NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MỘT SỐ CHẾ PHẨM SINH HỌC VÀ HÓA HỌC ĐỂ PHÒNG CHỐNG BỆNH HẠI CHÍNH DO NẤM GÂY RA TRÊN LẠC BẢO QUẢN TRONG KHO TẠI TỈNH BẮC GIANG

109 539 0
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MỘT SỐ CHẾ PHẨM SINH HỌC VÀ HÓA HỌC ĐỂ PHÒNG CHỐNG BỆNH HẠI CHÍNH  DO NẤM GÂY RA TRÊN LẠC BẢO QUẢN TRONG KHO TẠI TỈNH BẮC GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI  CÁP THỊ THÚY LÊ NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MỘT SỐ CHẾ PHẨM SINH HỌC VÀ HÓA HỌC ðỂ PHÒNG CHỐNG BỆNH HẠI CHÍNH DO NẤM GÂY RA TRÊN LẠC BẢO QUẢN TRONG KHO TẠI TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Công nghệ sau thu hoạch Mã số : 60.54.10 Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Hà Quang Hùng TS. Hà Viết Cường Hà Nội - 2012 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan toàn bộ số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa ñược sử dụng trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñều ñã ñược cảm ơn. Trong luận văn này, tôi có sử dụng các thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các thông tin trích dẫn ñược sử dụng ñều ñược ghi rõ nguồn gốc và xuất xứ. Tác giả luận văn Cáp Thị Thúy Lê Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn thạc sĩ của mình, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình của thầy cô, gia ñình và bạn bè. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến GS.TS Hà Quang Hùng và TS. Hà Viết Cường - Khoa Nông học - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - cùng toàn thể cán bộ, nhân viên trong Trung tâm bệnh cây nhiệt ñới ñã tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ và tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo - Khoa Công nghệ Thực phẩm - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, ñã tận tình hướng dẫn và giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện ñề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn gia ñình, các tập thể, cá nhân và bạn bè ñã cổ vũ, giúp ñỡ tôi cả về tinh thần và vật chất trong suốt thời gian làm ñề tài cũng như trong thời gian học tập. Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn Cáp Thị Thúy Lê Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC VIẾT TẮT ix PHẦN 1: MỞ ðẦU 1 1.1. ðặt vấn ñề 1 1.2. Mục ñích và yêu cầu 3 1.2.1. Mục ñích 3 1.2.2. Yêu cầu 3 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 4 2.1.1. Giới thiệu về cây lạc 4 2.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lạc trên thế giới 5 2.1.3. Tình hình nhiễm bệnh hại và ñộc tố aflatoxin trên lạc sau thu hoạch 8 2.1.4. Biện pháp phòng trừ bệnh hại do nấm gây ra trên nông sản nói chung và nguyên liệu lạc nói riêng trong bảo quản 10 2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 13 2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lạc ở Việt Nam 13 2.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lạc ở Bắc Giang 16 2.2.3. Tình hình nhiễm bệnh hại và ñộc tố aflatoxin trên lạc sau thu hoạch 18 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iv 2.2.4. Biện pháp phòng trừ bệnh hại do nấm gây ra trên nông sản nói chung và nguyên liệu lạc nói riêng trong bảo quản 19 2.3. Một số chế phẩm hóa học và sinh học dùng trong bảo quản lạc 21 2.3.1. Chế phẩm hóa học Endox C Dry 21 2.3.2. Chế phẩm hóa học Linqtex 22 2.3.3. Chế phẩm vi sinh EM 24 2.3.4. Chế phẩm nấm ñối kháng Trichoderma 28 PHẦN 3: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1. Vật liệu, thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 33 3.1.1. Vật liệu nghiên cứu 33 3.1.2. Thời gian nghiên cứu 33 3.1.3. ðịa ñiểm nghiên cứu 33 3.2. Nội dung nghiên cứu 34 3.3. Phương pháp nghiên cứu 34 3.3.1. ðiều tra, thu mẫu theo tiêu chuẩn nghiên cứu bảo vệ thực vật năm 2001 34 3.3.2. Xác ñịnh thành phần nấm hại lạc bằng phương pháp giấy thấm 35 3.3.3. Phân lập nấm bằng phương pháp của Kiraly. Z và Lester W. Burgess 36 3.3.4. Phương pháp phân loại nấm theo các tài liệu của Barnett và Singh 37 3.3.5. ðánh giá hiệu quả sử dụng một số chế phẩm sinh học và hóa học trong phòng chống bệnh nấm chính hại trên lạc bảo quản bằng phương pháp Abbot 37 3.3.6. Phương pháp xử lý số liệu 44 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 45 4.1. Thành phần nấm hại lạc thương phẩm bảo quản trong kho tại tỉnh Bắc Giang năm 2011 45 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… v 4.2. Tình hình nhiễm bệnh hại do nấm gây ra trên lạc bảo quản trong kho Minh Khang tại tỉnh Bắc Giang- năm 2011 51 4.2.1. Tình hình nhiễm nấm bệnh gây hại trên lạc giống L14 theo thời gian bảo quản tại kho Minh Khang, Bắc Giang- năm 2011 51 4.2.2. Tình hình nhiễm nấm bệnh gây hại trên lạc giống L14 theo nguồn gốc thu mua ñược bảo quản trong kho Minh Khang – Bắc Giang 53 4.3. ðánh giá khả năng phòng trừ nấm hại trên lạc bằng một số chế phẩm sinh học và hóa học 54 4.3.1. ðánh giá khả năng phòng trừ nấm hại trên lạc củ tươi sau thu hoạch bằng một số chế phẩm sinh học và hóa học 54 4.3.2. ðánh giá khả năng phòng trừ nấm hại trên lạc nhân khô bằng một số chế phẩm sinh học và hóa học 64 4.3.3. ðánh giá khả năng phòng trừ nấm hại trên lạc củ khô bằng một số chế phẩm sinh học và hóa học 71 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 80 1. Kết luận 80 2. ðề nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1. Thành phần bệnh nấm hại trên lạc bảo quản trong kho Minh Khang tại tỉnh Bắc Giang- năm 2011 46 Bảng 4.2. ðặc ñiểm hình thái của một số loài nấm chính gây hại trên lạc bảo quản trong kho Minh Khang- Bắc Giang 48 Bảng 4.3. Tình hình nhiễm nấm trên lạc giống L14 thu thập ở thời gian bảo quản khác nhau tại kho Minh Khang tỉnh Bắc Giang- năm 2011 52 Bảng 4.4. Tình hình nhiễm nấm bệnh hại trên lạc giống L14 với nguồn gốc thu mua khác nhau bảo quản trong kho Minh Khang, tỉnh Bắc Giang – năm 2011 53 Bảng 4.5. Ảnh hưởng của một số chế phẩm sinh học và hóa học ñến tỷ lệ nhiễm nấm hại lạc củ tươi sau khi thu hoạch (không lây nhiễm nấm) 56 Bảng 4.6. Ảnh hưởng của một số chế phẩm sinh học và hóa học ñến tỷ lệ nhiễm nấm trên lạc củ tươi sau thu hoạch (có lây nhiễm nấm trước khi xử lý các chế phẩm) 59 Bảng 4.7. Ảnh hưởng của một số chế phẩm sinh học và hóa học ñến tỷ lệ nhiễm nấm trên lạc củ tươi sau thu hoạch (có lây nhiễm nấm sau khi xử lý) 62 Bảng 4.8. Ảnh hưởng của một số chế phẩm sinh học và hóa học ñến tỷ lệ nhiễm nấm trên lạc nhân khô (không lây nhiễm nấm) 66 Bảng 4.9. Ảnh hưởng của một số chế phẩm sinh học và hóa học ñến tỷ lệ nhiễm nấm trên lạc nhân khô (có lây nhiễm nấm trước khi xử lý) 69 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vii Bảng 4.10. Ảnh hưởng của một số chế phẩm sinh học và hóa học ñến tỷ lệ nhiễm nấm trên lạc củ sau khi làm khô (không lây nhiễm nấm) 72 Bảng 4.11. Ảnh hưởng của một số chế phẩm sinh học và hóa học ñến tỷ lệ nhiễm nấm trên lạc củ khô (có lây nhiễm nấm trước khi xử lý) 75 Bảng 4.12. Ảnh hưởng của một số chế phẩm sinh học và hóa học ñến tỷ lệ nhiễm nấm trên lạc củ khô (có lây nhiễm nấm sau khi xử lý) 78 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1. Sơ ñồ bố trí thí nghiệm 39 Hình 4.1. Thí nghiệm xác ñịnh thành phần bệnh hại trên hạt lạc 46 Hình 4.2. Nấm A. flavus trên hạt lạc và trên môi trường PDA 50 Hình 4.3. Nấm A. niger trên hạt lạc và trên môi trường PDA 50 Hình 4.4. Nấm Penicillium sp. trên hạt lạc và trên môi trường PDA 51 Hình 4.5. Ảnh hưởng của một số chế phẩm sinh học và hóa học ñến tỷ lệ nhiễm nấm trên lạc củ tươi sau khi thu hoạch (không lây nhiễm nấm) 57 Hình 4.6. Ảnh hưởng của một số chế phẩm sinh học và hóa học ñến tỷ lệ nhiễm nấm trên lạc củ tươi sau thu hoạch (có lây nhiễm nấm trước khi xử lý các chế phẩm) 60 Hình 4.7. Ảnh hưởng của một số chế phẩm sinh học và hóa học ñến tỷ lệ nhiễm nấm trên lạc củ tươi sau thu hoạch (có lây nhiễm nấm sau khi xử lý) 63 Hình 4.8. Ảnh hưởng của một số chế phẩm sinh học và hóa học ñến tỷ lệ nhiễm nấm trên lạc nhân khô (không lây nhiễm nấm) 67 Hình 4.9. Ảnh hưởng của một số chế phẩm sinh học và hóa học ñến tỷ lệ nhiễm nấm trên lạc nhân khô (có lây nhiễm nấm trước khi xử lý) 70 Hình 4.10. Ảnh hưởng của một số chế phẩm sinh học và hóa học ñến tỷ lệ nhiễm nấm trên lạc củ khô (không lây nhiễm nấm) 73 Hình 4.11. Ảnh hưởng của một số chế phẩm sinh học và hóa học ñến tỷ lệ nhiễm nấm trên lạc củ khô (có lây nhiễm nấm trước khi xử lý) 76 Hình 4.12. Ảnh hưởng của một số chế phẩm sinh học và hóa học ñến tỷ lệ nhiễm nấm trên lạc củ sau khi làm khô (có lây nhiễm nấm sau khi xử lý) 79 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… ix DANH MỤC VIẾT TẮT A. niger A. flavus A. parasiticus ðNA ðBSH ðBSMK TDMNPB CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 ðT BB KDTV T. viride T. harzianum A. nominus NL EM : Aspergillus niger : Aspergillus flavus : Aspergillus parasiticus : ðông Nam Á : ðồng bằng sông Hồng : ðồng bằng sông Mê Kông : Trung du miền núi phía Bắc : Công thức 1 : Công thức 2 : Công thức 3 : Công thức 4 : Công thức 5 : ðiều tra : Bị bệnh : Kiểm dịch thực vật : Trichoderma viride : Trichoderma harzianum : Aspergillus nominus : Nguyên liệu : Effective Microorganisms [...]... Giang Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p …………………… 2 1.2 M c ñích và yêu c u 1.2.1 M c ñích Trên cơ s xác ñ nh thành ph n b nh h i do n m gây ra trên l c b o qu n trong kho và di n bi n t l h i c a b nh h i chính, t ñó ñ xu t bi n pháp phòng ch ng chúng b ng m t s ch ph m sinh h c và hóa h c 1.2.2 Yêu c u - ði u tra xác ñ nh thành ph n b nh h i do n m gây ra trên. .. xâm nhi m và phát tri n s m trên cây l c còn non, trên c và h t l c trong ñ t trư c và sau thu ho ch, trong kho b o qu n làm cho l c b m c vàng và th i, h t l c b bi n màu và gi m tr ng lư ng so v i h t kho Là lo i n m ho i sinh, t n t i trong ñ t, trên tàn dư cây tr ng, A flavus có kh năng c nh tranh v i các sinh v t r t khác và t n công vào c l c khi ñ m trong ñ t th p [22] M t khác, l c và các s... ng ch ph m sinh h c ñ phòng ch ng b nh h i nông s n trong kho b o qu n v n chưa ñư c nghiên c u nhi u Do ñó, vi c nghiên c u ng d ng các ch ph m sinh h c an toàn ñ phòng ch ng b nh h i do n m gây ra góp ph n kh nhi m ñ c t n m trên l c nói riêng và các nông s n khác nói chung là r t c n thi t 2.3 M t s ch ph m hóa h c và sinh h c dùng trong b o qu n l c 2.3.1 Ch ph m hóa h c Endox C Dry Hóa ch t này... n trong kho t i t nh B c Giang ñ ng th i xác ñ nh b nh h i chính - ði u tra di n bi n t l h i c a b nh chính h i l c b o qu n trong kho t i t nh B c Giang - ðánh giá hi u qu s d ng m t s ch ph m sinh h c và hóa h c phòng ch ng b nh h i chính do n m gây ra trên l c b o qu n Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p …………………… 3 PH N 2: T NG QUAN TÀI LI U 2.1 Tình hình nghiên. .. tìm ra ch t b o qu n có tác d ng c ch n m m c và không gây h i cho s c kh e ngư i tiêu dùng là m t bi n pháp c n thi t góp ph n nâng cao ch t lư ng v sinh an toàn nông s n th c ph m và kéo dài tu i th Chính vì v y xu t phát t nh ng yêu c u nêu trên, tôi ti n hành th c hi n ñ tài Nghiên c u s d ng m t s ch ph m sinh h c và hóa h c ñ phòng ch ng b nh h i chính do n m gây ra trên l c b o qu n trong kho. .. m u trong các s n ph m l c nh p vào ðan M ch là th c ăn gia súc, m t m u có 3,465 g/kg 2.1.4 Bi n pháp phòng tr b nh h i do n m gây ra trên nông s n nói chung và nguyên li u l c nói riêng trong b o qu n Do lư ng protein và hàm lư ng ch t béo trong h t l c cao nên t o ñi u ki n t t cho vi sinh v t gây b nh t n công H t l c b r t nhi u lo i n m b nh gây h i trong ñó nhi u hơn c là A flavus, A parasiticus... gi ng l c và ñ h n ch tác h i c a b nh gây ra thì ñã có r t nhi u bi n pháp phòng tr ñư c nghiên c u và công b Trong nh ng bi n pháp ñư c các nhà khoa h c ñưa ra thì bi n pháp hóa h c v n ñư c ngư i dân s d ng nhi u nh t do giá thành r và ti n l i hơn trong vi c s d ng cũng như hi u qu v m t t c thì ð i v i n m b nh gây h i trên h t, các ch t xông hơi phosphin, h n h p phosphin- amoniac và metyl bromit... Link và Aspergillus paraciticus Speare gây hi n tư ng m c vàng l c B nh ñư c phát hi n ñ u tiên t i nư c Anh vào năm 1960 và tr nên ph bi n các nư c nhi t ñ i và c n nhi t ñ i [22] Cho ñ n nay, b nh h i ñư c t t c các nư c tr ng l c trên th gi i cũng như các nư c tiêu th l c quan tâm do n m gây h i ch y u trên h t và ti t ra ñ c t aflatoxin có kh năng gây ung thư và nhi u b nh khác cho ngư i và ñ ng... n sau thu ho ch, trong ñó t n th t gây nên do n m m c chi m m t ph n ñáng k Ngoài vi c gây t n th t v kh i lư ng cho nông s n, n m m c còn sinh ra các ñ c t ñ c bi t nguy hi m v i s c kh e con ngư i và ñ ng v t Vi sinh v t trong kh i ñ u, l c ch y u là n m m c (68- 98%) trong ñó ch y u là Aspergillus và Penicillium, ngoài ra còn có Cephalosporium và Cladosporium N m m c phát tri n trên lương th c không... t mà còn sinh ra ñ c t Trong nh ng ñ c t n m m c nguy hi m ph i k t i aflatoxin Aflatoxin là ñ c t c a n m A flavus, A parasiticus và A nominus N m m c sinh bào t phát tán ra môi trư ng và không khí phát tán n m m c ñi kh p nơi ðây cũng chính là m t nguyên nhân gây hư h ng nông s n th c ph m Khi n m xâm nh p vào nông s n th c ph m thì trong quá trình sinh trư ng phát tri n n m m c s sinh ra ñ c t . NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1. Vật liệu, thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 33 3.1.1. Vật liệu nghiên cứu 33 3.1.2. Thời gian nghiên cứu 33 3.1.3. ðịa ñiểm nghiên cứu 33 3.2 phẩm sinh học và hóa học ñến tỷ lệ nhiễm nấm trên lạc củ tươi sau thu hoạch (có lây nhiễm nấm trước khi xử lý các chế phẩm) 59 Bảng 4.7. Ảnh hưởng của một số chế phẩm sinh học và hóa học ñến. cho ngành công nghiệp ép dầu; dầu lạc thu c loại dầu ăn dễ tiêu và có thể làm nguyên liệu chế biến thu c dùng trong y dược [8]. Một giá trị vô cùng quan trọng của cây lạc về mặt sinh học là có

Ngày đăng: 18/11/2014, 22:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Lời cam đoan

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Tổng quan tài liệu

    • Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan