TIỂU LUẬN TRIẾT SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VÀ TRIẾT HỌC VEDANTA Ở ẤN ĐỘ THỜI CỔ ĐẠI

17 508 0
TIỂU LUẬN TRIẾT SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VÀ TRIẾT HỌC VEDANTA Ở ẤN ĐỘ THỜI CỔ ĐẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN TRIẾT SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VÀ TRIẾT HỌC VEDANTA Ở ẤN ĐỘ THỜI CỔ ĐẠI Triết học Ấn Độ đã dâng tặng cho nhân loại một kho tàng tri thức vô tận về vũ trụ và nhân sinh. Trong mấy ngàn năm qua, nền triết học này đã đặt ra và bước đầu giải quyết nhiều vấn đề của triết học và đã cống hiến cho nhân loại nhiều bài học vô giá về đạo đức, về triết lý nhân sinh…. và nó như suối nguồn tuôn chảy bất tận vào hàng triệu triệu trái tim con người trên khắp thế giới.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC *** TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Đề tài 01: SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VÀ TRIẾT HỌC VEDANTA Ở ẤN ĐỘ THỜI CỔ ĐẠI SVTH STT Nhóm Lớp GVHD : NGUYỄN CÔNG NGUYÊN : 47 :5 : Cao học K22 – Ngày : TS BÙI VĂN MƯA TP Hồ Chí Minh, tháng 12/2012 TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC Trang LỜI MỞ ĐẦU  Triết học Ấn Độ dâng tặng cho nhân loại kho tàng tri thức vô tận vũ trụ nhân sinh Trong ngàn năm qua, triết học đặt bước đầu giải nhiều vấn đề triết học cống hiến cho nhân loại nhiều học vô giá đạo đức, triết lý nhân sinh… nó suối nguồn tuôn chảy bất tận vào hàng triệu triệu trái tim người khắp giới Ấn Độ nơi cho đời nhiều tôn giáo, nhiều trường phái triết học Phật Giáo, Ấn độ giáo, Hồi giáo, Vêđanta, Hinđu… Nền triết học ảnh hưởng sâu sắc đến xã hội Ấn Độ ngày Có thể nói Ấn độ “một tiểu vũ trụ tôn giáo triết học” Triết học ấn Độ thể tính biện chứng tầm khái quát sâu sắc, đưa lại nhiều đóng góp quý báu vào kho tàng di sản triết học nhân loại Ấn Độ nôi triết học phương đông Một xu hướng triết học Ấn Độ cổ, trung đại quan tâm giải vấn đề nhân sinh dưới góc độ tâm linh tôn giáo với xu hướng "hướng nội", tìm "Đại ngã" "Tiểu ngã" thực thể cá nhân Triết học Ấn Độ cổ đại hình thành phát triển, vừa mang tính đa dạng vừa mang tính thống nhất, tạo sống động ,muôn màu, muôn vẻ triết học Ấn Độ Trong thời kỳ cổ đại, hình thành phát triển từ truyền thống Vêđa, trường phái triết học Ấn Độ lại có điểm tương đồng xung đột lẫn Đó mâu thuẫn hệ thống chính thống phi chính thống, tiêu biểu trường phái Vêđanta trường phái Phật Giáo Đây đề tài cho tiểu luận này: “Sự tương đồng khác biệt triết học Phật giáo triết học Vêđanta Ấn Độ thời cổ đại” Bài viết giúp tìm hiểu cách sâu rộng điểm tương đồng khác biệt, đờng thời tạo nhìn đắn, tổng quan hai trường phái triết học Với phương pháp nghiên cứu tài liệu sẵn có như: Lịch Sử Triết Học Phương Đông ( NXB: Chính Trị Quốc Gia – Sự Thật; Doãn Chính – 2011 ), Lịch sử triết học (của tập thể tác giả: TS Trần Đình Thảo, TS Nguyễn Bình Yên, ThS Đố Kim Thanh, ThS Nguyễn Văn Cứ), giáo trình “triết học Mac-Lenin” dành cho trường Đại học, Cao đẳng Bộ giáo dục,… tài liệu số trang website TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC Trang CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ THỜI CỔ ĐẠI I Hoàn cảnh đời triết học Ấn Độ thời cổ đại: Về tự nhiên: Ấn độ cổ đại bán đảo có diện tích lớn nằm miền Nam châu Á Đông nam tây nam giáp với Ấn độ dương; Phía bắc dãy núi Hymalaya có hai sông lớn: sông Ấn sông Hằng Từ hai sơng hình thành nên đờng phù sa thuận lợi cho việc trồng trọt, đồng thời nơi sản sinh văn hóa cổ xưa rực rỡ châu Á Phía nam Ấn độ cao nguyên Decan, vùng đất nghèo nàn, cằn cõi, khô hạn, quanh năm nắng nóng Điều kiện thiên nhiên khí hậu Ấn Độ phức tạp Địa hình vừa có nhiều núi non trùng điệp, vừa có nhiều sơng ngịi với vùng đờng trù phú; có vùng khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều, có vùng lạnh giá, quanh năm tuyết phủ, lại có vùng sa mạc khô cằn, nóng nực Tính đa dạng, khắc nghiệt điều kiện tự nhiên khí hậu lực tự nhiên đè nặng lên đời sống ghi dấu ấn đậm nét tâm trí người Ấn Độ cổ Về xã hội: Xã hội ấn Độ cổ đại đời sớm Theo tài liệu khảo cổ học, vào khoảng kỷ XXV trước Công nguyên xuất văn minh sông Ấn, sau đó bị tiêu vong, chưa rõ nguyên nhân Từ kỷ XV trước Công nguyên lạc du mục Arya từ Trung Á xâm nhập vào ấn Độ Họ định cư rồi đồng hóa với người địa Dravida tạo thành sở cho xuất quốc gia, nhà nước lần thứ hai đất Ấn Độ Từ kỷ thứ VII trước Công nguyên đến kỷ XVI sau Công nguyên, đất nước Ấn Độ phải trải qua hàng loạt biến cố lớn, đó chiến tranh thôn tính lẫn vương triều nước xâm lăng quốc gia bên Thời cổ đại, Ấn độ có nhiều dân tộc sinh sống nên có nhiều ngôn ngữ khác Đông có vị trí quan trọng tộc người Dravidiens phía nam người Aryan sống phía bắc Trong trình phát triển, có quốc gia dân tộc khác bên ngồi xâm nhập vào Ấn độ rời định cư người Ba tư, Hi lạp….Những dân tộc sống hòa lẫn với xây dựng nên văn minh vĩ đại cho nhân loại Về kinh tế: Nông nghiệp lúa nước ngành kinh tế chủ yếu người Ấn độ cổ đại Họ biết đắp đê dẫn nước vào ruộng, biết dùng trâu cày cơng cụ đờng….Ngồi ngành chăn ni phát triển mạnh, súc vật nuôi thành đàn, bầy ngựa, dê, lợn, gia cầm… Vì nhu cầu sống nên nghề làm đồ gốm, đồ đồng phát triển; từ quan hệ buôn bán, trao đổi xuất hình TIỂU ḶN MƠN TRIẾT HỌC Trang thức sơ khai Theo đà phát triển xã hội, nghề thủ công nghiệp xuất gặt hái thành tựu đáng kể “những thợ thủ công nghiệp tụ tập thành tổ chức đặc biệt kiểu phường hội Những nghề thủ công nghiệp phát đạt thời đó nghề dệt bông, đay, tơ lụa, nghề làm đồ gốm đồ trang sức” Về trị : Vào khoảng 1500 đến 1000 năm trước CN, tộc người Aryan di cư vào Ấn độ Lúc đầu họ sinh sống nghề chăn nuôi, du mục Khi công chiếm đoạt nhiều vùng đồng tươi tốt người Dravidien, họ học tập kỹ thuật canh tác người dân xứ thay đổi lối sống từ chăn nuôi du mục sang định cư làm ruộng Về sau người Aryan tổ chức công xã nông thôn phân chia ruộng đất cho thành viên công xã Đứng đầu công xã xã trưởng hội đồng bô lão công xã Họ vừa người quản lý công xã, vừa người đại diện cho công xã giao thiệp với cấp (tù trưởng, sau thành lập quốc gia vua) Đặc điểm bật điều kiện kinh tế - xã hội xã hội ấn Độ cổ, trung đại tồn sớm kéo dài kết cấu kinh tế - xã hội theo mơ hình "cơng xã nông thôn", đó, theo Mác, chế độ quốc hữu ruộng đất sở quan trọng để tìm hiểu tồn lịch sử ấn Độ cổ đại Trên sở đó phân hóa tồn bốn đẳng cấp lớn: tăng lữ (Brahman), quý tộc (Ksatriya), bình dân tự (Vaisya) tiện nơ (Ksudra) Ngồi có phân biệt chủng tộc, dòng dõi, nghề nghiệp, tơn giáo Về văn hóa – khoa học: Về văn hóa, Ấn độ cổ đại thành tựu số lãnh vực sau: - Ngôn ngữ chữ viết: người Aryan xâm nhập vào Ấn độ họ dùng tiếng nói để sáng tác Kinh Veda (ngôn ngữ Veda) Đến kỷ thứ IV trước công nguyên Panini sáng tác ngôn ngữ Sanskrit (ngôn ngữ sử dụng tầng lớp quý tộc) Dân chúng vùng có thứ tiếng khác Do Ấn độ có nhiều ngơn ngữ bình dân Pali (ngơn ngữ Phật Giáo), tiếng Tamin người Dravidien miền Nam Ấn - Thiên văn học: xuất từ thời Veda, họ quy định tháng gồm 30 ngày, năm gồm có 12 tháng… đốn trái đất hình cầu quay quanh trục nó Cuối kỷ thứ V trước CN, Thiên văn học giải thích tượng nhật thực, nguyệt thực - Toán học: người Ấn độ phát chữ số thập phân hình tượng chữ số Đặc biệt họ tính số Pi chính xác, biết định lý Pitago, biết giải phương trình bậc hai, bậc ba… - Y học: Người Ấn biết chữa bệnh cách dùng loại phương pháp trị bệnh đơn giản Về sau y học ngày phát triển, họ biết điều trị TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC Trang bệnh lâm sàng cách thục chính xác… - Kiến trúc: bật lối kiến trúc xây dựng chùa chiền, đền tháp - Văn học: dân Ấn sáng tác văn chương bất hủ Veda sử thi: Mahabharata, Ramayana… niềm tự hào văn hóa Ấn độ II Triết học Ấn Độ cổ đại: Đặc điểm triết học Ấn Độ cổ đại : Trước hết, triết học ấn Độ triết học chịu ảnh hưởng lớn tư tưởng tôn giáo Giữa triết học tôn giáo khó phân biệt Tư tưởng triết học ẩn giấu sau lễ nghi huyền bí, chân lý thể qua kinh Vêda, Upanisad Tuy nhiên, tôn giáo ấn Độ cổ đại có xu hướng "hướng nội" "hướng ngoại" tơn giáo phương Tây Vì vậy, xu hướng trội hệ thống triết học tôn giáo ấn Độ tập trung lý giải thực hành vấn đề nhân sinh quan góc độ tâm linh tơn giáo nhằm đạt tới "giải thoát" tức đạt tới đồng tinh thần cá nhân với tinh thần vũ trụ (Atman Brahman) Thứ hai, nhà triết học thường kế tục mà không gạt bỏ hệ thống triết học có trước Thứ ba, bàn đến vấn đề thể luận, số học phái xoay quanh vấn đề "tính không", đem đối lập "không" "có", quy "có" "không" thể trình độ tư trừu tượng cao Các trường phái triết học Ấn Độ cổ đại: Lịch sử phát sinh phát triển triết học ấn độ cổ ( - trung ) đại chia thành hai thời kỳ: thời kỳ Véđa ( khoảng cuối thiên niên kỷ II đến kỷ VII trước Công Nguyên) thời kỳ cổ điển, hay thời kỳ Phật giáo, Bàlamôn giáo ( từ kỷ VI đến kỷ I trước Công Nguyên) a Triết học thời kỳ Veda: Kinh Veda kinh cổ Ấn Độ nhân loại Đó sách thu lượm tất câu ca dao, vịnh phú, tư tưởng, quan điểm, tập tục, lễ nghi nhiều lạc người Arya Chữ Veda bắt nguồn từ tự "vid", nghĩa đen "tri thức", "hiểu biết" Nó dùng chung với nghĩa "thánh kinh", "sự sáng suốt cao nhất" Có thể nói Veda tác phẩm tổng hợp, có tính hỗn hợp có nhiều cách phân chia Giai đoạn từ khoảng 2000 năm trước Công Nguyên đến kỷ VIII trước Công Nguyên: có tập kinh như: Rig – Véđa , Sama – Véđa, Yajur – Véđa, Atharva – Véđa Nhìn chung tập Véđa thời kỳ tập trung TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC Trang phản ánh ước vọng người dân thường mong mưa thuận gió hòa, mong có thức ăn, có gia súc ; đồng thời phản ánh tín ngưỡng ma thuật đa thần giáo, chưa có khái quát triết học Tuy nhiên qua tập Véđa thể phát triển tư trừu tượng đó người ta thừa nhận nguyên lý vũ trụ với sức mạnh vô hạn, biểu thiên nhiên, tinh thần nghi lễ Giai đoạn từ kỷ VIII trước Công Nguyên đến kỷ V trước Công Nguyên: Brahmana, Aranyaka, Kinh Upanishad Tư tưởng triết học kinh Upanishad: Đây kinh quan trọng kinh Véđa, biên soạn qua nhiều kỷ ( khoảng từ kỷ X đến kỷ V tr.CN) tông phái, đạo sĩ hoàn cảnh địa phương khác Khái niệm Upanishad có nghĩa ngồi trang nghiêm giảng giải lý thuyết cao siêu, huyền bí với thầy ("shad" nghĩa "ngồi"; "upa" nghĩa "gần"; "ni" có nghĩa "trang nghiêm") Upanishad tác phẩm trình bày có hệ thống, chặt chẽ quan điểm trường phái triết học, mà viết dưới hình thức hội thoại thầy trị Sự xuất Upanishad coi "bước nhảy" hồn tồn từ giới quan thần thoại, tơn giáo sang tư triết học b Triết học thời kỳ cổ điển (Hay thời kỳ Phật giáo, Bàlamôn giáo): Các trào lưu triết học thời kỳ với khuynh hướng đa dạng, đại diện cho tầng lớp xã hội khác nhau, vừa mang tính chất triết học, vừa mang đậm màu sắc tôn giáo Trong thời kỳ này, đấu tranh trường phái triết học, đấu tranh chủ nghĩa vật, vô thần chống chủ nghĩa tâm, tôn giáo lên đến đỉnh cao, đặc biệt việc phủ nhận uy kinh Veda Từ đó hình thành cách phân chia có tính chất truyền thống tất trường phái triết học thành hai phái chính: + Phái triết học thống (Astika) : thừa nhận uy tối cao kinh Veda, đạo Bàlamôn, bao gồm trường phái chính Samkhya, Nyaya, Vaisêsika, Mimamsa, Yoga Vedanta + Phái triết học không thống (Nastika) : bác bỏ uy tối cao kinh Veda, đạo Bàlamôn gồm trường phái chính là: Các trường phái triết học vô thần, vật phong trào mới đòi tự tư tưởng Đông ấn trường phái triết học vật tiêu biểu Lokayata hay chủ nghĩa vật khoái lạc Charvaka; Phật giáo Đạo Jaina Trừ trường phái Lokayata trường phái triệt để vật, vô thần, tất trường phái khác mang tính chất nhị nguyên luận hay thiếu triệt để TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC Trang CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VÀ TRIẾT HỌC VÊĐANTA THỜI CỔ ĐẠI I Triết học Phật giáo: Điều kiện đời: Ấn Độ nôi Phật giáo Phật giáo trường phái triết học - tôn giáo xuất vào khoảng cuối kỷ VI trước Công Nguyên miền Bắc ấn Độ, phía Nam dãy Hymalaya, vùng biên giới ấn Độ với Nêpan Đạo Phật, đời phát triển rực rỡ khoảng kỷ thứ III TCN Phật giáo đời nhu cầu phát triển xã hội, cụ thể giải mâu thuẫn giai cấp ngày khắc nghiệt xã hội Ấn lúc Không đâu phân chia giai cấp lại diễn dai dẵng khắc nghiệt Ấn Độ Xã hội Ấn Độ chia thành đẳng cấp với địa vị quyền lợi khác nhau: đứng đầu tăng lữ, quý tộc, sau đó bình dân tự cuối nô lệ Quan hệ đẳng cấp có quy định nghiêm ngặt, giai cấp nô lệ bị đàn áp, bóc lột, áp đến tận Hệ thống quan hệ phân biệt đẳng cấp hà khắc tạo nên vết rạn nứt sâu sắc xã hội Ấn Độ cổ đại Do vậy, cần thiết phải có xuất trường phái triết học để giải đơn đặt hàng lịch sử Đạo Phật đời sóng phản đối ngự trị đạo Bàlamôn chế độ đẳng cấp, lý giải nguyên nỗi khổ tìm đường giải thoát người khỏi nỗi khổ đó Quá trình hình thành phát triển : Người sáng lập Đạo Phật Thích Ca Mâu Ni có tên thật Siddharha(Tất Đạt Đa) họ Gautama (Cù Đàm), trai đầu vua Suddhodana (Tịnh Phạn) dòng họ Sakya, có kinh đô thành Kapilavatthu (Ca- tỳ - la - vệ) Phật Thích Ca sinh ngày tháng năm 563 tr CN năm 483 tr CN Năm 29 tuổi, ông từ bỏ sống vương giả tu luyện tìm đường diệt trừ nỗi đau khổ chúng sinh Sau năm khổ luyện, ông "ngộ đạo", tìm chân lý "Tứ diệu đế" "Thập nhị nhân duyên" Tư tưởng triết lý Phật giáo ban đầu truyền miệng, sau đó viết thành văn thể kinh "Tam tạng"(Tripitaka) gồm ba phận: 1) Tạng kinh (Sutra - pitaka) ghi lời Phật dạy; 2) Tạng luật ( Vinaya - pitaka) gồm giới luật đạo Phật; 3) Tạng luận ( Abhidarma - pitaka) gồm kinh, tác phẩm luận giải, bình giáo pháp cao tăng, học giả sau Từ nguồn cội Ấn Độ, Phật giáo theo dòng thời gian truyền khắp nơi TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC Trang Phật giáo đời không câu trả lời cho yêu cầu thiết xã hội mà cho đòi hỏi lịch sử Tuy nhiên từ kỷ thứ III sau công nguyên, với cải tiến tôn giáo khác đấu tranh tôn giáo lớn Ấn Độ: Bàlamôn, Hồi giáo Phật giáo ngày gay gắt dẫn đến việc Phật giáo bắt đầu suy tàn Các nét đặc trưng triết học Phật giáo: a Thế giới quan: Thế giới quan Phật giáo nguyên thủy chứa đựng yếu tố vật biện chứng chất phác, phủ nhận tư tưởng đấng sáng tạo Brahman, phủ nhận"Cái tôi" (Atman) đưa quan niệm "Vô ngã" (Anatman) "Vô thường" Phạm trù "Vô ngã" bao hàm tư tưởng cho rằng, vạn vật vũ trụ "giả hợp" hội đủ nhân duyên nên thành "có" (tồn tại) Ngay thân tồn thực thể người nhân duyên kết hợp tạo thành hai thành phần thể xác (Rupa - sắc) tinh thần (Nâma - danh), hợp tan ngũ uẩn( sắc - thụ - tưởng - hành - thức) Duyên hợp ngũ uẩn ta, duyên tan ngũ uẩn khơng cịn ta, diệt, mà trở lại với ngũ uẩn Ngay yếu tố ngũ uẩn biến hóa theo luật nhân không ngừng nên vạn vật, người biến hóa mất, cịn, khơng có vật riêng biệt tờn mãi, không có thường định (An Atman) Phạm trù "Vô thường" gắn liền với phạm trù "vô ngã" "Vô thường" nghĩa vũ trụ vô thủy, vô chung; vạn vật giới dịng biến hóa vơ thường, vơ định khơng vị thần tạo nên cả; tất biến đổi theo luật nhân quả, theo trình sinh, trụ, dị, diệt (hay thành, trụ, hoại, không) có biến hóa thường hữu Tất vật, tượng tồn vũ trụ bị chi phối luật nhân duyên Cái nhân (Hetu) nhờ có duyên (pratitya) mới sinh mà thành (phla) Quả lại duyên mà thành nhân khác, nhân khác lại nhờ có duyên mà thành mới biến đổi mãi Vì không nhận thức biến ảo vô thường đó nên người ta nhầm tưởng tồn mãi, ta nên người khát ái, tham dục, hành động chiếm đoạt nhằm thỏa mãn ham muốn, dục vọng đó tạo kết quả, gây nên nghiệp báo (karma), mắc vào bể khổ triền miên (sam - sara) tức mắc vào kiếp luân hồi b Nhân sinh quan: Thừa nhận quan niệm "Luân hồi" "Nghiệp" Upanishad, Phật giáo đặc biệt trọng triết lý nhân sinh, đặt mục tiêu tìm kiếm giải cho chúng sinh khỏi vịng ln hời, nghiệp báo để đạt tới trạng thái tờn Niết bàn TIỂU ḶN MƠN TRIẾT HỌC Trang (Nirvana) Nhân sinh quan Phật giáo mang tính chất tâm chủ quan, thần bí chứa đựng giá trị nhân sâu sắc • "Tứ diệu đế" bốn chân lý chắn, hiển nhiên, hoàn toàn cao hết, gồm: + Khổ đế: Phật giáo coi " đời bể khổ" Có trăm ngàn nỗi khổ, có nỗi khổ trầm luân, bất tận mà phải gánh chịu là: Sinh, lão, bệnh, tử, thụ biệt ly ( Yêu thương mà phải chia lìa), Oán tăng hội ( Oán ghét mà phải sống với nhau), sở cầu bất đắc ( Cầu mong mà không được), ngũ thụ uẩn ( năm yếu tố vô thường nung nấu làm nên đau khổ) + Nhân đế (hay Tập đế): Giải thích nguyên nhân gây nên đau khổ cho chúng sinh Đó 12 nguyên nhân ( Thập nhị nhân duyên): Vô minh; Hành; Thức; Danh sắc; Lục nhập; Xúc; Thụ; ái; Thủ; 10 Hữu; 11 Sinh 12 Lão, tử Trong 12 nhân duyên Vơ minh tức ngu tối, khơng sáng suốt nguyên nhân + Diệt đế: Là lần theo Thập nhị nhân dun, tìm cội ng̀n nỗi khổ, tiêu diệt nó đưa chúng sinh khỏi nghiệp chướng, ln hời, đạt tới cảnh trí Niết bàn + Đạo đế: Chỉ đường diệt khổ đạt tới giải thoát Đó đường "tu đạo", hồn thiện đạo đức cá nhân gờm ngun tắc ( bát chính đạo): Chính kiến: Hiểu biết đắn Chính tư duy: Suy nghĩ đắn Chính ngữ: Giữ lời nói phải Chính nghiệp: Giữ trung nghiệp Chính mệnh: Giữ ngăn dục vọng Chính tinh tiến: Rèn luyện không mệt mỏi Chính niệm: Có niềm tin vững vào giải Chính định: An định, khơng bị ngoại cảnh chi phối Tám nguyên tắc có thể thâu tóm vào điều phải học tập, rèn luyện là: Giới - Định - Tuệ ( tức là: giữ giới luật, thực hành thiền định khai thông trí tuệ bát nhã) • Nhân Nhân nguyên nhân, kết Cái nhân nhờ có duyên mới sinh mà thành Quả lại nhờ có duyên mà thành nhân khác, nhân khác lại nhờ có duyên mà thành mới… Cứ nối vô vơ tận mà giới, vạn vật, mn lồi, sinh sinh, hoá hoá Tất theo luật nhân biến đổi không ngừng có biến hoá vĩnh viễn Nhân định luật tất vật TIỂU ḶN MƠN TRIẾT HỌC Trang • Nghiệp báo và luân hồi Nghiệp chữ phạn Karma hậu việc làm ta, hành động thân thể ta “thân nghiệp”; hậu lời nói ta “khẩu nghiệp”, hậu ý nghĩ ta gây nên “ý nghiệp” Tất thân nghiệp, nghiệp, ý nghiệp ta tham dục mà thành, ta muốn thoả mãn tham vọng gây nên Nghiệp báo lý giải nguyên nỗi khổ đời người Cuộc đời người gánh chịu hậu nghiệp đương thời kiếp sống trước rồi nó tiếp tục chi phối đời sau Nghiệp báo đời tổng hợp nghiệp gây cộng với nghiệp gây khứ, nó định đời sau xấu hay tốt, thiện hay ác Luân hồi chữ phạn Samsara, có nghĩa bánh xe quay tròn Phật giáo cho rằng, sau thể xác sinh vật đó chết linh hờn tách khỏi thể xác đầu thai vào sinh vật khác nhập vào thể xác khác (có thể người, loài vật chí cỏ cây) Mỗi trải qua hàng ngàn hàng vạn đời, người tu hành đắc đạo, vào cõi Phật mới thoát khỏi luân hồi Chúng sinh chưa giác ngộ, phải luân hồi mãi bể khổ Cứ kết quả, báo hành động kiếp trước gây Đó cách lý giải nguyên nỗi khổ đời người • Giải thoát và phương pháp để giải thoát Giải thoát chấm dứt hoàn toàn nguyên nhân dẫn đến sinh tử, khỏi Ln hời đạt Niết bàn Niết bàn có thể hiểu chấm dứt dục hay lìa bỏ dục, ám lửa phiền não dập tắt, đạt trạng thái hồn tồn giải Phật giáo cho người làm cho lịng hết tham lam, nóng giận si mê đến bến giác, tức cảnh giới Niết Bàn Do đó, người phải dày cơng tu dưỡng, xố bỏ lửa dục, lửa sân, lửa si mê để chứng cảnh giới niết bàn cõi đời • Từ bi “Từ bi” “từ” “bi”, hai đức tính bốn đức tính mà Phật giáo gọi “tứ vơ lượng” (Caturapramana) hay cịn gọi “tứ vô lượng tâm” Đại từ điển Đinh Phúc Bảo định nghĩa “tứ vô lượng” “bốn đức tính” Phật Bồ tát gồm từ, bi, hỷ, xả Tâm niệm đem lại niềm vui cho người khác gọi “từ”, tâm niệm làm cho người khác bớt khổ đau gọi “bi”, vui mừng chúng sinh an lạc, tránh khổ đau gọi “hỷ”, tâm niệm đối với chúng sinh khơng tính tốn thân, sơ, đối xử với người bình đẳng gọi “xả” Từ bi Phật giáo không có nghĩa đơn giản xót thương kẻ khác cách thụ động tiêu cực, mà ngược lại từ bi sức mạnh tích cực đưa ta thẳng vào hành động, mục đích loại trừ thể dạng khổ đau cội rễ khổ đau II Triết học Vêđanta : Điều kiện đời : TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC Trang 10 Vedanta học thuyết triết học tôn giáo có ảnh hưởng lớn hệ thống triết học chính thống Ấn Độ cổ đại Nó đời từ phong trào tổng thuật, giải, khái quát mặt triết học có tính chất trừu tượng, uyên ảo kinh Veda kinh Upanishad – học thuyết có uy lịch sử tư tưởng Ấn Độ cổ đại Quá trình hình thành phát triển: Có thể hiểu từ ngữ Vêđanta theo hai nghĩa Chữ ‘anta’ tiếng Phạn có nghĩa “kết cuộc” hay “kết thúc” Nó có nghĩa mục đích Vedanta nghĩa đen hoàn thiện kinh Veda Do dó, triết hệ Vêđanta tự xem có nghĩa vụ liên tục cung cấp thông giải triết lý cho tư liệu lớn rộng mn hình mn vẻ kinh Vêđa Là trường phái triết học – tôn giáo, Vêđanta tiếp nối tư tưởng Upanisat, đưa kiến giải siêu hình tâm nguyên nhân hình thành giới (vũ trụ vạn vật) Trường phái triết học Vêđanta hình thành vào khoảng kỷ IV đến kỷ III trước Công Nguyên qua hình thức giải, tường thuật Veda Upanishad cùa Badarayana kinh Brahman-Sutras tiếng gồm 555 câu châm ngôn câu thơ triết học Vêđanta Sau đó Gaudapada ( kỷ VII sau Công Nguyên ) giải sutra đó, dạy phần bí truyền, tức phần triết lý siêu hình học thuyết đó cho Govinda, Govinda lại dạy cho Sankara Khoảng năm 788-820 sau Cơng Ngun Sankara (hay cịn gọi Sankaracarya) soạn giải tiếng, có ảnh hưởng sâu rộng lịch sử tư tưởng Ấn Độ, đó Vêđanta Cho tới ngày nay, triết hệ Vedanta,vẫn ảnh hưởng bao quát sâu sắc + Tác phẩm lưu hành triết hệ có tên Vedantasutra, đó có tóm lược tranh luận diễn thời kỳ trước nó + Tác phẩm Brahman - Sutra coi kinh điển Vedanta, nội dung không rõ ràng, mơ hồ nên có nhiều cách giải thích khác Về sau phái Vedanta chịu phê phán mạnh mẽ trường phái khác, vậy, nó khơng đứng vững trước lập trường tâm nguyên Sang thời trung đại, nó chuyển dần sang lập trường nhị nguyên Dù vậy, nó sở triết học giáo lý đạo Bàlamôn – Hinđu Các nét đặc trưng triết học Vêđanta : Triết lý Veda Unpanishad mà Vêđanta lấy làm sở cho học thuyết triết học đó tư tưởng cho chất sâu xa tồn tại, từ đó vạn vật vũ trụ nảy sinh hòa nhập với nó tiêu tan, đó linh hồn vũ trụ tối cao Brahman Theo ý nghĩa đó, Brahman xem nguyên nhân giới TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC Trang 11 Cách luận giải có ảnh hưởng lớn "thuyết Vedanta nguyên" Đó triết học nguyên luận tâm chủ quan cho : Brahman thực thể nhất, tuyệt đối, vĩnh viễn, bất diệt, “vơ hình khơng thể nắm bắt, khơng tay, khơng chân, hữu khơng có khơng thấu, khắp đụng chạm, khơng có khơng có nó, ” “Brahman nguồn sáng nguốn sáng”, nguồn sống, Linh hồn vũ trụ tối cao, cội nguồn chi phối sinh thành hủy diệt giới - Linh hồn cá biệt ( Atman) thân Bradman chúng sinh Cho nên chất Bradman Atman đờng Nhưng Atman thể thân xác người với cảm giác, ý chí, dục vọng, nên người ta lầm tưởng linh hồn cá nhân khác với linh hồn vũ trụ tối cao Những hành động người nhằm thỏa mãn ý chí dục vọng gây nên nghiệp báo, luân hồi, làm cho linh hồn người vốn bán lai tịnh trở nên lu mờ ám muộn, phải lặn lội trôi dạt giới phù du, đầu thai vào kiếp sang kiếp khác, hết thân xác đến thân xác khác Giải thoát chính dứt bỏ ràng buộc thể xác nhục dục đối với linh hồn, đưa linh hồn trở đồng với linh hồn vũ trụ tối cao Brahman Thế giới vật chất khơng tờn thực, hình ảnh nó ảo ảnh "Vô minh" sinh TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC Trang 12 CHƯƠNG 3: SO SÁNH TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VÀ TRIẾT HỌC VEDANTA I Sự tương đồng triết học Phật giáo triết học Vedanta: Qua trình bày triết học Phật giáo Vêđanta với tư tưởng Veda giới hạn đó, Vêđanta Phật giáo tìm thấy điểm chung: - Cả hai trường phái chung quan niệm "Luân hồi" "Nghiệp” + Mọi hành động người nhằm thỏa mãn ý chí dục vọng gây nên nghiệp báo Mọi kết hành động thiện ác thể khứ + Con người luân hồi, đầu thai từ kiếp sang kiếp khác, hết thân xác đến thân xác khác - Mọi vạn vật giới biến đổi vận động không ngừng II Sự khác biệt triết học Phật giáo triết học Vedanta: Quan điểm giới quan: • Phật giáo: Phủ nhận tư tưởng đấng tối cao Bradman cho vũ trụ “giả hợp” hội đủ duyên mà tạo nên Vạn vật giới dòng biến hóa vô thường, vô định không vị thần tạo nên , tất biến đổi theo luật nhân • Vêđanta: Xem đấng tối cao Bradman cuội nguồn vật tượng, thân tạo nên Quan điểm nhân sinh quan: • Phật giáo: Quan hệ người với người bình đẳng nhau, khơng có phân biệt đẳng cấp Đức Phật mở rộng cánh tay giải cho tất người khơng phân biệt q tộc hay nơ lệ,… Cho giải tức trạng thái đời sống tin thần người vượt khỏi ràng buộc giới nhục dục, “diệt” hết dục vọng đạt tới cảnh trí Niết bàn với tâm tuyệt đối tĩnh, TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC Trang 13 đường tu luyện đạo đức giữ nghiêm giới luật tu luyện tri thức, thiền định, thực nghiệm tâm linh • Vêđanta: Trường phái đại diện cho tầng tăng lữ, thống trị nên khơng có bình đẳng Những người thuộc giai cấp dưới phải tuân thủ nghiêm ngặt phải tin tưởng tuyệt đối vào an thân phận người không tôn trọng nhau, người thuộc giai cấp tơn trọng tuyệt đối, cịn người thuộc giai cấp dưới coi kẻ nô lệ Phạm trù giải thoát định nghĩa xóa bỏ ràng buộc giới nhục dục, đưa linh hờn cá thể (Atman) nhận thức hịa nhập vào linh hồn đấng tối cao (Bratman) Khi đó, người trút bỏ ràng buộc, mê giới vật, tượng hữu hình, hữu hạn, ln ln biến đổi ảo ảnh phù du; diệt dục vọng, tư lợi nhỏ nhen; vượt lên quan niệm thiện ác, sống chết, sống hòa hợp, thản TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC Trang 14 KẾT LUẬN  Qua phân tích cho thấy triết học Phật giáo triết học Vêđanta hai trào lưu tư tưởng với hai phương tiện khác nhau, lại giống mục đích Đó việc đem đến giải thoát cho người khỏi khổ đau ràng buộc, để đạt mục đích đó trào lưu dựa tư tưởng giải pháp luận riêng để đưa phương cách khác phân tích Bài tiểu luận đưa tranh tổng thể, cho ta nhìn sâu sắc hai trường phái Đối với xã hội, Đạo Phật làm cách mạng xóa bỏ tư tưởng giai cấp đầy bất cơng, phương diện tu tập đạo Phật chủ trương thực hành giáo lý Trung Đạo đả phá đường khổ hạnh Chính giá trị thiết thực làm cho Đạo Phật tồn với thời gian lịch sử ghi nhận : “Tại nước Á Đông, đạo học, thần học phong phú, tan biến để lại Đạo Phật tồn đại diện cho Đông Phương thực sinh hoạt giới nay” Tất điều minh chứng Đạo Phật có sắc độc đáo riêng mà triết phái khác không có TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC Trang 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Mưa (2011), Triết Học Phần I – Đại Cương Về Lịch Sử Triết Học, Lưu Hành Nội Bộ Doãn Chính (2012), Lịch Sử Triết Học Phương Đông, NXB: Chính Trị Quốc Gia – Sự Thật Doãn Chính (2011), Veda Upanishad - Những Bộ Kinh Triết Lý Tôn Giáo Cổ Ấn Độ, NXB: Chính Trị Quốc Gia – Sự Thật Lịch sử triết học (tập thể tác giả: TS Trần Đình Thảo, TS Nguyễn Bình Yên, ThS Đố Kim Thanh, ThS Nguyễn Văn Cứ) Trang web: http://www.thuvienhoasen.org/D_1-2_2-94_4-10965_5-50_61_17-60_14-1_15-1/ Trang web: http://www.quangduc.com/coban-2/335giaolytrungdao.html Trang web: http://www.quangduc.com/coban/06tude.html TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC Trang 16 MỤC LỤC Lời mở đầu……………………………………………………………… Chương 1: Khái quát triết học Ấn Độ thời kỳ cổ đại I Hoàn cảnh đời triết học Ấn Độ cổ đại……………………………….2 Về tự nhiên………………………………………………………… 2 Về Xã hội……………………………………………………………….2 Về kinh tế……………………………………………………………….2 Về chính trị…………………………………………………………… Về văn hóa – khoa học………………………………………………….3 II Triết học Ấn Độ cổ đại…………………………………………………4 Đặc điểm triết học Ấn Độ cổ đại………………………………………4 Các trường phái triết học Ấn Độ cổ đại……………………………… Chương 2: Khái quát triết học Phật giáo Vêđanta thời cổ đại…… I Triết học Phật giáo……………………………………………………….6 Điều kiện đởi………………………………………………………….6 Quá trình hình thành phát triển……………………………………….6 Các nét đặc trưng triết học Phật giáo……………………………… II Triết học Vêđanta……………………………………………………… Điều kiện đời………………………………………………………….9 Quá trình hình thành phát triển…………………………………… 10 Các nét đặc trưng triết học Vêđanta……………………………… 10 Chương 3: So sánh triết học Phật giáo triết học Vêđanta…………… 12 I Sự tương đồng triết học Phật giáo triết học Vêđanta………… 12 II Sự khác biệt triết học Phật giáo triết học Vêđanta…………….12 Quan điểm giới quan……………………………………… .12 Quan điểm nhân sinh quan………………………………………… 12 Kết luận……………………………………………………………………14 TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC Trang 17 ... học: dân Ấn sáng tác văn chương bất hủ Veda sử thi: Mahabharata, Ramayana… niềm tự hào văn hóa Ấn độ II Triết học Ấn Độ cổ đại: Đặc điểm triết học Ấn Độ cổ đại : Trước hết, triết học ấn Độ triết. .. minh" sinh TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC Trang 12 CHƯƠNG 3: SO SÁNH TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VÀ TRIẾT HỌC VEDANTA I Sự tương đồng triết học Phật giáo triết học Vedanta: Qua trình bày triết học Phật... học? ??……………………………………………….3 II Triết học Ấn Độ cổ đại? ??………………………………………………4 Đặc điểm triết học Ấn Độ cổ đại? ??……………………………………4 Các trường phái triết học Ấn Độ cổ đại? ??…………………………… Chương 2: Khái quát triết

Ngày đăng: 18/11/2014, 14:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan