÀ TRẠNG THÁI BÊN NGỒI CỦA BỘ PHẬN CƠ THỂ - TRI THỨC TRÍ TUỆ LÀ ĐƠI MẮT - TRẠNG THÁI TÂM LÍ TÌNH CẢM LÀ BỘ PHẬN NỘI TẠNG CỦA CON NGƯỜI (LÒNG, DẠ, TIM) b) Nguồn biểu trưng cơng trình, vật dụng người sáng tạo (17,83%) với ẩn dụ ý niệm hạ cấp thường nói chiến tranh cách mạng: - CÁCH MẠNG LÀ CON ĐƯỜNG hay - CÁCH MẠNG LÀ CUỘC HÀNH TRÌNH TRÊN CON ĐƯỜNG DÀI - CÁCH MẠNG LÀ CON THUYỀN ĐẢNG , BÁC HỒ LÀ THUYỀN TRƯỞNG - CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN, CON NGƯỜI CÁCH MẠNG LÀ NGỌN ĐÈN SOI ĐƯỜNG - CHIẾN TRANH GÂY ĐAU THƯƠNG TANG TÓC LÀ TIẾNG SÚNG 98 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ - LÒNG LẠC QUAN YÊU ĐỜI LÀ TIẾNG HÁT - HOÀN CẢNH SỐNG LÀ CHIẾC ÁO c) Nguồn biểu trưng từ giới tự nhiên nói sống bình dị, bình với suy nghĩ, phẩm chất tốt đẹp thường ngày người Việt Nam, tượng tự nhiên, bao gồm: + Nguồn biểu trưng từ giới động vật với ẩn dụ ý niệm hạ cấp điển hình: - NGƯỜI BẠN TRI KỈ CỦA NÔNG DÂN LÀ CON TRÂU - HỊA BÌNH LÀ BỒ CÂU KẺ ÁC LÀ DIỀU HÂU, THÚ DỮ - CUỘC SỐNG THANH BÌNH LÀ TIẾNG GÀ GÁY, TIẾNG CHÓ SỦA + Nguồn biểu trưng từ giới thực vật với ẩn dụ thượng cấp: CON NGƯỜI LÀ THỰC VẬT bao gồm ẩn dụ ý niệm hạ cấp điển hình: - HIỆN TƯỢNG ĐẸP CỦA ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI LÀ HOA - PHẨM CHẤT TỐT ĐẸP CỦA CON NGƯỜI LÀ THUỘC TÍNH QUÝ GIÁ CỦA THỰC VẬT/CÂY CỐI - CHỦ NGHĨA XÃ HỘI LÀ HẠT GIỐNG, MẦM CÂY +) Nguồn biểu trưng từ giới tự nhiên theo ẩn dụ ý niệm thượng cấp “THIÊN NHÂN HỢP NHẤT” Từ góc độ văn hóa-dân tộc tư ngơn ngữ nhận thấy hầu hết hình ảnh biểu trưng thơ Nơng Quốc Chấn quen thuộc gắn bó mật thiết với đời sống người, phản ánh sống tự nhiên xã hội người dân Việt Nam nói chung, đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng Hiện tượng biểu trưng cịn in dấu ấn sắc văn hố mơi trường sống người, thói quen lao động sản xuất, truyền thống văn hóa có từ lâu đời, quan niệm nhân sinh nhân dân ta Nó phản ánh lối tư cảm giác, hành động - trực quan người Việt Nam, khác với dân tộc khác giới Ẩn dụ thể thơ Nông Quốc Chấn chủ yếu tập trung ẩn dụ không gian hạn chế việc hành động, trạng thái, tính chất Tuy nhiên, xét số lượng ẩn dụ thể ẩn dụ cấu trúc 99 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Qua ẩn dụ thơ Nông Quốc Chấn, sắc văn hoá Việt Nam thể cách rõ nét, đặc biệt nét văn hóa riêng biệt người dân tộc thiểu số Đồng thời, ẩn dụ thể tâm tư tình cảm nhà thơ với thiên nhiên, người với đất nước Qua ẩn dụ thơ Nông Quốc Chấn, nhận thấy quan điểm nghệ thuật nhà thơ Phong cách xây dựng hình tượng nghệ thuật thơ Nông Quốc Chấn tự nhiên, dung dị, chân thành đến mộc mạc lời ăn tiếng nói nhân dân Đồng thời thấy lên chân dung người dân tộc thiểu số với lòng yêu thương trái tim nhân hậu dành cho quê hương, đất nước, sống, cách mạng Nơng Quốc Chấn chăm lo cho khối đoàn kết dân tộc giữ gìn phát huy sắc dân tộc thiểu số Việt Nam 100 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tiếng Việt Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ, ( tập 2, Từ hội học), Nxb Giáo dục, H Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Phạm Minh Châu (2012), Ẩn dụ tri nhận thơ Tố Hữu, Luận văn thạc sĩ, Đại học Hải Phòng Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận (ghi chép suy nghĩ), Nxb KHXH, H Bùi Thị Dung (2008), Ẩn dụ tri nhận ca dao, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội Lê Đạt (2001), “Mấy ý kiến ngắn thơ”, T/c Ngôn ngữ, số Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Nguyễn Thiện Giáp (2008) , “Nghiên cứu giao tiếp phi ngơn từ qua văn hố”, T/c Ngôn ngữ, số Trần Thị Hồng Hạnh (2007), “Sự trùng hợp khác biệt việc lựa chọn ẩn dụ văn hoá”, T/c Ngơn ngữ, số11 10 Nguyễn Hồ (2007), “Sự tri nhận biểu đạt thời gian tiếng Việt qua ẩn dụ không gian”, T/c Ngôn ngữ, số 11 Phạm Thị Hoài (2013), Ẩn dụ tri nhận thơ Lưu Quang Vũ , Luận văn thạc sĩ, Đại học Hải Phòng 12.Nguyễn Thị Thanh Huyền (2009), Ẩn dụ tri nhận, mơ hình ẩn dụ cấu trúc liệu ca từ Trịnh Công Sơn, Luận văn thạc sĩ, Đại học khoa học xã hội nhân văn T.P Hồ Chí Minh 13 Phan Thế Hưng (2007), “So sánh ẩn dụ”, T/c Ngôn ngữ, số 14 Phan Thế Hưng (2007), “Ẩn dụ ý niệm”, T/c Ngôn ngữ, số 15 Đinh Trọng Lạc (1992), “Vấn đề xác định phân loại miêu tả phương tiện tu từ”, T/c Ngơn ngữ, số 101 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 16 Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phương tiện biểu cảm biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 17 Nguyễn Lân (1966), Ngữ pháp Việt Nam, lớp 7, Bộ Giáo dục xuất bản, H 18 Nguyễn Thế Lịch (1989), “Từ ngữ có sắc thái văn chương”, Số phụ tiếng Việt T/c Ngôn ngữ 19 Nguyễn Thế Lịch (2001), “Cấu trúc so sánh tiếng Việt” (kì 1), T/c Ngơn ngữ, số 20 Nguyễn Thế Lịch (2001) , “Cấu trúc so sánh tiếng Việt” (kì 2), T/c Ngơn ngữ, số 21 Nguyễn Thị Ý Nhi (2006), Khảo sát ẩn dụ tình yêu Tiếng Anh Tiếng Việt góc độ tri nhận luận, Ngữ học trẻ (BCKH) 22 Hoàng Thị Kim Ngọc (2000),So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình người Việt (từ góc nhìn ngơn ngữ - văn hố học), Luận án tiến sĩ, Viện Ngơn ngữ học 23 Hồng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển Tiếng Việt, Nxb KHXH, H 24 Vi Trường Phúc (2007), “Bước đầu khảo sát ẩn dụ tình cảm thành ngữ Tiếng Hán Tiếng Việt”, T/c Ngôn ngữ, số 25 Nguyễn Thị Minh Phượng (2006), “Hiện tượng biến thể đồng nghĩa thành ngữ tiếng Việt”, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 26 Tạp chí văn hóa dân gian (2007), số 27 Nơng Quốc Thắng (tuyển chọn) (1998), Tuyển tập Nông Quốc Chấn, Nxb VHTT, H 28 Lý Tồn Thắng (1994), “Ngơn ngữ tri nhận không gian”, T/c Ngôn ngữ, số 29 Lý Tồn Thắng (2005), Ngơn ngữ học tri nhận – từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb KHXH, H 30 Trần Ngọc Thêm (1998), Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 102 Số hóa Trung tâm Học lieäu http://lrc.tnu.edu.vn/ 31 Nguyễn Thị Thùy (2013), Ẩn dụ tri nhận thơ Xuân Diệu, Luận văn thạc sĩ, Đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội 32 Phạm Thị Thu Thùy (2013), Ẩn dụ tri nhận thơ Chế Lan Viên , Luận văn thạc sĩ, Đại học Hải Phòng 33 Nguyễn Đức Tồn (1993), “Đặc trưng dân tộc tư ngôn ngữ qua tượng từ đồng nghĩa”, T/c Ngôn ngữ, số 34 Nguyễn Đức Tồn (1993), Nghiên cứu đặc trưng văn hoá dân tộc qua ngôn ngữ tư ngôn ngữ, in "Việt Nam- Những vấn đề ngôn ngữ văn hoá", H 35 Nguyễn Đức Tồn (1997), “Tư ngơn ngữ người Việt”, T/c Tâm lí học, số 36 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hố - dân tộc ngơn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác), NXb ĐHQG, H 37 Nguyễn Đức Tồn (2006) Từ đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb KHXH, H 38 Nguyễn Đức Tồn (2007), “Để giúp thêm cho việc dạy khái niệm ẩn dụ trường Trung học sở”, T/c Ngôn ngữ, số 39 Nguyễn Đức Tồn (2007), “Bản chất ẩn dụ”, T/c Ngôn ngữ, số 10 40 Nguyễn Đức Tồn (2007), “Bản chất ẩn dụ”, T/c Ngôn ngữ, số 11 41 Nguyễn Đức Tồn (2008), “Bản chất hoán dụ quan hệ với ẩn dụ”, T/c Ngôn ngữ, số 3, VKHXHVN 42 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hoá - dân tộc ngôn ngữ tư duy, Nxb KHXH, H 43 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng tư người Việt qua ẩn dụ tri nhận thành ngữ, in "Kỉ yếu Hội nghị quốc tế Việt Nam học lần thứ ba", 4-7/12 năm 2008, T/c Ngôn ngữ số 12/ 2008 số 1/ 2009, Nxb ĐHQG, H 103 Soá hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 44 Nguyễn Văn Trào (2007), “Ẩn dụ thời gian sách tiếng Anh đại”, TC Ngôn ngữ đời sống, số 45 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt, Nxb ĐH &THCN, H 46 Nguyễn Thanh Tuấn (2009), “Nghiên cứu ẩn dụ với nhóm từ liên quan đến ngơi nhà theo lí thuyết ngơn ngữ học tri nhận”, Luận văn thạc sĩ 47 Phan Hồng Xuân (2001), “Mấy nhận xét cách sử dụng ẩn dụ nhà Thơ Mới Thi nhân Việt Nam”, T/c Ngôn ngữ, số 48 Nguyễn Thị Yến (2012), Ẩn dụ tri nhận thơ nguyễn Duy, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên II.Tiếng Anh 49 Diez Velasco, O.I.(2002), Metaphor, metonymy and image-schemas: An Analysis of Conceptual Interaction Patterns, Journal of English Studies – Vol, 50 Fauconnier G (1997), Mappings in thought and language, Cambridge:Cambridge University Press 51 Lakoff, G & Mark Johnson (1980), Metaphor We Live By Chicago/London: University of Chicago Press 52 Lakoff, G.(1987) , Women, Fire and Dangerous Things – What categories reveal about the mind, Chicago, University of Chicago Press 53 Lakoff, G.(1993), The contemporary theory of metaphor, In A Ortony, (ed), Metaphor and Thought,Cambridge: Cambridge University Press NGUỒN TƯ LIỆU Nông Quốc Chấn (1960), Tiếng ca người Việt Bắc, Nxb Văn học, H Nông Quốc Chấn (1968), Đèo Gió, Nxb Văn học, H Nơng Quốc Chấn (1976), Dịng thác, Nxb Văn học, H Nông Quốc Chấn (1984), Suối biển, Nxb Văn học, H 104 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ ... vậy, nhận thức mẻ ẩn dụ tri nhận, tình yêu sâu sắc với thơ Nông Quốc Chấn, định chọn Ẩn dụ tri nhận thơ Nông Quốc Chấn làm đề tài nghiên cứu luận văn Nghiên cứu đề tài ẩn dụ tri nhận thơ Nông Quốc. .. phần cung cấp thêm kiến thức ẩn dụ tri nhận chế nhận biết ẩn dụ tri nhận 3.1.2 Bằng việc nghiên cứu ẩn dụ tri nhận thơ Nông Quốc Chấn, qua chế ẩn dụ tri nhận sử dụng thơ, hi vọng làm sáng tỏ nghệ... Ẩn dụ ẩn dụ tri nhận - khái niệm phân loại 1.1 Về khái niệm chất ẩn dụ 1.2 Khái quát ẩn dụ tri nhận 1.2.1 Các quan điểm tiền tri nhận ẩn dụ 1.2.2 Ngôn ngữ học tri nhận 1.2.3 Khái niệm ẩn dụ tri

Ngày đăng: 19/11/2014, 19:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan