bài giảng quản trị học chương 1 tổng quan về quản trị

31 572 1
bài giảng quản trị học   chương 1 tổng quan về quản trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ 1. Tổ chức là gì ? 2. Khái niệm quản trị 3. Nhà quản trị 4. Khoa học và nghệ thuật quản trị PHẠM VĂN NAM - UEH 2 1.1 Khái niệm tổ chức Khái niệm tổ chức  Tổ chức là tập hợp có hệ thống của con ngƣời nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định. 3 đặc tính chung 1. Có mục đích tồn tại (cụ thể hoá thành mục tiêu) 2. Có nhiều người (>=2) 3. Có cơ cấu xác định (thể hiện bằng tính kỷ luật và các chuẩn mực)  Vấn đề thuật ngữ : động từ & danh từ PHẠM VĂN NAM - UEH 3 1.2 Các yếu tố cơ bản của tổ chức Một tổ chức cần có 7 yếu tố cơ bản 1. Mục tiêu & kế hoạch 2. Loại hình (cách thức) tổ chức 3. Phương pháp hoạt động 4. Con người 5. Phương tiện vật chất 6. Thời gian hoạt động 7. Cơ chế vận hành (quyền lực …) PHẠM VĂN NAM - UEH 4 1.3 Các giai đoạn phát triển của tổ chức 3 giai đoạn phát triển của tổ chức 1. Hình thành 2. Phát triển 3. Ổn định & phát triển  Tính chất lập lại của qui trình 3 giai đoạn hình thành các trình độ của tổ chức  Điều gì làm một tổ chức tồn tại và phát triển ? PHẠM VĂN NAM - UEH 5 2.1 Khái niệm về quản trị  Quản trị tồn tại trong môi trường tổ chức (tập thể) của con người.  Trong môi trường tập thể, hoạt động lao động của con người sẽ được phân công & chuyên môn hoá  Quản trị là những hoạt động cần thiết khi có nhiều người kết hợp với nhau trong một tổ chức nhằm hoàn thành mục tiêu chung  Sự đa dạng của khái niệm quản trị PHẠM VĂN NAM - UEH 6 2.1 Khái niệm về quản trị Một định nghĩa thông dụng  Quản trị là phương thức nhằm đạt được mục tiêu với hiệu quả và hiệu suất cao thông qua nỗ lực hoạt động của con người Tại sao cần quản trị?  Quản trị hướng tổ chức đạt được mục tiêu với hiệu quả cao với tương quan chi phí thấp trong một môi trường biến động PHẠM VĂN NAM - UEH 7 2.2 Bản chất của quản trị  Đối tượng của quản trị là mối quan hệ của con người trong quá trình thực hiện mục tiêu chung. Do vậy :  Quản trị là tiến trình làm việc với con người và thông qua con người nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức trong môi trường luôn thay đổi. Trọng tâm cuả quá trình này là sử dụng hiệu quả nguồn lực có giới hạn PHẠM VĂN NAM - UEH 8 2.3 Hiệu quả & hiệu suất BIẾN ĐỔI VÀO RA MỤC TIÊU PHẠM VĂN NAM - UEH 9 2.3 Hiệu quả & hiệu suất Cần phân biệt 2 khái niệm  Hiệu quả (Effectiveness) – làm đúng việc cần làm (doing the right things)  Hiệu suất (Efficiency) – làm việc đúng cách (do the things right) Cơ sở tồn tại bền vững của một tổ chức  Cần kết hợp cả 2 yếu tố hiệu quả và hiệu suất một cách hợp lý và hài hoà PHẠM VĂN NAM - UEH 10 2.4 Phân loại quản trị Có nhiều cách phân loại  Quản trị xã hội & Quản trị kinh doanh  Quản trị tổ chức lợi nhuận & Quản trị tổ chức phi lợi nhuận  Quản trị các lĩnh vực hoạt động : quản trị sản xuất, quản trị marketing, quản trị tài chính … PHẠM VĂN NAM - UEH [...]... thực hành quản trị các nhà quản trị đều thực hiện các chức năng quản trị tương tự nhau  Quản trị tồn tại khách quan trong mọi hình thái kinh tế - xã hội 29 PHẠM VĂN NAM - UEH 4.3 Khoa học và nghệ thuật quản trị  Quản trị vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật  Thực hành quản trị đòi hỏi tính nghệ thuật : đó là GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG  Cơ sở của việc thực hành quản trị là khoa học : đó... của nhà quản trị Nhà quản trị ở mọi cấp bậc đều phải tiến hành các cơng việc : 1 Hoạch định 2 Tổ chức 3 Điều khiển 4 Kiểm sốt  Sự khác biệt giữa các nhà quản trị khi thực hiện các chức năng này là phạm vi và tính chất cơng việc liên quan đến từng chức năng và tỷ lệ thời gian dành cho từng cơng việc đó 26 PHẠM VĂN NAM - UEH 15 % 18 % 24% 33% 28% 36% 51% 36% 10 % 13 % 22% 14 % 27 PHẠM VĂN NAM - UEH 4 .1 ý nghĩa... trưởng Quản đốc  Họ có chung những đặc trƣng gì?  Dấu hiệu nhận diện của nhà quản trị ? 15 PHẠM VĂN NAM - UEH 3 .1 Khái niệm nhà quản trị Có nhiều khái niệm về nhà quản trị 1 Nhà quản trị là người nắm giữ những vị trí đặc biệt trong một tổ chức, được giao quyền hạn và trách nhiệm điều khiển và giám sát cơng việc của những người khác nhằm hồn thành mục tiêu chung của tổ chức đó 2 Nhà quản trị là những... sẻ đến người khác  Kỹ thuật : Nắm bắt và thực hành được cơng việc chun mơn liên quan đến phạm vi mình phụ trách 21 PHẠM VĂN NAM - UEH 3.4 Các vai trò của nhà quản trị  Theo quan điểm của Henry Mintzberg (19 73) tất cả các nhà quản trị phải đảm nhận 10 vai trò, trong 3 nhóm vai trò chính 1 Quan hệ với con người (tương quan nhân sự) 2 Thơng tin 3 Quyết định  Mức thể hiện các vai trò ở các cấp có giống... năng của quản trị  Trước những năm 19 60 : 7 chức năng POSDCORB 1 2 3 4 5 6 7 Planning Organizing Staffing Directing Coordinating Reviewing Budgeting 11 PHẠM VĂN NAM - UEH 2.5 Các chức năng của quản trị  Sau 19 60 : 4 chức năng PODC 1 Planning (hoạch định) 2 Organizing (tổ chức) 3 Directing (điều khiển) 4 Controlling (kiểm tra)  Một mơ hình khác : POSLC 1 Leading (lãnh đạo) 2 Checking (kiểm tra) 12 PHẠM... dẫn, đốc thúc, điều khiển cơng nhân trong cơng việc hàng ngày PHẠM VĂN NAM - UEH 3.3 Các kỹ năng cơ bản của nhà quản trị Kỹ năng tƣ duy Kỹ năng nhân sự Kỹ năng kỹ thuật Nhà quản trị cấp thấp Nhà quản trị cấp giữa Nhà quản trị cao cấp 19 PHẠM VĂN NAM - UEH 3.3 Các kỹ năng cơ bản của nhà quản trị 1 Kỹ năng tư duy (nhận thức) : là khả năng phân tích thơng tin, nhận diện vấn đề, tìm ra bản chất của hiện tượng,... UEH 4 .1 ý nghĩa của hoạt động quản trị  Là điều kiện cần cho sự tồn tại và phát triển của tổ chức (rộng hơn là tồn xã hội) Vậy điều kiện ĐỦ là gì?  Kiến thức về quản trị khơng chỉ cần thiết cho những người thực hiện hoạt động quản trị, mà còn cần thiết cho tất cả mọi người Vì sao? 28 PHẠM VĂN NAM - UEH 4.2 Tính phổ biến của hoạt động quản trị trong xã hội hiện đại  Quản trị tồn tại trong mọi loại hình... đó 16 PHẠM VĂN NAM - UEH 3.2 Các cấp quản trị Có 3 cấp quản trị  Cấp cao : chịu trách nhiệm chung và lãnh đạo tổng qt mọi hoạt động  Cấp giữa : phối hợp, triển khai cơng việc và lãnh đạo chun mơn  Cấp thấp : lãnh đạo trực tiếp nhân viên Giám sát và giải quyết những vấn đề phát sinh Làm sao để phân biệt họ ? Sự phân chia này có tuyệt đối khơng ? 17 PHẠM VĂN NAM - UEH 3.2 Các cấp quản trị Quản Trị. .. Điều khiển : Chức năng liên quan đến lãnh đạo, động viên nhân viên, thông tin và giải quyết xung đột nhằm hoàn thành mục tiêu kế hoạch đề ra  Kiểm sốt : Chức năng liên quan đến kiểm sốt việc hồn thành mục tiêu thơng qua đánh giá các kết quả thực hiện mục tiêu, tìm các ngun nhân gây sai lệch và giải pháp khắc phục 14 PHẠM VĂN NAM - UEH 3 .1 Khái niệm nhà quản trị Nhà quản trị là ai ? Giám đốc Trưởng... hành quản trị là khoa học : đó là nền tảng lý thuyết tạo ra TƯ DUY HỆ THỐNG & NHẬN DIỆN VẤN ĐỀ  Tính khoa học và nghệ thuật được thể hiện qua cơng thức 5W + 1H 30 PHẠM VĂN NAM - UEH VẤN ĐỀ THẢO LUẬN QUẢN TRỊ TRONG MỘT DOANH NGHIỆP VỚI QUẢN TRỊ TRONG MỘT TỔ CHỨC XÃ HỘI GIỐNG VÀ KHÁC NHAU RA SAO? 31 PHẠM VĂN NAM - UEH . 1 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ 1. Tổ chức là gì ? 2. Khái niệm quản trị 3. Nhà quản trị 4. Khoa học và nghệ thuật quản trị PHẠM VĂN NAM - UEH 2 1. 1 Khái niệm tổ chức Khái. VĂN NAM - UEH 10 2.4 Phân loại quản trị Có nhiều cách phân loại  Quản trị xã hội & Quản trị kinh doanh  Quản trị tổ chức lợi nhuận & Quản trị tổ chức phi lợi nhuận  Quản trị các lĩnh. vực hoạt động : quản trị sản xuất, quản trị marketing, quản trị tài chính … PHẠM VĂN NAM - UEH 11 2.5 Các chức năng của quản trị  Trước những năm 19 60 : 7 chức năng POSDCORB 1. Planning 2. Organizing 3.

Ngày đăng: 18/11/2014, 09:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan