Các diễm tố được biểu hiện bằng vị từ và cụm chủ vị trong tiếng việt hiện đại

116 503 1
Các diễm tố được biểu hiện bằng vị từ và cụm chủ vị trong tiếng việt hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THU HOÀI CÁC DIỄN TỐ ĐƢỢC BIỂU HIỆN BẰNG VỊ TỪ VÀ CỤM CHỦ VỊ TRONG TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ Thái Nguyên - 2013 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THU HOÀI CÁC DIỄN TỐ ĐƢỢC BIỂU HIỆN BẰNG VỊ TỪ VÀ CỤM CHỦ VỊ TRONG TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 60.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Lộc Thái Nguyên - 2013 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, tơi hồn thành luận văn thạc sỹ Ngôn ngữ học với đề tài: “Các diễn tố biểu vị từ cụm chủ vị tiếng Việt đại” Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực, cố gắng thân, nhận quan tâm, dạy bảo, động viên, giúp đỡ thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp gia đình Tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Lộc, người thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Ngữ văn, Phòng sau Đại học - Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên thầy giáo Viện Ngôn ngữ học, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, người thân, đồng chí, đồng nghiệp động viên khích lệ tơi để tơi hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hoài i Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Nguyễn Thị Thu Hồi Xác nhận ngƣời hƣớng dẫn Xác nhận khoa chuyên môn PGS.TS Nguyễn Văn Lộc TS Cao Thị Hảo ii Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 1.1.Vị từ 10 1.1.1 Khái niệm vị từ 10 1.1.2 Đặc điểm chung vị từ 12 1.1.3 Phân loại vị từ 13 1.2 Cụm chủ vị 17 1.2.1 Khái niệm 17 1.2.2 Đặc điểm cụm chủ vị 25 1.2.3 Vấn đề xác định cụm chủ vị câu 25 1.3 Lý thuyết kết trị khái niệm diễn tố, chu tố 26 1.3.1 Thuật ngữ kết trị 26 1.3.2 Khái niệm nút, nút động từ, diễn tố (actant), chu tố (circonstant) 26 1.3.3 Khái niệm kết trị kiểu kết trị 29 iii Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 1.4 Các kiểu diễn tố đƣợc biểu vị từ, cụm chủ vị việc miêu tả chúng 32 1.5 Tiểu kết chƣơng 33 Chƣơng DIỄN TỐ CHỦ THỂ ĐƢỢC BIỂU HIỆN BẰNG VỊ TỪ VÀ CỤM CHỦ - VỊ 34 2.1 Nhận xét chung 34 2.2 Diễn tố chủ thể đƣợc biểu vị từ 37 2.2.1 Diễn tố chủ thể biểu vị từ xét theo đặc điểm ý nghĩa 37 2.2.2 Diễn tố chủ thể biểu vị từ xét theo đặc điểm hình thức 40 2.2.3 Đánh giá đặc tính từ loại vị từ vai trò diễn tố chủ thể 47 2.3 Diễn tố chủ thể đƣợc biểu cụm chủ - vị 49 2.3.1 Diễn tố chủ thể biểu cụm chủ - vị xét theo đặc điểm ý nghĩa 49 2.3.2 Diễn tố chủ thể biểu cụm chủ - vị xét theo đặc điểm hình thức 52 2.3.3 Đánh giá đặc tính từ loại vị từ - vị ngữ cụm chủ - vị diễn tố 58 2.4 Tiểu kết chƣơng 60 Chƣơng DIỄN TỐ ĐỐI THỂ ĐƢỢC BIỂU HIỆN BẰNG VỊ TỪ VÀ CỤM CHỦ - VỊ 61 3.1 Nhận xét chung 61 3.2 Diễn tố đối thể đƣợc biểu vị từ 62 3.2.1 Diễn tố đối thể biểu vị từ xét theo đặc điểm ý nghĩa 62 3.2.2 Diễn tố đối thể biểu vị từ xét theo đặc điểm hình thức 69 3.2.3 Đánh giá đặc tính từ loại vị từ giữ vai trò diễn tố đối thể 75 3.3 Diễn tố đối thể đƣợc biểu cụm chủ - vị 76 3.3.1 Diễn tố đối thể biểu cụm chủ vị xét theo đặc điểm ý nghĩa 76 iv Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 3.3.2 Diễn tố đối thể biểu cụm chủ - vị xét theo đặc điểm hình thức 83 3.3.3 Đánh giá đặc tính từ loại vị từ giữ vai trò vị ngữ cụm chủ vị làm diễn tố đối thể 98 3.4 Tiểu kết chƣơng 102 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 NGUỒN TRÍCH DẪN 125 v Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Động từ từ loại có số lượng lớn có đặc tính phức tạp Về vai trò ngữ pháp, động từ trung tâm tuyệt đại đa số câu tiếng Việt Do có địa vị quan trọng hệ thống từ loại mà động từ thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Việc nghiên cứu động từ tiến hành nhiều góc độ với cơng trình khác như: Cụm động từ tiếng Việt Nguyễn Phú Phong (1973), Các động từ hướng tiếng Việt Nguyễn Kim Thản (1977), Ngữ nghĩa cấu trúc động từ Vũ Thế Thạch (1984), Kết trị động từ tiếng Việt Nguyễn Văn Lộc (1995), Vị từ hành động tiếng Việt tham tố Nguyễn Thị Quy (1995)… Từ cơng trình đó, ta thấy diện mạo động từ tiếng Việt ngày trở nên rõ ràng Tuy nhiên, việc nghiên cứu động từ từ góc độ kết trị vấn đề tương đối mẻ Lý thuyết kết trị lý thuyết quan trọng, thành tựu lớn ngôn ngữ học kỷ XX Sau đời, lý thuyết phát triển, ứng dụng rộng rãi vào việc nghiên cứu ngữ pháp, ngữ nghĩa ngơn ngữ, có ngơn ngữ đơn lập ngày trở thành mối quan tâm hàng đầu nhà nghiên cứu Ở Việt Nam, lý thuyết kết trị nghiên cứu cơng trình chun khảo Kết trị động từ tiếng Việt Nguyễn Văn Lộc Kết nghiên cứu cơng trình mở hướng nghiên cứu mẻ thiết thực với ngữ pháp tiếng Việt, có việc nghiên cứu động từ Trong việc nghiên cứu kết trị động từ, vấn đề miêu tả diễn tố biểu vị từ cụm chủ vị gắn với thuộc tính kết trị nhóm động từ cụ thể nội dung nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng lý luận lẫn thực tiễn Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Về lý luận, vấn đề miêu tả diễn tố biểu vị từ cụm chủ vị theo lý thuyết kết trị góp phần soi sáng thêm số vấn đề lý thuyết kết trị nói chung, lý thuyết kết trị động từ nói riêng Từ đó, góp phần làm rõ thêm số vấn đề liên quan đến thành phần câu tiếng Việt Về thực tiễn, kết nghiên cứu diễn tố biểu vị từ cụm chủ vị theo lý thuyết kết trị sử dụng để biên soạn tài liệu phục vụ cho việc dạy học ngữ pháp tiếng Việt nhà trường Mặc dù việc miêu tả diễn tố biểu vị từ cụm chủ vị có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng đến nay, việc nghiên cứu, miêu tả kiểu diễn tố tiếng Việt cịn ý thực tế chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống chuyên sâu vấn đề Xuất phát từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài “Các diễn tố biểu vị từ cụm chủ vị tiếng Việt đại” Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu động từ Về tồn động từ tiếng Việt, từ trước đến có nhiều ý kiến có hai loại ý kiến trái ngược Loại ý kiến thứ phủ nhận tồn động từ Còn loại ý kiến thứ hai thừa nhận tồn động từ Những người có ý kiến thứ M Grammong (M.Grammont) Lê Quang Trinh phủ nhận khả phân định loại từ tiếng Việt Do đó, tác giả phủ nhận tồn động từ Các tác giả cho tiếng Việt, khơng có mạo từ, danh từ, đại từ, động từ, khơng có giống số mà có từ khơng thơi: từ đơn âm tiết, nói chung không biến đổi, ý nghĩa chúng thay đổi hay xác định nhờ từ đặt trước hay theo sau, nghĩa nhờ chức năng, vị trí chúng câu Loại ý kiến thứ hai thừa nhận tồn động từ, người theo ý kiến lại khác điểm xuất phát kết đạt Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Nguyễn Kim Thản xếp người theo loại ý kiến thứ hai làm bốn nhóm: nhóm thứ có lẫn lộn giữ động từ vị ngữ bắt nguồn từ thời cổ Hy Lạp, nhóm thứ hai xuất phát từ ý nghĩa, nhóm thứ ba xuất phát từ hình thức ngữ pháp (hiểu theo nghĩa rộng), chủ yếu khả kết hợp từ, nhóm thứ tư ý tới đặc điểm ý nghĩa đặc điểm hình thức từ Những tác giả chủ trương xuất phát từ ý nghĩa để xác định từ loại Trần Trọng Kim, Bùi Đức Tịnh, Nguyễn Lân, Người chủ trương dựa vào hình thức ngữ pháp (khả kết hợp) để xác định từ loại Lê Văn Lý Trong số người thuộc nhóm thứ tư, Nguyễn Kim Thản chủ trương phân định từ loại dựa vào ý nghĩa lẫn hình thức ngữ pháp Tác giả chứng minh tồn danh từ động từ tiếng Việt cách đối lập khả kết hợp hai từ loại khả kết hợp với từ định (này, ) với từ sở thuộc, với đại từ (có khơng có là), với định ngữ tính từ (danh từ kết hợp trực tiếp, động từ có từ cho), với từ phủ định Trong hai loại ý kiến trên, ý kiến thứ hai dần chiếm ưu công nhận Bởi thế, động từ bắt đầu nghiên cứu cách nghiêm túc ngày hệ thống Q trình tóm tắt sau: Từ cuối kỉ XIX đến đầu năm sáu mươi kỉ XX, việc nghiên cứu động từ chưa đạt thành tựu đáng kể, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống động từ Chỉ từ năm sáu mươi đến nay, việc nghiên cứu động từ thực ý vào chiều sâu Bên cạnh cơng trình chung ngữ pháp thường có đề cập đến động từ, kể đến số chuyên luận tiêu biểu động từ nước như: - Phân loại động từ tiếng Việt I.S Bystov (1966) - Cụm động từ tiếng Việt Nguyễn Phú Phong (1973) Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Ở cụm chủ - vị đóng vai trị diễn tố đối thể số trường hợp, chuyển vị ngữ lên trước chủ ngữ Trong trường hợp dùng quan hệ từ “cho” Điều khẳng định rõ cụm chủ - vị làm diễn tố đối thể cho động từ “làm”, “khiến” cụm chủ - vị khơng điển hình Ví dụ : Nó làm khuôn mặt áp sát đất Sứ rạng rỡ —> Nó làm rạng rỡ khn mặt áp sát đất Sứ (Anh Đức) Ánh trăng đổ tràn bờ suối làm bóng Sứ quỳ rõ, cọc nhú lên đầu chị độ gang tay rõ —> Ánh trăng đổ tràn bờ suối làm rõ bóng Sứ quỳ, rõ cọc nhú lên đầu chị độ gang tay (Anh Đức) Một hồi vỗ tay làm phòng nhà hát rung động —> Một hồi vỗ tay làm rung động phịng nhà hát (Nguyễn Cơng Hoan) Trong số trường hợp định, chuyển chủ ngữ cụm chủ vị đóng vai trị diễn tố đối thể sau vị ngữ Ví dụ : Khi đồn tàu khuất, Liên thấy nỗi khổ đau trỗi dậy ngập lịng (Thạch Lam) Ở câu này, đưa chủ ngữ cụm chủ vị : nỗi khổ đau trỗi dậy ngập lòng sau vị ngữ mà không làm thay đổi nghĩa câu Khi đoàn tàu khuất, Liên thấy trỗi dậy ngập lòng nỗi khổ đau 3.3.2.3 Về khả cải biến Tùy thuộc vào ý nghĩa, đặc tính từ loại vị từ - vị ngữ mà diễn tố đối thể biểu cụm chủ - vị có khả tham gia cải biến hay khơng Cụ thể sau: 95 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ a/ Diễn tố đối thể biểu cụm chủ - vị bên nhóm động từ cảm nghĩ nói Loại diễn tố đối thể bên nhóm động từ khả tham gia cải biến vị trí, muốn chúng phải có điều kiện định Trường hợp, diễn tố đối thể cụm chủ - vị động từ cảm nghĩ nói vắng quan hệ từ : rằng, diễn tố đối thể cụm chủ vị chuyển lên trước động từ trung tâm Ví dụ : Thanh biết Nga đợi chàng, nhớ mong chàng ngày trước (Thạch Lam) Ở đây, động từ biết chi phối gián tiếp bổ ngữ bắt buộc bổ ngữ nội dung cảm nghĩ, nói biểu cụm chủ vị : Nga đợi chàng, nhớ mong chàng ngày trước Nhưng bổ ngữ với động từ biết có quan hệ từ nên ta khơng thể chuyển diễn tố đối thể cụm chủ vị lên trước động từ Khơng nói: Nga đợi chàng, nhớ mong chàng ngày trước, Thanh biết Để chuyển diễn tố đối thể lên trước động từ - vị ngữ điều kiện cần thiết phải bỏ quan hệ từ (rằng, là) Ví dụ: Thanh biết Nga đợi chàng, mong nhớ chàng ngày trước (Thạch Lam) —> Nga đợi chàng, mong nhớ chàng ngày trước, Thanh biết Tơi biết anh nói đùa —> Anh nói đùa, tơi biết 96 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ b/ Diễn tố đối thể biểu cụm chủ - vị bên nhóm động từ gây khiến Diễn tố đối thể biểu cụm chủ - vị bên nhóm động từ gây khiến khơng có khả cải biến vị trí Chúng ln ln chiếm vị trí sau động từ Ví dụ : Lòng ham mê khiến nàng quên hết giữ gìn (Thạch Lam) Những dịng đầy u thương, hy vọng khiến anh vô ngạc nhiên (Nhật ký Đặng Thùy Trâm) Giọng chua chát mẹ làm cho Phú cụt hứng giận mẹ (Ngô Tất Tố) Nếu dùng thủ pháp cải biến nguyên nhân (theo vị từ vị ngữ làm, khiến thay quan hệ từ) cụm chủ vị làm diễn tố đối thể đưa lên trước chủ ngữ câu lại trở thành trạng ngữ nguyên nhân cụm chủ vị làm diễn tố đối thể Ví dụ : Sự so sánh ngộ nghĩnh khiến Chương phải mỉm cười (Thạch Lam) Có thể nói : Chương phải mỉm cười so sánh ngộ nghĩnh Cảnh tấp nập ngồi phố làm nàng vui vẻ (Thạch Lam) Có thể nói : Nàng vui vẻ cảnh tấp nập phố c/ Diễn tố đối thể biểu cụm chủ - vị bên nhóm động từ tiếp thụ, bị động Diễn tố đối thể biểu cụm chủ - vị bên nhóm động từ tiếp thụ, bị động có khả cải biến vị trí Chúng ln chiếm vị trí sau động từ Ví dụ : Đó tiếng tre đầu nhà bị gió lay (Thạch Lam) Anh bị muỗi đốt dày mặt (Thạch Lam) 97 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Trong số trường hợp chủ ngữ cụm chủ vị làm diễn tố chuyển thành trạng ngữ câu Tức có khả tham gia cải biến bị động Ví dụ : Từ đấy, tơi gia đình ông Cả trọng vọng yêu quý (Thạch Lam) Có thể nói : Từ đấy, tơi trọng vọng u q gia đình ơng Cả Xét theo nghĩa sâu chủ ngữ câu đối tượng hoạt động động từ vị ngữ cụm chủ vị làm diễn tố đối thể biểu thị Do đó, đưa cụm chủ vị làm diễn tố đối thể lên đầu câu câu bị biến đổi thành câu chủ động Ví dụ : Từ đấy, tơi gia đình ơng Cả trọng vọng yêu quý (Thạch Lam) Có thể chuyển thành : Từ đấy, gia đình ơng Cả trọng vọng u q tơi 3.3.3 Đánh giá đặc tính từ loại vị từ giữ vai trò vị ngữ cụm chủ - vị làm diễn tố đối thể 3.3.3.1 Những thuộc tính vị từ (vốn có giữ lại) a/ Trường hợp động từ vị ngữ cụm chủ vị làm diễn tố đối thể có khả kết hợp với phó từ thời thể, tức giữ lại đầy đủ đặc tính động từ Tiêu biểu động từ cụm chủ vị làm diễn tố nhóm động từ cảm nghĩ, nói Động từ vị ngữ cụm chủ vị làm diễn tố bên nhóm động từ cảm nghĩ, nói động từ dạng điển hình (dạng thời thể) Cho nên, vị ngữ cụm chủ vị làm diễn tố bên nhóm động từ cảm nghĩ, nói kết hợp với phó từ thời thể 98 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Ví dụ : Sơn nhận thấy người mặc áo rét (Thạch Lam) Nó cịn bảo khơng trả bắt lấy thẻ (Thạch Lam) Đến cuối chợ thấy lũ trẻ quây quần chơi nghịch (Thạch Lam) Tuy nhiên, xem xét cụ thể cấu trúc thụ cảm cần phân biệt cấu trúc với động từ ―thấy‖ cấu trúc với động từ : ―nghe, nhìn, xem‖ Trong cấu trúc với động từ ―thấy‖, động từ cụm chủ vị làm diễn tố đứng sau hạt nhân có khả kèm thêm yếu tố thời thể Ví dụ : Khi Tân trở lại phòng, chàng thấy vợ ngồi cho bú (Thạch Lam) Bây Trinh thấy hạnh phúc nàng gần lung lay đổ (Thạch Lam) Trong cấu trúc với động từ : ―nghe, nhìn, xem‖, nói chung, động từ đứng sau hạt nhân khả kèm thêm yếu tố thời thể Ví dụ : Ơng xem bé có khỏe mạnh không ? (Thạch Lam) Tôi nghe sờ soạng bóng tối (Thạch Lam) Như vậy, thấy rằng, chất, kiểu cấu trúc với động từ thụ cảm (nghe, nhìn, xem, thấy) có nét trung gian cấu trúc cầu khiến cấu trúc cảm nghĩ, nói b/ Trường hợp động từ - vị ngữ cụm chủ vị làm diễn tố khơng có khả kết hợp với phó từ thời thể Tiêu biểu động từ vị ngữ cụm chủ vị làm diễn tố bên nhóm động từ gây khiến nhóm động từ tiếp thụ, bị động * Động từ vị ngữ cụm chủ vị làm diễn tố bên nhóm động từ gây khiến Động từ vị ngữ cụm chủ vị làm diễn tố bên nhóm động từ gây khiến động từ dạng khơng điển hình Cho nên, vị ngữ cụm chủ vị làm diễn tố bên nhóm động từ gây khiến khơng kết hợp với phó từ thời thể 99 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Ví dụ: Chỉ nói: Sự nhắc lại kỷ niệm chung làm cho trở nên thân mật xưa (Thạch Lam) Cái giọng khàn khàn Tuyết làm Trương rùng (Khái Hưng) Khơng nói : Sự nhắc lại kỷ niệm chung làm cho trở nên thân mật xưa Cái giọng khàn khàn Tuyết làm Trương rùng * Động từ vị ngữ cụm chủ vị làm diễn tố bên nhóm động từ tiếp thụ, bị động Khác với động từ vị ngữ cụm chủ vị làm diễn tố đối thể đứng sau nhóm động từ cảm nghĩ, nói năng, động từ vị ngữ cụm chủ vị làm diễn tố đối thể đứng sau nhóm động từ tiếp thụ, bị động hẳn hình thức ý nghĩa thời thể độc lập vốn có động từ Bởi vậy, vị ngữ cụm chủ vị làm diễn tố đối thể đứng sau nhóm động từ tiếp thụ, bị động khơng kết hợp với phó từ thời thể Ví dụ : Chỉ nói: Anh bị người ta bịp (Thạch Lam) Chúng bị ông bà bắt gặp lần (Thạch Lam) Không nói: Anh bị người ta (đã, sẽ) bịp Chúng bị ông bà (đã, sẽ) bắt gặp lần 3.3.3.2 Những nét gần gũi với danh từ (khả thay diễn tố đối thể cụm chủ vị danh từ, nhóm danh từ) a/ Diễn tố đối thể cụm chủ vị bên nhóm động từ cảm nghĩ, nói Cụm chủ vị diễn tố đối thể bên nhóm động từ cảm nghĩ, nói có khả thay danh từ Diễn tố đối thể động từ cảm nghĩ, nói 100 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ nội dung hoạt động cảm nghĩ, nói năng, thơng báo Nó trả lời cho câu hỏi : hiểu gì, thấy ? Ta dùng thủ pháp thay để thấy khả chuyển thành danh từ diễn tố đối thể cụm chủ vị Có thể thay diễn tố đối thể cụm chủ vị bên nhóm động từ cảm nghĩ, nói danh từ : điều này, việc đó, chuyện Ví dụ : Thằng Lê hiểu mẹ bị chó nhà ơng Bá cắn (Thạch Lam) Có thể nói : Thằng Lê hiểu điều Làm ta biết cô Lan mua sắm để phần cho (Thạch Lam) Có thể nói : Làm ta biết việc b/ Diễn tố đối thể cụm chủ vị bên nhóm động từ gây khiến Cụm chủ vị diễn tố đối thể bên nhóm động từ gây khiến khơng có khả thay danh từ Động từ gây khiến làm, khiến gần giống với quan hệ từ Tức có ý nghĩa ngữ pháp mà khơng có ý nghĩa từ vựng (không hoạt động cụ thể) Diễn tố đối thể bên động từ khơng có khả thay từ nghi vấn Ta đặt câu hỏi : khiến ? Ví dụ 1: Lời hứa kỷ niệm thời niên thiếu hăng hái thống qua trí nhớ khiến tơi ban khoăn (Thạch Lam) Ở câu này, ta đặt câu hỏi : Lời hứa kỷ niệm thời niên thiếu hăng hái thống qua trí nhớ khiến ? Do đó, khơng thể thay danh từ Ví dụ 2: Quang cảnh phố xá khiến chàng vui vẻ (Thạch Lam) Ở đây, ta đặt câu hỏi : Quang cảnh phố xá khiến ? Do đó, khơng thể thay danh từ 101 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ c/ Diễn tố đối thể cụm chủ vị bên nhóm động từ tiếp thụ, bị động Cụm chủ vị diễn tố đối thể bên nhóm động từ tiếp thụ, bị động có khả thay danh từ Ta dùng thủ pháp thay để thấy khả chuyển thành danh từ diễn tố đối thể cụm chủ vị Ví dụ : Từ đấy, tơi gia đình ơng Cả trọng vọng yêu quý (Thạch Lam) Có thể chuyển thành : Từ đấy, trọng vọng u q gia đình ơng Cả 3.4 Tiểu kết chƣơng Chương ba luận văn tiến hành phân tích miêu tả đặc điểm ý nghĩa (ý nghĩa ngữ pháp ý nghĩa biểu hiện) hình thức (cấu tạo, vị trí, khả cải biến phạm vi xuất bên nhóm vị từ) diễn tố đối thể biểu vị từ cụm chủ - vị, xác lập nhóm động từ chi phối diễn tố đối thể biểu vị từ cụm chủ - vị Diễn tố đối thể biểu vị từ cụm chủ - vị có đặc điểm sau đây: - Diễn tố đối thể đặc trưng cho số nhóm động từ có tính ngoại hướng, tức động từ có khả kết hợp vào hay vài diễn tố bắt buộc ngồi diễn tố chủ thể - Khơng biểu tất hình thức vị từ mà nhiều trường hợp biểu hình thức khơng điển hình (khơng bản) - Mặc dù giữ lại số đặc tính vị từ (động từ) lại có nét gần gũi với danh từ 102 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN Trên đây, sau xác lập vấn đề lý luận liên quan đến diễn tố biểu vị từ cụm chủ - vị tiếng Việt, tiến hành miêu tả đặc điểm ý nghĩa (ý nghĩa ngữ pháp ý nghĩa biểu hiện) hình thức (cấu tạo, vị trí, khả cải biến phạm vi xuất bên nhóm vị từ) diễn tố chủ thể diễn tố đối thể biểu vị từ cụm chủ vị, xác lập nhóm động từ chi phối diễn tố chủ thể diễn tố đối thể biểu vị từ cụm chủ vị Trên sở kết bước đầu đạt được, rút số kết luận sau : Với tư cách thành tố bổ sung bắt buộc động từ, diễn tố nói chung, diễn tố biểu vị từ cụm chủ vị nói riêng ln chịu chi phối vị từ hạt nhân (vị từ - vị ngữ) Khác với kiểu diễn tố danh từ, kiểu diễn tố chủ thể diễn tố đối thể biểu vị từ cụm chủ vị có đặc điểm riêng ý nghĩa hình thức động từ hạt nhân quy định Kiểu diễn tố chủ thể diễn tố đối thể biểu vị từ cụm chủ - vị kiểu diễn tố không biểu tất hình thức vị từ mà thường biểu hình thức khơng điển hình (không bản) Kiểu diễn tố chủ thể diến tố đối thể biểu vị từ cụm chủ - vị nhìn chung xuất hạn chế bên số nhóm động từ định (trong diễn tố chủ thể vị từ cụm chủ vị chủ yếu xuất trước động từ ngữ pháp) Vị từ giữ vai trò diễn tố chủ thể đối thể nhìn chung khơng phải vị từ dạng điển hình mà vừa có đặc tính vị từ vừa có đặc tính danh từ nhiều trường hợp dễ dàng thay danh từ trừu tượng Điều chứng tỏ chúng yếu tố có chức tương đương hay gần gũi với danh từ L.Tesniène nhận xét 103 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Do chi phối động từ mà diễn tố chủ thể diến tố đối thể biểu vị từ cụm chủ - vị có nhiều kiểu ý nghĩa khác biến thể hình thức đa dạng Về thực tiễn, việc phân tích miêu tả kiểu diễn tố biểu vị từ cụm chủ - vị cung cấp tài liệu tham khảo cần thiết, bổ ích phương diện nghiên cứu dạy học ngữ pháp tiếng Việt Việc phân tích miêu tả kiểu diễn tố biểu vị từ cụm chủ - vị vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn vấn đề phức tạp Vì thế, trình tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề này, thân tác giả cố gắng khó khăn riêng hạn chế kinh nghiệm, lực nghiên cứu nên bên cạnh kết đạt được, luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót khó tránh khỏi Tác giả luận văn mong nhận ý kiến đóng góp hội đồng khoa học 104 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Diệp Quang Ban – Hoàng Dân (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, (sách Cao đẳng Sư phạm), Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (chủ biên), Hoàng Văn Thung (1996) Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2004) Ngữ pháp Việt Nam, phần câu, Nxb Đại học sư phạm Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb.Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (chủ biên) – Hoàng Dân (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1999) Văn liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban - Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, tập II, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 1989 Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại (In lần thứ tư), Nxb Giáo dục Nguyển Tài Cẩn (1998) Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Tài Cẩn Ngữ Pháp tiếng Việt Tiếng Từ ghép Đoản ngữ H.1975 11 Lê Cận – Phan Thiều – Diệp Quang Ban – Hoàng Văn Thung (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục 12 Đỗ Hữu Châu (chủ biên), Bùi Minh Toán (2006), Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 13 Đỗ Hữu Châu, Các bình diện từ từ tiếng Việt H.1986 14 Đỗ Hữu Châu, Ngữ pháp chưc ánh sáng dụng học Ngôn ngữ Số 2.1992 15 Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Đỗ Hữu Châu – Bùi Minh Toán (1993), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục 17 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2008), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 105 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 18 Nguyễn Hồng Cổn (2010) “Cấu trúc thông tin biến thể cú pháp câu tiếng Việt”, ngôn ngữ đời sống 19 Gia Thị Đậm (2010) Động từ chủ động tiếng Việt - (Luận văn thạc sỹ K16 Đại học sư phạm Thái Nguyên) 20 Đinh Văn Đức, Về cách hiểu ý nghĩa từ loại Ngôn ngữ Số 2.1978 21 Đinh Văn Đức, Ngữ pháp tiếng Việt Từ loại H.1996 22 Đinh Văn Đức (2001) Ngữ Pháp tiếng Việt - ( từ loại), (In lại bổ sung), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên - 1994), Dẫn luận ngôn ngũ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Cao Xuân Hạo (2005), Ngữ pháp chức Tiếng Việt , Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, 1, Bxb Khoa học xã hội 29 Nguyễn Văn Hiệp (2012), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục 30 Nguyễn Đình Hồ (1976), “Cụm động từ tiếng Việt Nguyễn Phú Phong The Hague Paris Mouton”, Ngôn ngữ Số 1.1978 31 Nguyễn Lai, Về nhóm động từ hướng vận động tiếng Việt H.1990 32 Nguyễn Văn Lộc - Một số vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Giáo trình cao học dùng cho học viên chuyên ngành ngôn ngữ học 33 Nguyễn Văn Lộc (1995), Kết trị động từ tiếng Việt Nxb Giáo dục, Hà Nội 106 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 34 Nguyễn Văn Lộc (2000), “Các mơ hình kết trị động từ tiếng Việt”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 35 Nguyễn Văn Lộc (1997) Vận dụng lý thuyết kết trị vào việc phân tích câu tiếng Việt Đề tài NCKH cấp 36 Nguyễn Văn Lộc (2003), “Thử nêu định nghĩa chủ ngữ tiếng Việt”, Ngôn ngữ Số 37 Nguyễn Văn Lộc (2004), “Cần ý tượng đồng hình cú pháp tiếng Việt”, Tạp chí giáo dục Số 38 Võ Huỳnh Mai, Về trạng ngữ tiếng Việt (bản tóm tắt luận văn) H 1975 39 Đái Xuân Ninh, Hoạt động từ tiếng Việt H.1978 40 Hoàng Phê Từ điển tiếng Việt Nxb Đà Nẵng 1997 41 Hồng Phê (1989), Logic ngơn ngữ học (qua liệu tiếng Việt), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Hoàng Trọng Phiến, Cú pháp tiếng Việt H.1986 43 Nguyễn Thị Quy, Vị từ hành động tham tố TP.HCM, 1995 44 Nguyễn Thị Quy, Ngữ pháp chức tiếng việt (Vị từ hành động) NXB Khoa học Xã hội, 2002 45 Lê Xuân Thại (1995), Câu chủ vị tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb.Khoa học, Hà Nội 47 Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb.Khoa học, Hà Nội 48 Nguyễn Kim Thản, Động từ tiếng Việt, H,1977 49 Lý Toàn Thắng (2002), Mấy vấn đề Việt ngữ học ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Lý Toàn Thắng Bàn thêm kiểu câu P-N tiếng Việt “Ngôn ngữ”, Số 1984 51 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 107 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 52 Nguyễn Minh Thuyết: Về số kiểu câu có chủ ngữ đứng sau vị ngữ “Ngơn ngữ”, Số 1985 53 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 54 Nguyễn Mạnh Tiến (2010), Phân tích phân loại câu theo lý thuyết kết trị Luận văn thạc sĩ 55 Bùi Minh Toán (Chủ biên)- Nguyễn Thị Lương (2009), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 56 Ngô Thị Thu Trang (2002), Cụm Chủ- vị vai trò thành phần câu, Luận văn tốt nghiệp ĐHSP Thái Nguyên 57 Cù Đình Tú (2007), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt (Tái thứ ba), Nxb Giáo dục 58 Trần Minh Tuất (2012), Sự thực hóa kết trị động từ tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ 59 Viện ngôn ngữ học, Lưu Vân Lăng (chủ biên) (1994), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Viện ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, NXB Đà Nẵng - Hà Nội 61 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Hà Quang Năng - Đỗ Việt Hùng - Đặng Ngọc Lệ (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Nguyễn Thị Hải Yến (2001), Hiện tượng tỉnh lược thành phần câu tiếng Việt, Luận văn tốt nghiệp ĐHSP Thái Nguyên Tài liệu nƣớc 63 L.Tesniène Những sở cú pháp cấu trúc M.1959 64 Simon c Dik, Ngữ pháp chức (Bản dịch tiếng Việt), NXB ĐHQG TPHCM, 2005 65 ТЯПКИНА Н.И О глагольных предложениях в изолирующих языках (Сб.: Языки Юго-Восточной Азии М., 1967) (Bản dịch Nguyễn Văn Lộc) 108 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ NGUỒN TƢ LIỆU TRÍCH DẪN Nam Cao (2005), Tuyển tập, Nxb Văn học Nguyễn Minh Châu (2009), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học Anh Đức (2010), Hòn Đất, Nxb Văn học Nguyễn Công Hoan (2010), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Thời đại Tơ Hồi (2000), Dế mèn liêu lưu kí Nxb, Văn học Nguyên Hồng (2001), Nguyên Hồng tác phẩm tiêu biểu trước 1945, Nxb Giáo dục Thạch Lam (2010), Gió lạnh đầu mùa, NXB Văn học Thạch Lam (2008), Tuyển tập truyện ngắn, NXB Thanh niên Nguyễn Thành Long, (1995), Tuyển tập, NXB Văn học 10 Nguyên Ngọc (2006), Tác phẩm chọn lọc, Nxb Văn học 11 Vũ Trọng Phụng (2000), Toàn tập, Nxb Hội nhà văn 12 Hoài Thanh – Hoài Chân (1999), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học 13 Ngô Tất Tố (2005), Tắt đèn Nxb Văn học 14 Nhật ký Đặng Thùy Trâm (2005), Nxb Hội nhà văn 15 Nguyễn Huy Tưởng (2012), Tuyển tập, Nxb Văn học 16 3500 câu danh ngôn tiếng giới (1996), Nxb Văn hóa thơng tin 109 ... triển thành cụm chủ vị xếp vào kiểu diễn tố vị từ - Các diễn tố có hình thức cấu tạo vị từ phát triển thành cụm chủ vị diễn tố có hình thức cấu tạo cụm chủ vị xếp vào kiểu diễn tố cụm chủ vị 32 Số... nghĩa biểu hiện) hình thức (cấu tạo, vị trí, khả cải biến phạm vi xuất bên nhóm vị từ) diễn tố chủ thể biểu vị từ cụm chủ vị, xác lập nhóm động từ chi phối diễn tố chủ thể biểu vị từ cụm chủ vị. .. trị, kiểu kết trị, khái niệm diễn tố, chu tố, vị từ, cụm chủ vị, đặc điểm chung vị từ cụm chủ vị tiếng Việt Chƣơng 2: Diễn tố chủ thể đƣợc biểu vị từ cụm chủ vị Chương tập trung miêu tả đặc điểm

Ngày đăng: 18/11/2014, 22:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan