Công cuộc xóa đói, giảm nghèo ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (giai đoạn 2001 đến 2010)

98 628 2
Công cuộc xóa đói, giảm nghèo ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (giai đoạn 2001 đến 2010)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ÂU THỊ HUẾ CÔNG CUỘC XOÁ ĐÓI, GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN (GIAI ĐOẠN 2001 - 2010) LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN THÁI NGUYÊN - 2014 i Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ÂU THỊ HUẾ CÔNG CUỘC XOÁ ĐÓI, GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN (GIAI ĐOẠN 2001 - 2010) Chuyên ngành: Khoa học Lịch sử Mã số: 60 22 03 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Xuân Minh THÁI NGUYÊN - 2014 ii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng có ai công bố trong bất kì một công trình nào khác. Tác giả Âu Thị Huế iii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn TS: Nguyễn Xuân Minh là người thày đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn:“Công cuộc xoá đói, giảm nghèo ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (giai đoạn 2001 - 2010)”. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thày cô giáo của Viện Khoa học Lịch sử; khoa Lịch sử, khoa Sau Đại học - Đại học Thái Nguyên đã hướng dẫn, truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu, sự giúp đỡ quý báu của các thày cô và các bạn trong lớp. Cảm ơn các ban, ngành của huyện Đại Từ, các đồng chí, bạn đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này. Thái Nguyên ngày 19 tháng 08 năm 2014 Tác giả Âu Thị Huế iv Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Xác nhận của Trƣởng khoa chuyên môn PGS, TS Hà Thị Thủy Xác nhận của ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Xuân Minh v Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 1 LỜI CẢM ƠN iii XÁC NHẬN CỦA TRƢỞNG KHOA CHUYÊN MÔN VÀ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC iv MỤC LỤC v MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu và nhiệm vụ của đề tài. 4 4. Nguồn tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu 5 4.1. Nguồn tài liệu 5 4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 5 5. Đóng góp của Luận văn 5 6. Bố cục của Luận văn 5 Chƣơng 1: THỰC TRẠNG ĐÓI, NGHÈO Ở HUYỆN ĐẠI TỪ TRƢỚC NĂM 2001 7 1.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc ta về đói, nghèo 7 1.2. Thực trạng đói, nghèo ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 11 1.2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 11 1.2.1.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 11 1.2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 14 1.2.2. Thực trạng đói, nghèo ở huyện Đại Từ 17 1.2.3. Các nguyên nhân dẫn đến đói, nghèo 20 Tiểu kết 22 Chƣơng 2: CÔNG CUỘC XOÁ ĐÓI, GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN ĐẠI TỪ (GIAI ĐOẠN 2001 - 2010) 24 2.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc về xóa đói giảm nghèo và sự vận dụng của địa phƣơng 24 vi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.2. Huyện Đại Từ triển khai các chính sách, các chƣơng trình, đề án xoá đói, giảm nghèo 30 2.2.1. Giai đoạn 2001- 2005 30 2.2.2. Giai đoạn 2006 - 2010 47 2.2.2.1. Kế hoạch thực hiện chương trình 47 2.2.2.2. Tổ chức triển khai thực hiện chương trình giảm nghèo 53 Chƣơng 3: ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN XOÁ ĐÓI, GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN ĐẠI TỪ 62 3.1. Thành tựu 62 3.2. Hạn chế và những nguyên nhân của hạn chế 69 3.3. Giải pháp đẩy mạnh thực hiện xoá đói, giảm nghèo bền vững ở huyện Đại Từ 71 3.3.1. Nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và ngƣời dân về xóa đói giảm nghèo 71 3.3.2. Tạo điều kiện cho ngƣời nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập 72 3.3.3. Tạo cơ hội để ngƣời nghèo, hộ nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản 74 3.3.4. Huy động nguồn lực 75 3.3.5. Tăng cƣờng hoạt động giám sát, đánh giá công tác giảm nghèo 76 Tiểu kết 76 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 88 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Đói nghèo là một vấn đề xã hội mang tính toàn cầu. Nhận thức rõ điều đó, trong những năm qua, Đảng và Nhà nƣớc ta đã có nhiều chủ trƣơng, chính sách phát động toàn Đảng, toàn dân tấn công vào đói nghèo, đƣợc nhân dân đồng tình ủng hộ. Vì vậy, trong những năm qua nền kinh tế nƣớc ta tăng trƣởng khá nhanh, đại bộ phận đời sống nhân dân đƣợc nâng lên một cách rõ rệt. Song, một bộ phận không nhỏ dân cƣ, đặc biệt là dân cƣ ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn đang chịu cảnh đói nghèo, chƣa đảm bảo đƣợc điều kiện tối thiểu của cuộc sống. Sự phân hóa giàu nghèo diễn ra ngày càng sâu sắc, đây là vấn đề xã hội đặc biệt quan tâm. Việt Nam là một trong những nƣớc nghèo trên thế giới, với 80% dân số sống ở khu vực nông thôn và 70% lực lƣợng lao động trong lĩnh vực nông nghiệp. Song song với đó là sự phát triển chậm của lực lƣợng sản xuất, sự lạc hậu về kinh tế và trình độ phân công lao động xã hội thấp kém, dẫn tới năng suất lao động xã hội và mức tăng trƣởng xã hội thấp. Để phát triển kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của Nhà nƣớc thì đây là một nhiệm vụ chiến lƣợc của công cuộc phát triển kinh tế, xã hội, vừa là phƣơng tiện để đạt đƣợc mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Chính vì vậy, Đảng và Nhà nƣớc ta đã và đang tập trung các nguồn lực, triển khai đồng bộ, thống nhất và hiệu quả các giải pháp, chính sách xoá đói, giảm nghèo, phù hợp với định hƣớng phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc, nhằm hỗ trợ trực tiếp các xã nghèo, hộ nghèo với các điều kiện cần thiết để phát triển sản xuất, tăng thu nhập, ổn định đời sống, tự vƣơn lên thoát khỏi nghèo. Đại hội VIII của Đảng đã xác định: “Xoá đói, giảm nghèo là một trong những chương trình phát triển kinh tế - xã hội vừa cấp bách trước, vừa 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ cơ bản lâu dài”. Do vậy, Thủ tƣớng Chính phủ đã phê duyệt và triển khai chƣơng trình mục tiêu Quốc gia xoá đói, giảm nghèo. Để tiếp tục thúc đẩy nền kinh tế tăng trƣởng cao và bền vững, thực hiện có hiệu quả chính sách xóa đói, giảm nghèo, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên đã phê duyệt tại Quyết định số 2803/QĐ-UB ngày 20/9/2002 Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xóa đói, giảm nghèo giai đoạn 2001-2005. Chƣơng trình đã đƣợc triển khai đồng bộ ở tất cả các ngành, các cấp, các tổ chức xã hội. Huyện Đại Từ là một đơn vị tiên phong trong phong trào xóa đói, giảm nghèo của tỉnh Thái Nguyên. Vậy công cuộc xoá đói, giảm nghèo ở huyện Đại Từ diễn ra nhƣ thế nào? Đảng bộ và chính quyền huyện đã có những chủ trƣơng, biện pháp gì để thực hiện Chƣơng trình xóa đói, giảm nghèo? Kết quả thực hiện Chƣơng trình xoá đói, giảm nghèo ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên nhƣ thế nào? Đó là những vấn đề cần đƣợc giải đáp một cách khách quan, khoa học. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn vấn đề “Công cuộc xoá đói, giảm nghèo ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (giai đoạn 2001 - 2010) “ làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử. Việc nghiên cứu tìm hiểu về “ Công cuộc xóa đói, giảm nghèo ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (giai đoạn 2001- 2010)” không chỉ có ý nghĩa về mặt khoa học mà có giá trị thực tiễn. Qua đó, thấy đƣợc ý nghĩa, tác dụng của công tác xóa đói giảm nghèo đối với huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên nói riêng và cả nƣớc nói chung, đồng thời cũng đánh giá nghiêm túc những khó khăn, hạn chế, tồn tại của công cuộc xóa đói giảm nghèo của huyện trong thời gian qua. Trên cơ sở đó đề xuất những phƣơng hƣớng, nhiệm vụ giải pháp để chƣơng trình xóa đói, giảm nghèo của huyện trong giai đoạn 2011- 2015 đạt hiệu quả cao hơn. 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề xoá đói, giảm nghèo là chủ trƣơng lớn và nhất quán của Đảng và Nhà nƣớc ta nhằm cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho ngƣời nghèo, nhằm thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển giữa các vùng, địa bàn và giữa các dân tộc. Vì vậy, vấn đề này đƣợc đề cập trong nhiều tài liệu và có nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Trong cuốn “Xóa đói giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nay- Thực trạng và giải pháp” (2002), tác giả Hà Quế Lâm đã tập trung vào một số vấn đề, làm rõ một số nguyên nhân của tình trạng đói nghèo. Tác giả đặc biệt chú trọng phân tích đánh giá quá trình xoá đói, giảm nghèo ở nƣớc ta, trong đó phân tích sâu về thực trạng và giải pháp xóa đói, giảm nghèo của đồng bào các dân tộc ít ngƣời ở vùng cao, miền núi. Tác phẩm “Xóa đói giảm nghèo và giải quyết việc làm” của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, xuất bản năm 2003 đã đề cập về vấn đề xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam rất cụ thể. Cuốn “Cẩm nang giảm nghèo” của Văn phòng Điều phối chƣơng trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo - Cục Bảo trợ xã hội đã cụ thể hóa, quy trình hoá việc thực hiện các chính sách giảm nghèo hiện hành. Cuốn “Kết hợp xoá đói, giảm nghèo với phát triển kinh tế - xã hội ở huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên hiện nay” - Nxb Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, xuất bản năm 2012. Trong các kì Đại hội cũng nhƣ trong nhiều Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và Nhà nƣớc đều nêu về xóa đói giảm nghèo. Năm 2004, Bộ Lao động - TB&XH xuất bản cuốn “Hệ thống văn bản về bảo trợ Xã hội và xóa đói giảm nghèo”, Nxb Lao động và Xã hội. Cuốn sách này đã trình bày hệ thống bản các văn bản chỉ đạo của Đảng, Nhà nƣớc về lĩnh vực bảo trợ xã hội và xoá đói giảm nghèo. [...]... chƣơng: Chƣơng 1: Thực trạng đói, nghèo ở huyện Đại Từ trước năm 2001 Chƣơng 2: Công cuộc xóa đói, giảm nghèo ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Nguyên giai đoạn 2001- 2010 Chƣơng 3: Đánh giá việc thực hiện xoá đói, giảm nghèo ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/... là công cuộc xóa đói giảm nghèo ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Huyện Đại Từ với 31 xã, thị trấn + Về thời gian: Từ năm 2001 đến 2010 Tuy nhiên, để làm rõ yêu cầu của đề tài, Luận văn đề cập đến tình hình đói, nghèo ở huyện Đại Từ trƣớc năm 2001 Nhiệm vụ của đề tài + Nêu tình hình đói, nghèo ở huyện Đại Từ trƣớc năm 2001 + Làm rõ quá trình thực hiện “ Công cuộc xóa. .. thành hộ nghèo hoặc hộ tái nghèo 1.2 Thực trạng đói, nghèo ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 1.2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 1.2.1.1 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Đại Từ là huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Thái Nguyên, cách Thành phố Thái Nguyên 25 km, phía bắc giáp huyện Định Hoá; phía nam giáp huyện Phổ Yên và thành phố Thái Nguyên; phía đông giáp huyện Phú... làm công tác xóa đói, giảm nghèo từ huyện đến cơ sở, nhất là cán bộ xã, thôn Căn cứ vào kết quả phê duyệt kết quả điều tra hộ nghèo theo chuẩn mới giai đoạn 2001- 2005; 2006- 2010 của tỉnh Thái Nguyên và kết quả rà soát thực tế các hộ nghèo trên địa bàn huyện, trong nhiệm vụ công tác trọng tâm toàn khóa của BCH Đảng bộ huyện khóa XX, XXI, Huyện uỷ đã chỉ đạo xây dựng các chƣơng trình xóa đói, giảm nghèo. .. của đề tài + Nêu tình hình đói, nghèo ở huyện Đại Từ trƣớc năm 2001 + Làm rõ quá trình thực hiện “ Công cuộc xóa đói, giảm nghèo ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001- 2010” + Đánh giá kết quả và hạn chế công cuộc xóa đói, giảm nghèo 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 Nguồn tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Trong quá trình... trình xóa đói, giảm nghèo 2001- 2005; 2006- 2010 Ngày 15 tháng 4 năm 2002, Ban Thƣờng vụ Huyện ủy Đại Từ ra Thông báo số: 25-TB/BTV về việc “Thông qua Chương trình xóa đói giảm nghèo ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001- 2005” Ngày 20 tháng 4 năm 2002, Ủy ban nhân dân huyên Đại Từ ban hành Chƣơng trình số: 170/CTr- UBND “ Chương trình xóa đói giảm nghèo 20012 005 huyện Đại Từ” Để kịp thời chỉ... 2: CÔNG CUỘC XOÁ ĐÓI, GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN ĐẠI TỪ (GIAI ĐOẠN 2001 - 2010) 2.1 Quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc về xóa đói giảm nghèo và sự vận dụng của địa phƣơng Ngay từ những ngày đầu mới thành lập nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, một trong những nhiệm vụ đầu tiên mà Bác Hồ đã chỉ đạo là chống “giặc đói” Vấn đề công bằng xã hội - vấn đề có quan hệ trực tiếp và quyết định đối với việc xóa đói, giảm nghèo đã... hộ nghèo chiếm từ trên 56% đến gàn 60% tổng số hộ Thực trạng trên đặt ra một yêu cầu cấp bách là phải nhanh chóng triển khai Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo Nhận thức rõ điều này, huyện Đại Từ là một trong những đơn vị đi tiên phong trong phong trào xóa đói giảm nghèo của tỉnh Thái Nguyên 23 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chƣơng 2: CÔNG... chậm phát triển; giữa xóa đói, giảm nghèo với phát triển Xoá đói, giảm nghèo không chỉ là nhiệm vụ của Nhà nƣớc, của toàn xã hội, mà trƣớc hết là bổn phận của chính ngƣời nghèo, phụ thuộc vào sự vận động tự giác của bản thân ngƣời nghèo, cộng đồng nghèo Xóa đói giảm, nghèo phải đƣợc coi là sự nghiệp của bản thân ngƣời nghèo, cộng đồng nghèo, bởi vì sự nỗ lực tự vƣơn lên để thoát nghèo chính là động lực,... đầy đủ, thì ở đó số hộ nghèo, đói giảm nhanh, số hộ giàu tăng lên và bộ mặt xã hội của cộng đồng thay đổi nhanh chóng xóa đói, giảm nghèo là tiền đề của sự phát triển Sự phát triển kinh tế - xã hội vững chắc, gắn liền tăng trƣởng kinh tế với công bằng xã hội là nhân tố đảm bảo thành công trong công tác xóa đói, giảm nghèo Thực chất đây là mối quan hệ qua lại có tính nhân quả, giữa đói nghèo với lạc . đề Công cuộc xoá đói, giảm nghèo ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (giai đoạn 2001 - 2010) “ làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử. Việc nghiên cứu tìm hiểu về “ Công cuộc xóa đói, giảm. http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ÂU THỊ HUẾ CÔNG CUỘC XOÁ ĐÓI, GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN (GIAI ĐOẠN 2001 - 2010) Chuyên ngành:. đói, giảm nghèo ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001- 2010”. + Đánh giá kết quả và hạn chế công cuộc xóa đói, giảm nghèo. 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Ngày đăng: 18/11/2014, 19:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan