Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật sản xuất hoa lan hồ điệp tại Thái Nguyên

98 600 2
Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật sản xuất hoa lan hồ điệp tại Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT SẢN XUẤT HOA LAN HỒ ĐIỆP TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thuý Hà Thái Nguyên, 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích Ngọc Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thúy Hà đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài, cũng như trong quá trình hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cám ơn Ban giám đốc Trung tâm dạy nghề huyện Đồng Hỷ - Tỉnh Thái Nguyên, đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với các đồng chí cán bộ nơi tôi tiến hành thực hiện đề tài đã luôn động viên, giúp đỡ rất nhiều cả về tinh thần và vật chất cho tôi hoàn thành chương trình học tập và luận văn tốt nghiệp. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích Ngọc Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục đích của đề tài 3 3. Yêu cầu của đề tài 3 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 1.1.1. Cơ sở lý luận của đề tài 4 1.1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 4 1.2. Sơ lược về cây hoa lan 4 1.2.1. Nguồn gốc, vị trí, phân loại và đặc điểm thực vật học của cây hoa lan lan 4 1.2.2. Yêu cầu về điều kiện môi trường sinh thái của cây hoa lan 12 1.3. Tình hình sản xuất hoa lan trên thế giới và Việt Nam 15 1.3.1. Tình hình sản xuất lan trên thế giới 15 1.3.2. Tình hình sản xuất lan ở Việt Nam 16 1.3.3. Tình hình sản xuất hoa tại Thái Nguyên. 19 1.4. Các kết quả nghiên cứu liên quan đến đề tài 20 1.4.1. Các nghiên cứu về giống hoa lan Hồ Điệp trên Thế giới và ở Việt Nam 20 1.4.2. Các nghiên cứu về phân bón lá cho lan Hồ Điệp trên Thế giới và ở Việt Nam 21 1.4.3. Các nghiên cứu về giá thể trồng lan Hồ Điệp trên Thế giới và ở Việt Nam 23 Chƣơng 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. Vật liệu nghiên cứu 25 2.1.1. Các giống hoa 25 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 2.1.2. Các loại giá thể 25 2.1.3. Các loại phân bón 25 2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1. Nội dung nghiên cứu 26 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu 26 2.3. Đặc điểm và thời gian nghiên cứu 28 2.3.1. Địa điểm 28 2.3.2.Thời gian 28 2.3.3.Các chỉ tiêu theo dõi 28 2.4. Phương pháp và xử lý số liệu 30 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1. Đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất, chất lượng của một số giống hoa lan Hồ Điệp trồng tại Thái Nguyên 31 3.2. Ảnh hưởng của phân bón lá đến hoa lan Hồ Điệp 42 3.3. Ảnh hưởng của giá thể đến lan Hồ Điệp giống Chấm trắng 50 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60 1. Kết luận 60 2. Đề nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CAQ : Cây ăn quả CT : Công thức DL : Dài lá ĐK : Đường kính ĐKNHTB : Đường kính ngồng hoa trung bình ĐVT : Đơn vị tính KHKT : Khoa học kỹ thuật RL : Rộng lá S lá : Diện tích lá TB : Trung bình TBKH : Tiến bộ khoa học TTDN : Trung tâm dạy nghề D : Chiều dài R : Chiều rộng TGXH : Thời gian xuất hiện TGST : Thời gian sinh trưởng CD : Chiều dài Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Động thái ra lá của một số giống lan Hồ Điệp 31 Bảng 3.2: Diện tích lá của một số giống lan Hồ Điệp 33 Bảng 3.3: Đặc điểm hình thái và mầu sắc lá, thân, hoa của một số giống lan Hồ Điệp 34 Bảng 3.4: Động thái tăng trưởng đường kính thân của một số giống lan Hồ Điệp 34 Bảng 3.5a: Sự ra hoa và sinh trưởng phát triển hoa của một số giống lan Hồ Điệp 36 Bảng 3.5b: Sự ra hoa và chất lượng hoa của một số giống lan Hồ Điệp 37 Bảng 3.6a: Thành phần bệnh hại chủ yếu trên một số giống lan Hồ Điệp 39 Bảng 3.6b: Thành phần sâu bệnh hại chủ yếu trên một số giống lan Hồ Điệp 39 Bảng 3.7: Hiệu quả kinh tế của một số giống hoa lan Hồ Điệp 41 Bảng 3.8: Ảnh hưởng của phân bón lá đến động thái ra lá của cây lan Hồ Điệp giống Chấm trắng 42 Bảng 3.9 a: Ảnh hưởng của phân bón lá đến diện tích lá của cây lan Hồ Điệp giống Chấm trắng 43 Bảng 3.9b: Ảnh hưởng của phân bón lá đến động thái tăng trưởng dường kính thân của cây lan Hồ Điệp giống Chấm trắng 44 Bảng 3.10a: Ảnh hưởng của phân bón lá đến sự ra hoa và sinh trưởng phát triển hoa lan Hồ Điệp giống Chấm trắng 45 Bảng 3.10b: Ảnh hưởng của phân bón lá đến sự ra hoa và chất lượng hoa lan Hồ Điệp giống Chấm trắng 47 Bảng 3.11: Ảnh hưởng của phân bón lá đến diễn biến thành phần sâu bệnh hại chủ yếu trên cây hoa lan Hồ Điệp giống Chấm trắng 48 Bảng 3.12: Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân bón lá cho hoa lan Hồ Điệp giống Chấm trắng 49 Bảng 3.13: Ảnh hưởng của giá thể đến động thái ra lá của cây hoa lan Hồ Điệp giống Chấm trắng 50 Bảng 3.14: Ảnh hưởng của giá thể đến diện tích lá của cây hoa lan Hồ Điệp giống Chấm trắng 52 Bảng 3.15: Ảnh hưởng của giá thể đến động thái tăng trưởng đường kính thân của cây hoa lan Hồ Điệp giống Chấm trắng 53 Bảng 3.16a: Ảnh hưởng của giá thể đến sự ra hoa và sinh trưởng phát triển hoa lan Hồ Điệp giống Chấm trắng 54 Bảng 3.16b: Ảnh hưởng của giá thể đến sự ra hoa và chất lượng hoa hoa lan Hồ Điệp giống Chấm trắng 56 Bảng 3.17: Ảnh hưởng của giá thể đến diễn biến thành phần sâu bệnh hại trên cây hoa lan Hồ Điệp giống Chấm trắng 57 Bảng 3.18: Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng các loại giá thể trồng hoa lan Hồ Điệp giống Chấm trắng 58 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1: Biểu đồ động thái ra lá của một số giốnglan Hồ Điệp 32 Hình 3.2: Biểu đồ động thái tăng trưởng đường kính thân của một số giống lan Hồ Điệp 35 Hình 3.3: Biểu đồ sự ra hoa và chất lượng hoa của một số giống lan Hồ Điệp 38 Hình 3.4: Biểu đồ ảnh hưởng của phân bón lá đến động thái tăng trưởng đường kính thân của cây lan Hồ Điệp giống Chấm trắng 44 Hình 3.5: Biểu đồ ảnh hưởng của phân bón lá đến sự ra hoa và sinh trưởng phát triển hoa lan Hồ Điệp giống Chấm trắng 46 Hình 3.6: Biểu đồ ảnh hưởng của giá thể đến động thái ra lá của cây hoa lan Hồ Điệp giống Chấm trắng 51 Hình 3.7: Biểu đồ ảnh hưởng của giá thể đến động thái tăng trưởng đường kính thân của cây hoa lan Hồ Điệp giống Chấm trắng 53 Hình 3.8: Biểu đồ ảnh hưởng của giá thể đến sự ra hoa và sinh trưởng phát triển hoa lan Hồ Điệp giống Chấm trắng 55 Hình 3.9: Biểu đồ ảnh hưởng của giá thể đến sự ra hoa và chất lượng hoa hoa lan Hồ Điệp giống Chấm trắng 56 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Trong muôn ngàn loài hoa đua hương khoe sắc mà thượng đế đã ban cho loài người chúng ta, hoa lan được người Á Châu liệt vào hàng “vương giả”, có vẻ đẹp quyến rũ đến mê hồn được thể hiện từ cấu trúc kiêu kỳ, phức tạp, những trạm trổ hết sức tinh vi của cánh hoa đến những đường nét “phong độ” mà “quý phái” của bộ rễ, thân và lá, đặc biệt là hương thơm tao nhã. Mặt khác, hoa lan còn có đặc tính bền, tươi lâu, dễ bảo quản. Chính vì vậy, hoa lan không chỉ chiếm ưu thế trong đời sống tinh thần của con người mà chúng còn trở thành một mặt hàng mang lại nguồn thu lớn cho ngành nông nghiệp. Hoa lan thực sự đã trở thành sản phẩm nông nghiệp có giá trị kinh tế cao, thúc đẩy ngành sản xuất kinh doanh phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt là các nước thuộc châu Á nhiệt đới như Thái Lan, Singapore, Malaysia, Indonesia… Trong đó, Thái Lan có kim ngạch xuất khẩu hoa lan cắt cành năm 1987 là 21 triệu USD, năm 1990 là 26 triệu USD, năm 1991 là 30 triệu USD. Singapore thu lợi nhuận từ lan cắt cành mỗi năm 10 triệu USD. Kim ngạch xuất khẩu hoa lan trên thế giới hàng năm đạt 1,8 tỷ USD (Phan Thúc Huân, 1989) [13]. Hiện nay, nghiên cứu về khoa học ở nước ta chủ yếu tập trung nghiên cứu nhân nhanh các giống hoa lan nhiệt đới. Kỹ thuật nuôi trồng trên quy mô công nghiệp hầu như còn ít, chưa có nhiều nghiên cứu về kỹ thuật trồng, chọn lọc loài lan rừng thích hợp với điều kiện khí hậu Thái Nguyên nói riêng và miền Bắc nói chung. Để phát triển lâu dài bền vững thì các chủng loại lan rừng Việt Nam cần được nghiên cứu nhằm bảo tồn nguồn gen để phục vụ cho việc lai tạo lan trong tương lai, tạo ra những loài lan đặc hữu chỉ có ở Việt Nam. Mặt khác, cần hoàn thiện nhanh chóng qui trình nuôi trồng lan công nghiệp nhằm đáp ứng thị trường trong nước cũng như dần hướng tới thị trường xuất khẩu (Nguyễn Thiện Tịch, 1996) [23]. Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2 Ở nước ta có nhiều vùng trồng hoa qui mô lớn, nổi tiếng và giàu kinh nghiệm là Đà Lạt (Lâm Đồng), Vĩnh Tuy, Nhật Tân, Đông Anh, Ngọc Hà (Hà Nội), Mê Linh (Vĩnh Phúc), Đằng Hải (Hải Phòng), Gò Vấp (Thành phố Hồ Chí Minh), Sapa (Lào Cai), Nam Phong (Nam Định) Diện tích trồng hoa trên cả nước tính đến nay khoảng 4000 ha sau Ấn Độ, Trung Quốc và Thái Lan…Tuy nhiên, sản xuất hoa ở Việt Nam còn nhiều hạn chế do khí hậu ít thuận lợi, công nghệ sản xuất lạc hậu và thị trường nhỏ đặc biệt là thị trường xuất khẩu. Thái Nguyên cũng như các vùng khác chủ yếu sản xuất hoa dựa vào kinh nghiệm là chính. Công nghệ sản xuất còn thiếu tính đồng bộ, diện tích trong nhà có mái che còn thấp nên chất lượng hoa cắt không cao, nhiều loại hoa chưa thể trồng trái vụ nên chưa đáp ứng được nhu cầu hoa cắt thường xuyên. Bên cạnh đó, đầu tư cho KHKT chưa nhiều, chưa có các giống chủ lực và cơ sở nhân giống đủ điều kiện phục vụ sản xuất hàng hoá, phần lớn vẫn phải nhập giống từ nước ngoài. Vì vậy, sản xuất bị động, giá thành sản xuất cao. Hơn nữa sản phẩm chưa có nhãn mác, thương hiệu, vì thế hoa chưa có thị trường xuất khẩu. Lan Hồ Điệp là một loài lan quý có giá trị thương mại cao, có khả năng thích ứng tốt với khí hậu miền Bắc - Việt Nam. Để có cơ sở chắc chắn trước khi phát triển giống lan Hồ Điệp, tiến tới mở rộng vùng sản xuất và tạo thương hiệu riêng cho hoa lan của Thái Nguyên. Vì vậy, việc nghiên cứu xác định giống tốt đạt chất lượng và kỹ thuật canh tác phù hợp là việc làm cần thiết và cấp bách. Xuất phát từ thực tế trên cũng như góp phần phát triển ngành nuôi trồng hoa lan ở Thái Nguyên, giúp cho người trồng lan có được quy trình, kỹ thuật chăm sóc lan nhằm phát triển ngành trồng hoa lan theo hướng công nghiệp, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đáng giá khả năng sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật sản xuất hoa lan Hồ Điệp tại Thái Nguyên”. [...]... và năng suất, chất lượng của hoa lan Hồ Điệp Chấm trắng trồng tại Thái Nguyên - Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể đến sinh trưởng phát triển và năng suất, chất lượng của hoa lan Hồ Điệp Chấm trắng trồng tại Thái Nguyên 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu * Thí nghiệm 1: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển và năng suất, chất lượng của một số giống hoa lan Hồ Điệp tại Thái Nguyên Thí nghiệm được bố trí...3 2 Mục đích của đề tài - Xác định giống lan Hồ Điệp sinh trưởng, phát triển phù hợp với điều kiện sinh trưởng tại Thái Nguyên - Xác định loại giá thể và phân bón lá phù hợp đối với sinh trưởng, phát triển lan Hồ Điệp tại Thái Nguyên 3 Yêu cầu của đề tài + Đánh giá khả năng sinh trưởng + Theo dõi tình hình sâu, bệnh hại + Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng hoa Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/... nhiều mầm hoa + Có phát hoa dài, trên có nhiều hoa to, mầu sắc đẹp, lâu tàn + Giúp cây tăng khả năng đề kháng, chống lại sâu bệnh 2.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển và năng suất, chất lượng của một số giống hoa lan Hồ Điệp tại Thái Nguyên - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số phân bón lá đến sinh trưởng phát triển và năng suất,... sở khoa học của đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận của đề tài + Kết quả nghiên cứu đề tài là dẫn liệu khoa học về khả năng sinh trưởng, ra hoa của các giống hoa lan Hồ Điệp trồng tại Thái nguyên + Kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu tham khảo trong giảng dạy, nghiên cứu về hoa lan Hồ Điệp trồng tại Thái Nguyên 1.1.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài Kết quả đề tài góp phần giải quyết yêu cầu thực tế sản xuất. .. cụ thể: sản xuất 300.000 cây giống hoa lan bằng công nghệ của Viện Công nghệ sinh học Trường Đại học Nông nghiệp và của Hiệp hội hoa lan Thái Lan (Xây dựng khu nông - lâm nghiệp công nghệ cao tại trung tâm phát triển lâm nghiệp Hải phòng (2003) [7] Tóm lại: Ngành sản xuất hoa lan ở các tỉnh, thành phố phía Nam phát triển mạnh hơn ở miền Bắc, sản phẩm bước đầu đã có xuất khẩu (chủ yếu là hoa lan cắt... cánh đài, bảo vệ hoa khi còn là nụ Đây là nét độc đáo của hoa lan Đại đa số hoa lan có 3 cánh đài hoàn toàn giống nhau Hoa lan Vanda có 3 cánh đài to và đẹp hơn cánh hoa, ngược lại ở một số loài lan như lan Hài có 2 cánh kém phát triển và dính liền vào nhau Cánh hoa: cánh hoa là bộ phận quan trọng nhất để tạo ra vẻ đẹp quyến rũ của hoa lan Hai cánh hoa trên giống nhau hoàn toàn về màu sắc và kích thước... của các hộ nông dân, các doanh nghiệp trồng hoa lan để lựa chọn các biện pháp kỹ thuật tốt nhất trong việc nuôi trồng lan Hồ Điệp Tạo tiền đề thúc đẩy nghề trồng hoa lan ở Thái Nguyên, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tế xã hội của tỉnh 1.2 Sơ lược về cây hoa lan 1.2.1 Nguồn gốc, vị trí, phân loại và đặc điểm thực vật học của cây hoa lan lan 1.2.1.1 Nguồn gốc lịch sử Theo các tác... [13]) 1.3 Tình hình sản xuất hoa lan trên thế giới và Việt Nam 1.3.1 Tình hình sản xuất lan trên thế giới Loddiges 1812 là người đầu tiên trên thế giới thiết lập vườn lan thương mại Trong những thập kỷ gần đây, cùng với phương tiện giao thông phát triển mạnh mẽ, các thành tựu khoa học kỹ thuật và sự phát triển về công nghệ sinh học được ứng dụng rộng rãi Do vậy, việc xuất khẩu hoa lan ngày càng tăng với... lợi nhuận từ nghề trồng hoa đem lại cao, nên diện tích hoa các loại ngày một tăng nhanh và cây hoa đã trở thành cây chủ lực cho sự phát triển kinh tế nông nghiệp của Thái Nguyên Sản xuất hoa ở Thái Nguyên chủ yếu dựa vào kinh nghiệm truyền thống và áp dụng phương pháp nhân giống hoa cổ truyền, dễ làm, quen với kinh nghiệm của nông dân, chi phí thấp Do đó trong sản xuất, phương pháp trồng Số hóa bởi trung... bổ sung thêm các nguyên tố này miễn sao không gây độc cho cây 1.4.3 Các nghiên cứu về giá thể trồng lan Hồ Điệp trên Thế giới và ở Việt Nam Các giá thể trồng lan Hồ Điệp trên Thế giới và ở Việt Nam thường dùng các loại giá thể như sơ dừa, rong biển, vỏ cây, dớn, than củi, vỏ sò, rêu giá thể trồng lan Hồ Điệp phải tơi xốp, thoáng khí, đồng thời phải có khả năng giữ nước, với những giá thể khác nhau . ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT SẢN XUẤT HOA LAN HỒ ĐIỆP TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên. lan Hồ Điệp sinh trưởng, phát triển phù hợp với điều kiện sinh trưởng tại Thái Nguyên. - Xác định loại giá thể và phân bón lá phù hợp đối với sinh trưởng, phát triển lan Hồ Điệp tại Thái Nguyên. . chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đáng giá khả năng sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật sản xuất hoa lan Hồ Điệp tại Thái Nguyên . Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Ngày đăng: 18/11/2014, 22:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan