bài giảng địa chất cấu tạo phần 3 lớp đá trầm tích

9 940 7
bài giảng địa chất cấu tạo phần 3 lớp đá trầm tích

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phần 3 – LỚP ĐÁ TRẦM TÍCH a b b ’ • Lớp đá: là đơn vị địa tầng nhỏ nhất có dạng tấm mà ở đó lớp đá được đặc trưng bởi thành phần, màu sắc, cấu tạo, … riêng biệt. • Về mặt hình thái, lớp đá phát triển mạnh về chiều dài và chiều rộng, chiều dày kém phát triển hơn. • Các lớp đá được ngăn cách với nhau bởi mặt phân lớp. Mặt lớp đá thành tạo sớm nhất được gọi là đáy lớp, mặt thành tạo muộn nhất được gọi là nóc lớp. • Trong không gian, mặt lớp nằm dưới gọi là mặt trụ, mặt lớp nằm trên gọi là mặt vách. Trong điều kiện thường thì trụ ~đáy và vách ~ nóc nhưng khi thế nằm bị đảo lộn thì ngược lại. Nóc = Vách Đáy = trụ Thế nằm thuận Đáy = vách Đáy = trụ Thế nằm đảo • Trong phần lớn các trường hợp, thế nằm nguyên sinh của các lớp đá trầm tích thường là nằm ngang. Các vận động kiến tạo xảy ra sau đó có thể làm cho lớp đá bị nghiêng đi. • Tuy nhiên thế nằm nguyên sinh còn phụ thuộc mạnh vào đặc điểm bề mặt cổ địa lý • Nghiên cứu lớp đá trầm tích cần chú ý đến các đặc điểm: thế nằm, cấu tạo trong lớp, cấu tạo trên mặt lớp, chiều dày, thành phần, đặc điểm hóa thạch,… Thế nằm nguyên sinh dốc nghiêng theo sườn lục địa Thế nằm ngang nguyên sinh Cấu tạo trong lớp: • Cấu tạo khối đồng nhất • Cấu tạo sọc dải • Cấu tạo dòng xiên chéo • Cấu tạo lượn sóng • Cấu tạo phân cấp hạt Cấu tạo trên mặt lớp: • Cấu tạo lượn sóng • Cấu tạo bọt do thoát khi trên bề mặt của các lớp đá magma phun trào • Cấu tạo khe nứt do thoát nước • Hóa thạch Cấu tạo dải Cấu tạo xiên chéo Cấu tạo lượn sóng Cấu tạo phân cấp hạt Cấu tạo dạng sóng Khe nứt nguyên sinh do thoát nước Hóa thạch Ý nghĩa của việc nghiên cứu cấu tạo lớp đá trầm tích: 1. Xác định môi trường và điều kiện thành tạo đá trầm tích: • Đá cấu tạo khối thường lắng đọng trong môi trường bình ổn • Đá cấu tạo xiên chéo, flute cast thường lắng đọng trong môi trường có dòng chảy hoặc gió • Cấu tạo phân cấp hạt được thành tạo trong điều kiện lũ hoặc bão hoặc turbidite xảy ra trong thời gian ngắn • Cấu tạo lượn sóng phổ biến cho các trầm tích ven biển, chịu tác động của sóng và thủy triều 2. Xác định các cấu trúc nghịch đảo dựa vào sự đảo lộn của mặt lớp đá Phân lớp dạng tấm ổn định Phân lớp dạng thấu kính Phân lớp hình nêm 1. Chiều dày thực (chiều dày địa tầng): Khoảng cách ngắn nhất giữa đáy và nóc lớp đá, nó chính là chiều dài đoạn thẳng nối vuông góc đáy và nóc lớp đá 2. Chiều dày biểu kiến: Khoảng cách nối hai điểm bất kỳ giữa đáy và nóc lớp đá 3. Chiều dày thấy được: chiều dày lớp đá quan sát được khi lộ ra trên bề mặt địa hình 4. Chiều dày thiếu: là chiều dày tính từ một điểm bất kỳ bên trong lớp đá đến đáy hoặc nóc lớp đá • Chiều dày biểu kiến luôn luôn lớn hơn chiều dày thực. • Về bản chất thì chiều dày thấy được cũng là chiều dày biểu kiến CHIỀU DÀY LỚP ĐÁ Chiều dày thực t, chiều dày biểu kiến t’, chiều dày thấy được w Đo trực tiếp băngd thước dây (khi lớp đá cắm thẳng đứng hoặc nằm ngang) và các thiết bị đo chuyên dụng (khi lớp đá cắm nghiêng) Các phương pháp xác định trực tiếp chiều dày lớp đá Các phương pháp xác định trực tiếp chiều dày lớp đá 1. Xác định chiều dày thực thông qua chiều dày thấy được 2. Xác định chiều dày thực thông qua chiều dày theo phương thẳng đứng và nằm ngang 3. Xác định chiều dày thực thông qua chiều dày biểu kiếm trong lỗ khoan, công trình thăm dò Địa hình nằm ngang, lớp đá cắm nghiêng Địa hình nghiêng lớp cắm thẳng đứng Lớp đá vuông góc với địa hình Lớp đá cùng hướng dốc với địa hình nhưng cắm thoải hơn Lớp đá cùng hướng dốc với địa hình nhưng cắm dốc hơn Lớp đá ngược hướng dốc với địa hình Tính chiều dày thông qua chiều dày thẳng đứng và nằm ngang t w δ σ Tính chiều dày thông qua chiều dày biểu kiến trong lỗ khoan . lục địa Thế nằm ngang nguyên sinh Cấu tạo trong lớp: • Cấu tạo khối đồng nhất • Cấu tạo sọc dải • Cấu tạo dòng xiên chéo • Cấu tạo lượn sóng • Cấu tạo phân cấp hạt Cấu tạo trên mặt lớp: • Cấu tạo. Phần 3 – LỚP ĐÁ TRẦM TÍCH a b b ’ • Lớp đá: là đơn vị địa tầng nhỏ nhất có dạng tấm mà ở đó lớp đá được đặc trưng bởi thành phần, màu sắc, cấu tạo, … riêng biệt. • Về mặt hình thái, lớp đá. sóng • Cấu tạo bọt do thoát khi trên bề mặt của các lớp đá magma phun trào • Cấu tạo khe nứt do thoát nước • Hóa thạch Cấu tạo dải Cấu tạo xiên chéo Cấu tạo lượn sóng Cấu tạo phân cấp hạt Cấu tạo

Ngày đăng: 18/11/2014, 21:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần 3 – LỚP ĐÁ TRẦM TÍCH

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • CHIỀU DÀY LỚP ĐÁ

  • Các phương pháp xác định trực tiếp chiều dày lớp đá

  • Slide 8

  • Slide 9

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan