TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC ĐẠO GIA PHÁP GIA Ở TRUNG QUỐC THỜI CỔ ĐẠI

23 748 0
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC ĐẠO  GIA  PHÁP GIA Ở TRUNG QUỐC THỜI CỔ ĐẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC ĐẠO GIA PHÁP GIA Ở TRUNG QUỐC THỜI CỔ ĐẠI Phương pháp nghiên cứu chủ yếu của bài tiểu luận là thu thập, tổng hợp và đánh giá các tài liệu, thông tin liên quan đến đối tƣợng nghiên cứu từ giáo trình, bài giảng, internet, báo chí và các đề tài có liên quan để làm rõ vấn đề nghiên cứu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM PHÒNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Đề tài: SỰ TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC ĐẠO GIA & PHÁP GIA Ở TRUNG QUỐC THỜI CỔ ĐẠI SVTH : LÊ TRUNG DŨNG LỚP : CAO HỌC NGÀY – K22 NHÓM :1 STT : 10 GVHD : T.S BÙI VĂN MƢA Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2012 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Đề tài 4: Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Đạo gia Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Từ thời đầu lập quốc, Trung Quốc quốc gia rộng lớn hàng đầu thới giới Nằm khu vực Đông Á, Trung Quốc có hai sơng lớn chảy qua: sơng Hồng Hà phía bắc sơng Trƣờng Giang phía nam tạo hai miềm với đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội, văn hóa trị khác Lịch sử phát triển Trung Quốc gắn liền với lịch sử triều đại vua chúa phong kiến đầy biến động huy hoàng Điều góp phần tạo nên văn hóa đa dạng rực rỡ nhƣ ngày Song song với dòng lịch sử nhiều hệ thống tƣ tƣởng triết học kiệt xuất đời phát triển mạnh mẽ để đƣa cách thức giải vấn đề tri-xã hội – ngƣời mà thời đại đặt Có mầm mống từ thần thoại thời Tam đại (Hạ, Thƣơng, Chu) với biểu tƣợng nhƣ: đế, thƣợng đế, quỷ thần… Tƣ tƣởng triết học Trung Quốc mang đậm chất tơn giáo huyền bí bật với tƣ tƣởng cửu trù kinh thƣ tƣ tƣởng âm dƣơng, bát quái, ngũ hành kinh dịch Tƣ tƣởng triết học Trung Quốc mang tính hệ thống hóa thời Đơng Chu nhanh chóng trở thành tảng thới giới quan phƣơng pháp luận sau này, có sáu trƣờng phái lớn với tƣ tƣởng triết học vƣợt qua tƣ tƣởng thời đại: Âm dƣơng gia, Nho gia, Đạo gia, Mặc gia, Pháp gia, Danh gia với bốn nội dung nhƣ sau: (1) Một là, triết học Trung Hoa cổ đại hệ thống kiến thức đồ sộ bàn vấn đề đạo đức-chính trixã hội thời đại đặt ra;(2) Hai là, Triết học Trung Hoa cổ đại bàn vấn nguồn gốc, số phận, tính…của ngƣời nhằm mang lại cho ngƣời quan niệm nhân sinh;(3) Ba là, Triết học Trung Hoa cổ đại bị chi phối đấu chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm mà thất chất đầu tranh xung quanh vấn đề ngƣời;(4) Bốn là, tồn phát Triết học Trung Hoa cổ đại phát triển đan xen, thâm nhập trƣờng phái, chúng không phê phán, xung đột mà cịn hấp thụ bổ sung cho để hồn chỉnh lý luận chịu ảnh hƣởng nhiều tƣ tƣởng biện chứng kinh dịch Đề tài 4: Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Đạo gia Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại Trong viết bàn hai trƣờng phái triết học sáu trƣờng phái triết học Trung Quốc thời cổ đại là: Triết học đạo gia pháp gia Với mục đích nắm đƣợc nét tƣ tƣởng triết học hai trƣờng phái sau đƣa điểm giống khác chúng Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu viết nội dung tƣ tƣởng triết học đạo gia pháp gia thời Trung Quốc cổ đại sau đƣa điểm giống khác chúng Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu tiểu luận thu thập, tổng hợp đánh giá tài liệu, thông tin liên quan đến đối tƣợng nghiên cứu từ giáo trình, giảng, internet, báo chí đề tài có liên quan để làm rõ vấn đề nghiên cứu Đề tài 4: Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Đạo gia Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái quát lịch sử Trung Quốc thời cổ đại Thời kỳ cổ đại Trung Quốc vƣơng triều nhà Hạ trãi qua hai vƣơng triều nhà Thƣơng nhà Chu Nhà Hạ Hạ Vũ đặt móng (khoảng kỷ XXI-XVI TCN) truyền đƣợc 17 đời đến Hạ Kiệt bị duyệt vong Thời kỳ ngƣời Trung Quốc biết dùng đồng đỏ, chữ viết chƣa xuất hiện, dân cƣ sống phân tán chịu ảnh hƣởng nặng nề lực tự nhiên ma thuật Sau lật đổ nhà Hạ, Thành Thang lập nên nhà Thƣơng hay gọi Ân (thế kỷ XVI-XII TCN) tồn đến thời vua Trụ duyệt vong Thời kỳ ngƣời Trung Quốc sống định cƣ, định canh, biết dùng đồng thao, khai khẩn ruộng đất thực đƣờng lối tỉnh điền, mặt tinh thần ma thuật đƣợc thay tín ngƣỡng – thờ phụng tổ tiên thần xã - tắc, ý tƣởng lực lƣợng siêu nhiên hình thành qua biểu tƣợng Đế, đặc biệt giai đoạn chữ viết xuất Vƣơng triều nhà Chu (thế kỷ XII – 221 TCN) Doãn Văn thành lập tồn kỷ trãi qua hai giai đoạn Tây Chu Đông Chu Trong thời Tây Chu đất nƣớc Trung Quốc tƣơng đối ổn định Nhƣng sang thời Đông Chu, đồ sắt đƣợc dùng phổ biến chế độ sở hữu tƣ nhân ruộng đất hình thành, điều hình thành nên lực trị tầng lớp địa chủ lấn át xung đột gay gắt với tầng lớp quý tộc cũ làm cho xã hội rơi vào tình trạng rối ren hỗn độn Thời kỳ chia làm hai giai đoạn nhỏ thời Xuân Thu (722-481 TCN) Chiến Quốc (403-221 TCN), thời kỳ loạn lạc, chiến tranh khóc liệt lịch sử Trung Hoa nhƣng đồng thời thời kỳ phát triển rực rỡ triết học Trung Hoa cổ đại Thời Xuân Thu đất nƣớc loạn lạc trãi qua khoảng 400 chiến làm cho 160 nƣớc ban đầu sau hai kỷ lại năm nƣớc lớn Tề, Tấn, Tần, Tống, Sở sau xuất thêm hai nƣớc Ngô Việt Vào cuối thời kỳ Chiến Quốc, cải cách hiệu (thực đƣờng lối pháp trị) làm cho nhà Tần ngày hùng mạnh với lãnh đạo Tần Thủy Hoàng nhà Tần tiêu diệt Đề tài 4: Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Đạo gia Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại nƣớc khác thống đất nƣớc Trung Quốc Những đặc điểm đặc biệt kinh tế, xã hội, trị Trung Quốc thời kỳ cổ đại làm xuất nhà triết học kiệt xuất với tƣ tƣởng vƣợt xa thời đại nhƣ: Khổng Tử, Lão Tử, Tuân Tử, Hàn Phi…đƣợc xem điểm sáng triết học Phƣơng Đông triết học nhân loại 1.2 Tƣ Tƣởng Triết Học Của Đao Gia 1.2.1 Sơ lƣợc hình thành phát triển Triết học Đạo gia Trƣờng phái Đạo gia xuất vào Thời Xuân Thu (khoảng 722 – 481 trƣớc Cơng ngun) cịn gọi thời Đông Chu Lão Tử sáng lập sau đƣợc Trang Tử phát triển thêm vào thời Chiến quốc Tƣ tƣởng triết học trƣờng phái đạo gia chủ yếu tập trung lại Đạo đức kinh Nam hoa kinh “Đạo đức kinh có khoảng 5000 từ Lão Tử biên soạn, gồm hai thiên nói Đạo Đức Nam hoa Kinh gồm Trang Tử số ngƣời theo phái Đạo gia viết”1 Những tƣ tƣởng triết học trƣờng phái Đạo gia đƣợc thể chủ yếu lý luận đạo đức, phép biện chứng thới giới sở để Lão Tử xây dựng thuyết vơ vi nhằm mục đích giải bế tắc xã hội 1.2.2 Một số tƣ tƣởng triết học Đạo gia 1.2.2.1 Tƣ tƣởng triết học Đạo đức kinh Lão Tử a Lý luận đạo đức “Đạo” phạm trù để nguyên vô hỉnh, phi cảm tính, phi ngơn từ, sâu kín, huyền diệu vạn vật, vừa để đƣờng, quy luật chung hình thành, biến hóa xảy giới “Đức” phạm trù dùng để sức mạnh tiềm ẩn đạo, hình thức nhờ vạn vật đƣợc hình thành phân biệt với nhau, lý sâu sắc để nhận biết vạn vật”2 Triết lý Lão Tử xoáy sâu vào chữ “đạo” Đạo Lão Tử bao gồm hai mặt: mặt thể mặt dụng (bản chất công dụng) Ở mặt thể, ông quan niệm “đạo tự nhiên tĩnh mịch, yên lặng, mộc mạc, hỗn độn, mập mờ, thấp thống, khơng có đặc tính, khơng có hình thể, mà mắt không thấy, tai không nghe, tay không Đề tài 4: Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Đạo gia Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại nắm bắt, ngôn ngữ diễn đạt, tƣ không nhận thức đƣợc, động, tự sinh sôi nảy nở, biến hóa”3 khái niệm khơng thể mơ hay hình dung lý trí mà cảm nhận tâm linh Đạo mang chất tự nhiên phát, tính khách quan vốn có vừa mang tính phổ biến khơng phụ thuộc vào ý chí ngƣời Vì đạo chứa đựng lẫn tồn khơng tồn tại, chứa tỉnh lặng biến đổi, tƣơng đối tuyệt đối tự nhiên, đƣợc hiểu trạng thái vĩnh cữu chứa đựng tất Lão Tử đứng quan điểm vật diễn tả Đạo Bản chất đạo yên lặng, trống không khoảng hƣ không rộng lớn vô biên, tồn thời gian vô thủy vô chừng, nhƣng trống khơng có nội dung xác định Đạo mẹ sinh vạn vật, vơ vơ tận, từ khơng sinh có, khơng tức khơng có nhƣng phải có gọi khơng tức từ khơng sinh có, ngƣời khơng thể nghe thấy, nhìn thấy khơng nắm bắt đƣợc đạo nhƣng tồn tại, nguyên để tạo chất vật, Lão tử dùng khái niệm đạo vô danh để mặt thể đạo Còn mặt dụng đạo, Lão Tử viết nhƣ sau “khơng tên gốc trời đất, có tên mẹ vạn vật”, không tên mặt thể đạo, có tên mặt dụng, trạng thái đạo đạo bắt đầu vận động biến đổi sinh vạn vật, trời đất ngƣời “Đạo sinh vạn vật, đức nuôi nấng, bảo tồn vạn vật Vạn vật nhờ đạo mà đƣợc sinh ra, nhờ đức mà thể lúc vạn vật quay trở với đạo Đạo sinh Một (khí thống nhất), Một sinh Hai (âm, dƣơng đối lập), hai sinh Ba (trời, đất, ngƣời), Ba sinh vạn vật”4 b Quan niệm niệm biện chứng giới Lão Tử Quan niệm phép biện chứng Lão Tử gắn liền với đạo đức, theo quan niệm ông: “Thế giới chỉnh thể thống nhất– vận hành Đạo; thông qua đức mà đạo nằm vạn vật biến hóa Đạo vơ, vơ sinh hữu, hữu sinh vạn vật, vạn vật trở với đạo” Theo Lão Tử tồn giới chuyển tiếp khơng ngừng, vận động biến đổi, tất tƣơng đối giai đoạn dòng chuyển hóa vơ tận, vật tƣợng chỉnh thể thống hai mặt đối lập, chúng ràng buộc, bao hàm lẫn Tuy nhiên, đấu tranh, chuyển hóa mặt đối lập khơng xuất mà theo vịng tuần hồn khép kính Đề tài 4: Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Đạo gia Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại Theo Lão Tử Toàn vận động vũ trụ đƣợc chi phối 02 quy luật bản:  Qui luật bình quân giữ cho vật cân theo trật tự điều hịa tự nhiên, khơng có thái q, bất cập.“Cái khuyết đƣợc trịn đầy, cong đƣợc thẳng, đƣợc, nhiều mất, cũ lại mới”  Quy luật phản phục nói vật tƣợng phát triển đến cực điểm chuyển quay trở lại phƣơng hƣớng cũ Vạn vật biến hoá trao đổi cho theo vịng tuần hồn đặn, kế tiếp, nhịp nhàng bất tận nhƣ bốn mùa xuân, hạ, thu, đông thay đổi, qua lại Đây luật bất di, bất dịch tự nhiên Nghĩa vạn vật khơng ngồi mà trở gốc c Quan niệm nhân sinh trị - xã hội Quan niệm nhân sinh Lão Tử thể cụ thể thuyết “vô vi” “Vô vi sống hành động theo lẽ tự nhiên, phát không giả tạo, khơng gị ép trái với tính ngƣợc với tính tự nhiên; từ bỏ tính tham lam vị kỷ để khơng làm đức” , đƣa cho ngƣời triết lý sống với ba ý nghĩa nhƣ sau:  Thứ nhất: Vạn vật có tính tự nhiên chúng vận động tiến hóa theo lẽ tự nhiên, sống với tính mộc mạc, phát vốn có Con ngƣời khơng đƣợc trái với quy luật tự nhiên, khơng đƣợc can thiệp vào q trình vận hành quy luật khác, biết chấp thuận thích ứng với hồn cảnh khác  Thứ hai: Vơ vi có nghĩa tự tuyệt đối, khơng bị ràng buộc ý tƣởng dục vọng, đam mê, ham muốn nào, sống có ham muốn trái với chất tự nhiên ngƣời chất tự nhiên vốn có “Lão Tử phản đối chủ trƣơng hữu vi làm xáo trộn trật tự tự nhiên vốn mang tính điều hịa, làm tính tự nhiên ngƣời, dẫn đến xa lánh làm đạo” Đề tài 4: Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Đạo gia Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại  Thứ ba: Con ngƣời phải giữ gìn tính tự nhiên mình, ngăn chặn trừ làm tổn hại đến tính tự nhiên vạn vật, mà trƣớc hết chống lại hành động ngƣời xã hội từ thuyết vô vi Lão tử rút quan điểm nghệ thuật sống sống phải có đức tính từ ái, cần kiệm, khiêm nhƣờng, khoan dung, ln thống với đạo, hịa vào khoảng khơng nhƣng cịn chỗ ngƣời khác nhƣng khơng chỗ Về xã hội Lão tử cho rằng, ngƣời cách xa đạo xã hội chứa nhiều mâu thuẫn tạo nhiều tai họa cho xã hội Mỗi vật tƣợng điều có hai mặt đối lập nhƣ trí tuệ đời sinh dối trá, nƣớc loạn xuất tơi trung…Vì vậy, để xóa bỏ tai họa tai họa cho xã hội, phải thủ tiêu mâu thuẫn mang tính xã hội có nguồn gốc từ việc xa đạo Mà muốn thủ tiêu mâu thuẩn xã hội phải đẩy mạnh hai mặt đối lập để tạo chuyển hóa mặt đối lập theo quy luật phản phục hay cắt bỏ hai mặt đối lập để làm cho mặt đối lập tƣ theo quy luật bình qn “Với quan niệm này, ơng cho rằng, đời sống xã hội, dẹp bỏ trí tuệ dân chất phác, khơng tơn trọng ngƣời hiền dân khơng tranh nhau, khơng tơn trọng cải q báu dân khơng trộm cấp.”8 Về đường lối trị nước an dân “Lão Tử cho hành động hay đừng can thiệp đến việc đời, nhƣng đời cần ta phải làm ta làm khơng làm cách kính đáo khéo léo” Ông chủ trƣơng bỏ hết tất trái với đạo tự nhiên vơ vi, ơng kêu gọi ngƣời xã hội sống với trạng thái tự nhiên ngun thủy, xã hội khơng chế, pháp luật, khơng có kỹ thuật, xóa bỏ ràng buộc đạo đức để trả lại ngƣời tính tự nhiên vốn có Theo ơng bậc thánh nhân phải coi tồn dân nhƣ “trẻ sơ sinh” - tức tự nhiên chất phát – giản dị ơng phản đối tình trạng bất bình đẳng xã hội, chủ trƣơng bất bạo động, coi chiến tranh tai họa cho sống ngƣời, phép trị nƣớc quan điểm nƣớc nhỏ dân ít, để lập cá nhân với xã hội hịa tan ngƣời vào tự nhiên “Xã hội lý tƣởng ơng nƣớc nhỏ, dân ít, có thuyền nhƣng khơng đi, có gƣơm giáo nhƣng khơng dùng, bỏ văn thƣ, từ tƣ lợi, không học hành…Dân hai nƣớc Đề tài 4: Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Đạo gia Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại cạnh nhau, dù cách bờ dậu hay mƣơng cạn, nghe tiếng cho sủa tối, tiếng gà gáy sáng…nhƣng đến già đến chết họ không qua lại thăm nhau”10 1.2.2.2 Trang Tử phát triển Đạo gia Trang Tử tên thật Trang Chu, ông sống vào thời Chiến Quốc, thời kỳ đỉnh cao tƣ tƣởng triết học Trung Hoa cổ đại Kế thừa tƣ tƣởng triết học đạo gia Lão Tử, Trang Tử xây dựng quan niệm nhân sinh thoát tục vị ngã tồn sinh đầy tính tâm, tiêu cực trƣờng phái đạo gia Tƣ tƣởng triết học Trang Tử thể “Nam Hoa Kinh” lƣu truyền ngày 33 chƣơng, với tƣ tƣởng nhƣ sau:  Vơ danh: “Xuất phát từ quan niệm Lão Tử coi vạn vật đạo sinh ra, Trang Tử cho rằng, trời đất ta sinh ra, vạn vật với ta điều một, mà cần chi phân biệt làm gì”11 Nên vật tồn đời cõi mộng mơ, thứ hƣ không, vô danh Trang Tử cho rằng, sai, dƣới, sang hèn…đều nhƣ cần loại bỏ chúng bên để tiến vào giới tiêu giao, coi sống nhƣ chết, trời đất với ta  Vô thường: Trạng thái vận động, không ngừng biến đổi vũ trụ vạn vật "sự sống" đạo Đây chỗ khác biệt Lão Tử Trang Tử Theo phép biện chứng Lão Tử vạn vật luôn tồn mặt đối lập: âm-dƣơng, cƣơng-nhu, sống-chết , với Trang Tử, tất có một, vơ thƣờng biến hóa khơng ngừng nghỉ  Đức: “Theo Trang Tử đức giống nhƣ đức Mặt Trời sáng nóng, đức nƣớc lạnh tn chảy, gió mát dịch chuyển, đức ngƣời trạng thái tự nhiên không ràng buộc với mối quan hệ xã hội "Đức ngƣời thọ nơi đất trời, biết gìn giữ cùng, đừng làm hƣ hại nó" (Dƣỡng sinh chủ) Vì đức tự nhiên nhƣ "bị ngựa bốn chân thuộc trời, thòng cổ ngựa, Đề tài 4: Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Đạo gia Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại xâu cổ bị thuộc ngƣời" nên đức có đời sống độc lập, vận động theo lẽ lớn tạo hóa đạo”12  Vơ vi: Cốt lõi tƣ tƣởng nhân sinh Trang Tử học thuyết vô vi thể quan niệm đề sống, chết, tự bình đẳng, hạnh phúc tuyệt đối đƣợc xem mẫu mực sống bậc thánh nhân Với ba nội dung sau: + “Vơ vi hành động theo lẽ tự nhiên nhi nhiên, vô tƣ, hồn nhiên nhƣ trẻ thơ "giữ tâm điềm đạm, khí điềm tĩnh, thuận theo tự nhiên mà không theo ý riêng mình"13 + Để thú thuận theo lẽ tự nhiên mà làm, hành động nhƣ "Làm mà khơng phải làm", làm khơng cịn bị ràng buộc ý chí, mục đích ngƣời nữa, giống nhƣ nóng sáng tính tự nhiên lửa vốn nhƣ thế, ta khơng thể cƣỡng ép khơng đƣợc nóng sáng + Làm cho vật đƣợc tự do, bình đẳng, sống hành động theo tính tự nhiên chúng 1.2.3 Nhận xét triết học đạo gia Lão Tử nhà triết gia hàng đầu Trung Quốc với tƣ tƣởng sâu sắc độc đáo đạo, đạo không nguồn gốc, chất mà quy luật vạn vật Đạo nguyên lý thống – vận hành vạn vật – nguyên lý Đạo pháp tự nhiên (Nhân pháp địa, địa pháp thiên, thiên pháp đạo, đạo pháp tự nhiên) Đạo vừa mang tính khách quan (vơ vi) vừa mang tính phổ biến; vậy, giới, khơng đâu khơng có đạo, khơng khơng có đạo Đức nguồn sinh khí, sức mạnh ni dƣỡng vạn vật với tƣ tƣờng nhân sinh thuyết vô vi phép biện chứng, đƣợc xem mạch suối nguồn làm phát sinh nhiều tƣ tƣởng đặc sắc triết học Phƣơng Đông Đề tài 4: Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Đạo gia Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại Tuy nhiên, với cách sống thoát tục, dững dƣng, vị ngã trƣờng phái Đạo gia đƣợc xem cách sống tiêu cực trƣớc sƣ bất lực với bế tắc xã hội đƣơng thời 1.3 Tƣ Tƣởng Triết Học Của Pháp Gia 1.3.1 Sơ lƣợc hình thành phát triển triết học Pháp Gia Quảng Trọng đƣợc xem ngƣời lịch sử Trung Quốc đề xuất dùng pháp luật cai trị đất nƣớc, ông chủ trƣơng công bố pháp luật rộng rãi công chúng, “ngƣời trị nƣớc phải coi trọng luật, lệnh, hình, Tùy theo thời ý dân mà đƣa pháp cách rõ ràng, phải cho dân biết rõ pháp thi hành thi hành phải giữ cho đƣợc lịng tin với dân” 14 Tƣ tƣởng pháp trị tiếp tục phát triền đầu thời kỳ Chiến Quốc, với ba tƣ tƣởng dùng “thế” Thuận Đáo (370-290 TCN), dùng “thuật” Thân Bất Hại (401-337 TCN) dùng “pháp” Thƣơng Ƣởng (390-338 TNC) Cuối thời kỳ Chiến Quốc, Hàn Phi (280-233 TCN) tổng hợp phát triển ba quan điểm Pháp, thuật Đồng thời ông kết hợp với hai học thuyết nho gia, đạo gia để để xây dựng phát triển hệ thống lý luận pháp trị tƣơng đối hoàn chỉnh tiến so với đƣơng thời trở thành kiêm nan giúp nhà Tần thống Trung Quốc mở trang sử cho phát triển quốc gia 1.3.2 Một số tƣ tƣởng triết học Pháp Gia 1.3.2.1 Quan niệm đạo lý “Đạo” đƣợc hiểu nguyên lý quy luật phổ biến để hình thành vật tƣợng, đạo tồn vĩnh viễn không thay đổi, “lý” phạm trù triết học thể mặt chất vật, tƣợng riêng Hàn phi cho “lý” chi phối vận động tự nhiên xã hội Ông yêu cầu ngƣời phải nắm lấy lý vạn vật hành động, thiết phải tuân theo đạo lý phải tuân theo quy luật khách quan vật để hành động cho phù hợp 1.3.2.2 Quan niệm lịch sử - xã hội Hàn Phi cho xã hội loài ngƣời ln biến đổi, khơng có chế độ xã hội bất di bất dich, khơng có luật pháp ln ln đúng, khơng có khn Đề tài 4: Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Đạo gia Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại mẫu chung cho xã hội Ông chia xã hội loài ngƣời ba thời kỳ, thời kỳ có đặc điểm riêng nó: cổ đại – trung đại – đại, cổ đại, thời kỳ có đặc điểm khác nhau, phát sinh vấn đề khác nhau, ngƣời cai trị phải vào xu chung thời lập chế độ, đặt sách, vạch cách trị nƣớc cho thích hợp Hàn Phi phản đối học thuyết tơn giáo thần bí lúc giờ, cho nguyên nhân dẫn đến biến đổi lịch sử lồi ngƣời lợi ích vật chất, sở quan hệ hành vi ngƣời nguyên nhân vân động bản, dân số hay nhiều nguyên nhân lực biến đổi lịch sử 1.3.2.3 Quan niệm ngƣời Về ngƣời Hàn Phi cho tính ngƣời ác, ngƣời sinh vốn có mầm ác dục, tƣ lợi chất ngƣời Tất quan hệ xã hội từ quan hệ tình cảm đạo đức, cha – anh em, bạn bè sở tính tốn cá nhân, xã hội ngƣời tốt có nhƣng ít, cịn kẻ xấu nhiều Vì vậy, ngƣời cai trị phải vào tâm lý cầu lợi, cá nhân, vị kỷ ngƣời, phải xuất phát từ số đông không cho họ làm điều ác (thực pháp trị) nhằm trì xã hội ổn định 1.3.2.4 Tƣ tƣởng pháp trị Hàn Phi Hàn Phi quan niệm pháp luật công cụ hữu hiệu để đem lại hịa bình, ổn định công bằng, công cụ hữu hiệu để cai trị đất nƣớc: “Bậc thánh nhân hiểu rõ thực tế việc phải trái, xét rõ thực chất việc trị loạn, trị nƣớc nêu rõ pháp luật đắn, bày hình phạt nghiêm khắc để chữa loạn dân chúng, trừ bỏ họa thiên hạ Khiến cho kẻ mạnh không lấn át ngƣời yếu, kẻ đông không xúc phạm số ít, ngƣời già đƣợc thỏa lịng, ngƣời trẻ cô độc đƣợc trƣởng thành, biên giới không bị xâm lấn, vua thân yêu nhau, cha giữ gìn cho nhau”15 Phép trị nƣớc Hàn Phi học thuyết có nội dung hồn chỉnh đƣợc tổng hợp từ pháp, thuật Trong pháp nội dung quan trọng nội dung sách cai trị, cịn với thuật phƣơng tiện để thực sách Đề tài 4: Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Đạo gia Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại Theo Hàn Phi “pháp” có hai nghĩa: Ở nghĩa thứ nhất: Nó đƣợc xem thể chế quốc gia chế độ trị xã hội, nghĩa thứ hai: Pháp đƣợc hiểu quy định, luật lệ có tính chất khn mẫu mà ngƣời buộc phải tuân theo, tiêu chuẩn khách quan để định rõ danh phận trách nhiệm ngƣời xã hội Theo ông, luật pháp phải hợp thời phải dễ hiểu, dễ thi hành, phải có tính phổ biến, phải đƣợc biện soạn, ghi chép đồ thƣ ban bố rộng rãi cho dân chúng, pháp luật phải sở để xác định sai trái, quy định rõ điềù nên làm điều không nên làm, không đƣợc thiên vị phải khách quan cơng đòn bẩy để vua cai trị đất nƣớc Đồng thời, “ơng địi hỏi bậc minh chủ phải sai khiến bề tơi, khơng đăt ý ngồi pháp, khơng ban ơn pháp không hành động trái pháp”16 “Thế” địa vị lực quyền uy ngƣời cầm đầu thể, địa vị phải độc tơn, “Thế” cịn đƣợc hiểu sức mạnh thần dân vận nƣớc Theo ông, muốn thi hành phát luật thiết phải có thế, pháp khơng đƣợc tách rời Hàn Phi xem quyền vua quan trọng việc cai trị dân, tức quyền phải đƣợc tập trung vào tay ngƣời vua, vua đƣợc tơn kính tn theo triệt để, dân không đƣợc làm trái ý vua, vua bắt chết phải chết không chết bất trung “Thuật” đƣợc hiểu phƣơng pháp, thủ thuật, cách thức, mƣu lƣợc để điều khiển công việc dùng ngƣời Thuật bao gồm ba mặt bổ nhiệm, khảo hạch thƣởng phạt Hàn phi đòi hỏi vua phải dùng pháp nhƣ trời, dùng thuật nhƣ quỷ Ông đƣa loạt thuật cho vua trị nƣớc lúc nhƣ “vua trị lại bất trị dân” (quản lý quan lại khơng quản lý dân chúng) hay dấu điều biết hỏi để biết điều chƣa biết, ngầm hại bề tơi khơng cảm hóa đƣợc, phải bắt bề tơi nói , tổ chức máy quan lại theo lĩnh vực địa phƣơng phải có cách thức thủ thuật để điều khiển máy đó, trị dân theo pháp lệnh ý muốn nhà vua, xem xét lời nói họ có phù hợp với hành động không Cuối cùng, ông đƣa mơ hình quốc gia lý tƣởng là: + Đất nƣớc phải theo chế độ quân chủ chuyên chế, nhà vua nắm tất quyền hành, đích thân chế ngự quần thần không nhƣờng chút quyền cho 10 Đề tài 4: Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Đạo gia Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại + Ai phải tn theo pháp luật kể vua, phải chí cơng vơ tƣ mà khơng dùng nhân nghĩa tình cảm + Phải thống tƣ tƣởng, không đƣợc dung nạp học thuyết trái với chủ trƣơng quyền + Trọng nông, ƣớc thƣơng + Coi trọng vũ lực 1.3.3 Nhận xét triết học Pháp Gia Tƣ tƣởng triết học pháp gia với chủ trƣơng lấy pháp luật làm việc cai trị đất nƣớc, chủ trƣơng dùng pháp luật để điều chỉnh hành vi ngƣời, dùng luật pháp để chống lại lực lƣợng bảo thủ nhằm củng cố chế độ phong kiến Trong thời đại giờ, chủ trƣơng phái pháp gia đƣợc nhà Tần sử dụng để thống Trung Quốc, để thiết lập thành công chế độ phong kiến độc quyền Tuy nhiên, phái nhấn mạnh biện pháp trừng phạt nặng nề, phủ nhận tình cảm đạo đức, thủ tiêu văn hóa giáo dục…điều ngƣợc với xu hƣớng phát triển văn minh nhân loại CHƢƠNG II SO SÁNH TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC ĐẠO GIA VÀ PHÁP GIA 2.1 Sự Giống Nhau 2.1.1 Hoàn cảnh đời mục đích nghiên cứu Cả hai trƣờng phái triết học Đạo Gia Pháp Gia đời vào thời Xuân Thu-Chiến Quốc, hoàn cảnh lịch sử xã hội Trung Quốc chuyển từ hình thái xã hội nơ lệ suy tàn sang hình thái xã hội phong kiến tập quyền Trung Quốc, xã hội hỗn độn, chiến tranh loạn lạc xảy liên miên Với hoàn cảnh lịch sử hai trƣờng phái có mục đích nghiên cứu: Hai trƣờng phái nghiên cứu cách thức để hƣớng đến thái bình, xã hội ổn định, đất nƣớc giàu mạnh, ngƣời dân đƣợc no ấm, hạnh phúc 11 Đề tài 4: Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Đạo gia Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại 2.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu Cả hai trƣờng phái Đạo Gia Pháp Gia đề cập đến tất vấn đề triết học, nhƣng tập trung vào vấn đề trị xã hội, ngƣời, đạo đức, có nhiều yếu tố vật, vô thần tƣ tƣởng biện chứng tự phát Tƣ trƣởng triết học hai trƣờng phái có ảnh hƣởng sâu rộng lịch sử Trung Hoa nhiều dân tộc xung quanh, đóng góp to lớn vào kho tàng tƣ tƣởng nhân loại Tuy nhiên, hai trƣờng phái nặng giáo dục trị đạo đức khơng coi trọng việc giáo dục tri thức khoa học, kỹ thuật 2.1.3 Một số quan điểm triết học giống Đạo Gia Pháp Gia Quan niệm đạo – lý hai phái thừa nhận tồn khách quan quy luật vũ trụ Lão Tử dùng từ “đạo” để diễn tả quy luật, ông cho thới giới chỉnh thể thống vận hành đạo thông qua đức mà đạo nằm vạn vật biến đổi Hàn Phi cho lý quy luật hay lực lƣợng khách quan xã hội, lý chí phối vận động tự nhiên xã hội Chúng ta thấy thới giới quan Đạo Gia Pháp Gia thừa nhận có tồn quy luật khách quan nằm ý muốn ngƣời Quan niệm biện chứng thới giới vạn vật hai thừa nhận biến đổi giới Lão tử cho giới vạn vật ln ln biến hóa theo hai quy luật bình quân quy luật phản phục Hàn Phi thừa nhận biến đổi đời sống xã hội không cho chế độ xã hội bất di bất dịch Tuy hai trƣờng phái có cách diễn đạt khác quan niệm biện chứng thới giới, nhƣng hai cho thứ ln ln biến đổi, tƣ tƣởng biện chứng tiến 2.2 Sự Khác Nhau 2.2.1 Quan niệm trị xã hội ngƣời Đƣờng lối trị xã hội phái Đạo gia chủ truơng trị dân theo quan niệm thuyết vô vi Lão Tử Vô vi sống hoạt động theo lẽ tự nhiên phác, không làm trái với tự nhiên không can thiệp vào trật tự tự nhiên “ Vô vi” dân theo lối sống chất phác thời nguyên thủy, không dùng thuyền xe, binh khí, nƣớc nhỏ dân ít, dân nƣớc sống bên cạnh nhƣng không qua lại với nhau, không khỏi nƣớc Ơng chủ trƣơng dứt thánh bỏ trí, dứt bỏ nhân nghĩa, xảo lợi, 12 Đề tài 4: Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Đạo gia Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại khơng có trộm, giặc Khơng trọng ngƣời hiền để dân không tranh Về quan hệ nƣớc lớn nƣớc nhỏ ông chủ trƣơng khiêm hạ, nƣớc lớn mà khiêm hạ với nƣớc nhỏ đƣợc nuớc nhỏ xƣng thần, nƣớc nhỏ mà khiêm hạ với nƣớc lớn đƣợc nƣớc lớn che chở Khác với đƣờng lối vô vi phái Đạo Gia, phái Pháp gia chủ trƣơng trị dân theo đuờng lối pháp trị Hàn Phi đại diện tiêu biểu cho phái Pháp gia với thuyết Pháp trị Ông cho để cai trị xã hội cần phải có ba yếu tố Pháp, Thuật, Thế Hàn Phi dựa vào thuyết tính ác Tuân Tử để khẳng định tính đắn chủ trƣơng pháp trị, Hàn Phi cho ngƣời có tính ích kỷ, thích tìm điều lợi, tránh điều hại Vì ngƣời ta lo mƣu lợi cho thân Do phải đề pháp luật để trì trật tự xã hội Trái ngƣợc Lão Tử, Hàn Phi chủ trƣơng xây dựng đất nƣớc giàu mạnh pháp luật, pháp luật đƣợc thi hành cách nghiêm minh đắn xã hội ổn định, đất nƣớc giàu mạnh, làm cho dân chúng đƣợc n bình, hạnh phúc Hàn Phi cho rằng, “Khơng có nƣớc ln ln mạnh, khơng có nƣớc luôn yếu Hễ ngƣời thi hành pháp luật mà mạnh nƣớc mạnh, cịn ngƣời thi hành pháp luật yếu nƣớc yếu Ơng coi trọng tác dụng pháp luật chủ trƣơng xây dựng lý luận pháp trị hoàn chỉnh, lấy “pháp” làm hạt nhân, kết hợp chặt chẽ “pháp”, “thuật” với “thế” Đồng thời Hàn Phi phê phán chủ trƣơng phục cổ, sùng bái vua đời xƣa Nho gia, Đạo gia Về xã hội ngƣời, Lão Tử cho xã hội loạn lạc bắt nguồn từ việc ngƣời tách xa đạo, để xóa bỏ tai họa cho xã hội, phải thu tiêu mƣu thuẫn mang tính xã hội, có nguồn gốc chủ quan xã Hàn Phi cho mâu thuẫn xã hội bắt nguồn từ tính vị kỹ, tƣ lợi ngƣời, ông cho tính ngƣời “ác” ơng đề xuất phải dùng pháp luật để ngăn chặn hành vi giúp cho xã hội ổn định Về vấn đề giai cấp phái đạo gia với học thuyết “vô vi” Lão Tử yêu cầu thứ tuân theo lẽ tự nhiên,do ơng khơng đặt nặng vấn đề giai, không ham muốn, không tham vọng Trƣờng phái Pháp Gia kế thừa quan niệm Chính danh Nho gia nhƣng thƣờng xuyên kiểm tra bề Một nguyên nhân loạn lạc xã hội danh thực khơng phù hợp nhau, theo ơng danh thực khơng phù hợp nhau, mà ngơn khơng thuận việc không thành, việc không 13 Đề tài 4: Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Đạo gia Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại thành lễ nhạc khơng hƣng thịnh Danh tên, khái niệm, chất Chính danh có nghĩa ngƣời cƣơng vị phải xứng đáng với cƣơng vị đó, phải làm danh phận, chức trách 2.2.2 Quan niệm ngƣời cầm quyền Học thuyết “vô vi” chủ trƣơng không can thiệp vào việc đời, trƣờng phái đạo gia cho ngƣời cầm quyền mà dùng mƣu trị nƣớc hoạ cho nƣớc Ông yêu cầu bậc thánh nhân trị thiên hạ phải làm theo lẽ tự nhiên đạo vô vi Pháp gia yêu cầu vua dùng pháp nhƣ trời, dùng thuật nhƣ quỷ Vua thƣờng xuyên kiểm tra bề tơi ln giữ kín sở thích tâm ý 2.2.3 Quan niệm đƣờng lối trị nƣớc Trƣờng phái Đạo Gia cho hành động hay đừng can thiệp đến việc đời, nhƣng làm phải làm cách khéo léo, kính đáo Theo Lão Tử dân cần “no bụng”, ông chủ trƣơng không dùng luật pháp, không dùng vũ lực, ơng u cầu phủ phải n tĩnh “vơ vi” cách thức cai trị đất nƣớc trƣờng phái Đạo Gia Ông chủ trƣơng từ bỏ nghệ thuật, hạn chế quyền lực nhà nƣớc nhân dân tối đa, không cần giáo dục Nhân, nghĩa, lễ, trí dân sống theo lối chất phát thời ngun thuỷ Ơng đề khng mẫu cho xã hội nƣớc nhỏ, dân ít, khơng qua lại lẫn Trƣờng phái Pháp gia với đại diện tiêu biểu Hàn Phi thừa nhận quan điểm: chất ngƣời ác, muốn quản lý xã hội phải khởi xƣớng lễ nghĩa chế định pháp luật để uốn nắn tính xấu ngƣời, theo ơng quản lý xã hội vị Pháp không vị Đức Ông đƣa cách thức cai trị đất nƣớc pháp trị với ba yếu tố: Pháp, Thuật Thế Chính sách cai trị phải dựa vào ý dân, dân muốn thì cấp cho đó, khơng muốn trừ cho Quan điểm đối lập hồn tồn với thuyết “vơ vi” trƣờng phái đạo gia Đối với Hàn Phi, pháp luật thứ “phép công” điều khiển hành vi ngƣời Trong phạm trù pháp học thi pháp quan trọng nhất, sau đến Thế Thuật Hàn Phi kế thừa tƣ tƣởng “vô vi” Đạo Gia, biến thành thuật cai trị vua chúa Trong cai trị trƣớc hết làm cho dân giàu sau giáo dục họ Trong giáo dục “tiên học lễ - hậu học văn” Pháp gia đƣa học thuyết phƣơng pháp cai trị 14 Đề tài 4: Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Đạo gia Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại pháp trị Đó tƣ tƣởng trị quản lý xã hội cịn có ý nghĩa 2.2.4 Quan điểm phƣơng trâm xử Với học thuyết “vô vi” quan niệm nhân sinh trƣờng phái Đạo gia chủ ý xây dựng xã hội bình đẳng, không phân biệt ngƣời với ta, không làm thiệt hại Con ngƣời cần sống hành động theo lẽ tự nhiên, phác, khơng giả tạo, khơng gị ép trái với tính ngƣợc với tính tự nhiên cần từ bỏ tính tham lam vị kỷ để không làm đức Lão tử đƣa nghệ thuật sống cho ngƣời từ ái, cần kiệm, khiêm nhƣờng khoan dung Đạo gia có khuynh hƣớng đạo xuất thế, lấy đạo làm chủ thể vũ trụ dạy ta nên lấy tĩnh vô vi nơi yên lặng Những ngƣời tu theo Đạo giáo, biết xuất lo tu độc thiện kỳ thân Ngƣợc lại với thuyết “vô vi” Đạo Gia, Pháp gia kế thừa quan niệm “chính danh” Nho gia nhƣng thƣờng xuyên kiểm tra bề tôi: xây dựng xã hội danh để ngƣời đẳng hội danh, để ngƣời đẳng cấp xác định rõ danh phận mà thực Con ngƣời cần thực chuẩn mực: Trung, Hiếu, Nghĩa, Trí, Dũng Đây đƣợc xem phƣơng trâm sống bậc quân tử xã hội 15 Đề tài 4: Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Đạo gia Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại PHẦN KẾT LUẬN Hai trƣờng phái triết học Đạo Gia Pháp Gia đời hoàn cảnh lịch sử đất nƣớc Trung Hoa giai đoạn hỗn độn, loạn lạc, chiến tranh khóc liệt Tuy nhiên, hai có tƣ tƣởng, ƣu điểm riêng có đóp góp to lớn vào kho tàng tƣ tƣởng nhân loại Từ quan sát thời lúc giờ, thông qua trực quan sinh động Lão Tử Hàn Phi hai đại diện cho hai trƣờng phái triết học Đạo gia Pháp gia, đƣa tƣ tƣởng triết học độc đáo Lão tử nhìn vạn vật, tƣợng vũ trụ thơng qua “đạo” mang chút hồi cổ q khứ chút thần bí huyền ảo từ ông đƣa thuyết “vô vi” đƣợc xem phƣơng trâm sống bậc thánh nhân thoát tục đƣờng lối trị nƣớc đấng cai trị, Phái đạo gia nhấn mạnh đến tính tƣơng đối tri thức ngƣời nhƣ chế độ Trái lại, Hàn Phi đại diện cho tầng lớp địa chủ phong kiến mới, chạy theo lợi dựa vào lợi, yêu cầu trƣớc mắt làm phƣơng hƣớng cho việc giải vấn đề mà vạch sách (pháp luật) để cai trị xã hội Những tƣ tƣởng pháp trị phái Pháp gia cịn có nhiều ý nghĩa ngày nhƣ: luật pháp phải công bằng, nghiêm minh, phổ biến, dựa vào số đông xã hội… Tuy đƣợc xây dựng cách hai ngàn năm, tất nhiên có khơng hạn chế, nên cần phải biết lọc, tiếp thu phát triển tƣ tƣởng hai trƣờng phái triết học để giải vấn đề thời kỳ mới, thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế để xây dựng đất nƣớc ngày giàu mạnh 16 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái quát lịch sử Trung Quốc thời cổ đại 1.2 Tƣ Tƣởng Triết Học Của Đao Gia 1.2.1 Sơ lƣợc hình thành phát triển Triết học Đạo gia 1.2.2 Một số tƣ tƣởng triết học Đạo gia 1.2.2.1 Tƣ tƣởng triết học Đạo đức kinh Lão Tử a Lý luận đạo đức b Quan niệm niệm biện chứng giới Lão Tử 1.2.2.2 Trang Tử phát triển Đạo gia 1.2.3 Nhận xét triết học đạo gia 1.3 Tƣ Tƣởng Triết Học Của Pháp Gia 1.3.1 Sơ lƣợc hình thành phát triển triết học Pháp Gia 1.3.2 Một số tƣ tƣởng triết học Pháp Gia 1.3.2.1 Quan niệm đạo lý 1.3.2.2 Quan niệm lịch sử - xã hội 1.3.2.3 Quan niệm ngƣời 1.3.2.4 Tƣ tƣởng pháp trị Hàn Phi 1.3.3 Nhận xét triết học Pháp Gia 11 CHƢƠNG II SO SÁNH TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC ĐẠO GIA VÀ PHÁP GIA 11 2.1 Sự Giống Nhau 11 2.1.1 Hồn cảnh đời mục đích nghiên cứu 11 2.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu 12 2.1.3 Một số quan điểm triết học giống Đạo Gia Pháp Gia 12 2.2 Sự Khác Nhau 12 2.2.1 Quan niệm trị xã hội ngƣời 12 2.2.2 Quan niệm ngƣời cầm quyền 14 2.2.3 Quan niệm đƣờng lối trị nƣớc 14 2.2.4 Quan điểm phƣơng trâm xử 15 PHẦN KẾT LUẬN CHÚ GIẢI TÀI LIỆU THAM KHẢO Chú giải: (1) Trang 64, Đại cƣơng lịch sử triết học phần I, chủ biên TS Bùi Văn Mƣa (2) Trang 64, Đại cƣơng lịch sử triết học phần I, chủ biên TS Bùi Văn Mƣa (3) Trang 64, Đại cƣơng lịch sử triết học phần I, chủ biên TS Bùi Văn Mƣa (4) Trang 65, Đại cƣơng lịch sử triết học phần I, chủ biên TS Bùi Văn Mƣa (5) Trang 65, Đại cƣơng lịch sử triết học phần I, chủ biên TS Bùi Văn Mƣa (6) Trang 67, Đại cƣơng lịch sử triết học phần I, chủ biên TS Bùi Văn Mƣa (7) Trang 67, Đại cƣơng lịch sử triết học phần I, chủ biên TS Bùi Văn Mƣa (8) Trang 66, Đại cƣơng lịch sử triết học phần I, chủ biên TS Bùi Văn Mƣa (9) Trang 67, Đại cƣơng lịch sử triết học phần I, chủ biên TS Bùi Văn Mƣa (10) Trang 68, Đại cƣơng lịch sử triết học phần I, chủ biên TS Bùi Văn Mƣa (11) Trang 68, Đại cƣơng lịch sử triết học phần I, chủ biên TS Bùi Văn Mƣa (12) http://vi.wikipedia.org/wiki/Trang_T%E1%BB%AD (13) http://vi.wikipedia.org/wiki/Trang_T%E1%BB%AD (14) Trang 72, Đại cƣơng lịch sử triết học phần I, chủ biên TS Bùi Văn Mƣa (15) Trang 130, Phan Ngọc (dịch) Hàn Phi Tử Nhà xuất Văn học, Hà Nội (16) Trang 73, Đại cƣơng lịch sử triết học phần I, chủ biên TS Bùi Văn Mƣa (17) Tài liệu tham khảo Bùi Văn Mƣa (chủ biên) (2010) “Triết học”, Phần I, Đại cƣơng lịch sử triết học, 2010, NXB TPHCM Dỗn Chính (chủ biên).(1997) “Đại cương triết học Trung Quốc”, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Nguyễn Đăng Thục (1991) “Lịch sử triết học phương Đông”, Tập I, NXB TPHCM Nguyễn Đăng Thục (1991) “Lịch sử triết học phương Đông”, Tập II, NXB TPHCM Nguyễn Hiến Lê (chủ dịch giới thiệu) (1995) “Luận ngữ”, NXB Văn học Phùng Hữu Lan (2006) “Lịch sử Triết học Trung Quốc”, Tập I, Thời Đại Tử Học, NXB Khoa Học Xã Hội Vũ Tình (1998) “Đạo đức học phương đơng cổ đại”, NXB Chính Trị Quốc Gia Một số website: o http://vietsciences.free.fr o http://triethoc.edu.vn o http://maxreading.com o http://www.advite.com/daoduckinh.htm o http://diendankienthuc.net o http://hoivankhoa.blogtiengviet.net/2010/03/17/a_aono_gia_bamar _c_a_aobu_ta_m_hiar_u o http://vi.wikipedia.org ... tài 4: Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Đạo gia Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái quát lịch sử Trung Quốc thời cổ đại Thời kỳ cổ đại Trung Quốc vƣơng... 4: Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Đạo gia Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Từ thời đầu lập quốc, Trung Quốc quốc gia rộng lớn hàng đầu thới giới Nằm khu vực Đông Á, Trung. .. 4: Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Đạo gia Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại 2.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu Cả hai trƣờng phái Đạo Gia Pháp Gia đề cập đến tất vấn đề triết học, nhƣng tập trung vào

Ngày đăng: 18/11/2014, 00:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan