Tiểu luận phân tích chính sách thuế THUẾ ĐÁNH VÀO CUNG LAO ĐỘNG

22 1.3K 3
Tiểu luận phân tích chính sách thuế THUẾ ĐÁNH VÀO CUNG LAO ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận phân tích chính sách thuế THUẾ ĐÁNH VÀO CUNG LAO ĐỘNG Lý thuyết thuế đã làm rõ rằng những tác động của thuế cuối cùng phụ thuộc vào cách chúng đã tác động đến hành vi. Tác động của thuế đến hành vi là vấn đề của các cuộc thảo luận gay go giữa các nhà học thuật lẫn các chính khách. Một số ý kiến cho rằng thuế có ảnh hưởng rất nhỏ, không mang tính khuyến khích.

THUẾ ĐÁNH VÀO CUNG LAO ĐỘNG MỤC LỤC Page 1 THUẾ ĐÁNH VÀO CUNG LAO ĐỘNG LỜI MỞ ĐẦU Lý thuyết thuế đã làm rõ rằng những tác động của thuế cuối cùng phụ thuộc vào cách chúng đã tác động đến hành vi. Tác động của thuế đến hành vi là vấn đề của các cuộc thảo luận gay go giữa các nhà học thuật lẫn các chính khách. Một số ý kiến cho rằng thuế có ảnh hưởng rất nhỏ, không mang tính khuyến khích. Một số khác cho rằng mức thuế suất biên cao dẫn đến thái độ làm việc ngày càng tồi, số lần vắng mặt không có lý do cao hơn, miễng cưỡng đi làm… Nghiên cứu Thuế đánh vào lao động nhằm xem xét liệu thuế có làm thay đổi cung lao động của xã hội hay không và thay đổi như thế nào. Page 2 THUẾ ĐÁNH VÀO CUNG LAO ĐỘNG THUẾ ĐÁNH VÀO CUNG LAO ĐỘNG 1. Lý thuyết cơ bản 1.1 Thiết lập mô hình: Giả sử A đang quyết định sử dụng bao nhiêu thời gian trong mỗi tuần để làm việc và bao nhiêu thời gian cho nghỉ ngơi. Có thể minh họa sự lựa chọn giữa thời gian làm việc và nhàn rỗi bằng đồ thị và miêu tả chi tiết như sau: Hình 1: Tối đa hoá thoả dụng giữa lựa chọn giờ làm việc và nhàn rỗi - Tổng số giờ sẵn có thể làm việc và nhàn rỗi là quỹ thời gian. Ở hình 1, đó là trục hoành. Giả sử khoảng thời gian không dành cho nhàn rỗi thì dành cả cho lao động. Bất cứ điểm nào trên trục hoành đồng thời thể hiện số giờ nhàn rỗi và số giờ lao động. - Đường giới hạn ngân sách trong biểu đồ cho thấy sự kết hợp giữa thời gian nhàn rỗi và thu nhập hay tiêu dùng của một cá nhân được xác định bởi tiền lương lao động. Nếu mức lương của A là w/giờ thì đường giới hạn ngân sách của cô ta là đường thẳng có giá trị tuyệt đối của độ dốc là w và có dạng: C + wL = wT, trong đó C là tiêu dùng được quyết định bởi thu nhập, wL giá trị nhàn rỗi, wT là tổng thu nhập. Ở hình 1, đó là đường BC. - Điểm đặc biệt của đường giới hạn ngân sách là phụ thuộc vào sở thích của mỗi người. Ta có các đường cong bàng quan có mặt lồi hướng về gốc O. Ba đường cong này Page 3 THUẾ ĐÁNH VÀO CUNG LAO ĐỘNG được đặt tên là i, ii và iii trong hình 1. Tại A1 là điểm tối ưu của việc lựa chọn: A sử dụng L1 giờ để nhàn rỗi và C1 giờ lao động, kiếm được thu nhập là OC1. Hình 2: Đánh thuế và sự đánh đổi giữa tiêu dùng và nhàn rỗi Bây giờ giả sử chính phủ đánh thuế thu nhập với thuế suất tỷ lệ t. Thuế này làm giảm tiền lương một giờ từ w xuống còn (1 - t)w. Khi đó A không lao động 1 giờ thì cô ta chỉ mất một khoản thu nhập là (1 - t)w, chứ không phải w. Kết quả là thuế đã làm giảm chi phí cơ hội của một giờ nhàn rỗi. Minh họa này được trình bày trên hình 2. Đường giới hạn ngân sách của A bây giờ không còn là BC1. Thay vào đó là đường BC2, với giá trị tuyệt đối của độ dốc bằng (1 - t)w. Do đánh thuế, nên A phải chọn một điểm dọc theo đường giới hạn ngân sách sau thuế BC2. Trên hình 2, đó là điểm B có tọa độ: L2 giờ nhàn rỗi và C2 giờ lao động. Như vậy, đánh thuế đã làm giảm thời gian lao động của A (L2 – L1) giờ. Câu hỏi đặt ra, có phải đánh thuế luôn làm giảm mức cung lao động hay không? Hình 3 (b) cho thấy A bị đánh thuế thì cô ta lại gia tăng số giờ làm việc, nghĩa là giảm giờ nhàn rỗi từ L1 -> L2. Vấn đề ở đây là phụ thuộc vào sở thích của mỗi người – có thể làm việc nhiều giờ hơn, ít giờ hơn, hay giữ như cũ sau khi bị đánh thuế. 1.2 Hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhập Page 4 THUẾ ĐÁNH VÀO CUNG LAO ĐỘNG Hình 3: Hiệu ứng thu nhập và Hiệu ứng thay thế Page 5 THUẾ ĐÁNH VÀO CUNG LAO ĐỘNG Đánh thuế vào cung lao động có thể gây ra hai hiệu ứng: hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhập. Khi thuế làm giảm số tiền lương khả dụng thì chi phí cơ hội của nhàn rỗi cũng giảm, khi đó người ta có khuynh hướng thay thế làm việc bằng nhàn rỗi. Đây là hiệu ứng thay thế với khuynh hướng làm giảm mức cung lao động. Như vậy, dù có làm việc bao nhiêu giờ thì thuế vẫn làm giảm thu nhập cá nhân. Thế nhưng, nhàn rỗi cũng là một loại hàng hóa giống như các hàng hóa khác, có sự lựa chọn trong tiêu dùng. Nếu như các yếu tố khác không đổi, một khi thu nhập giảm sút, thì A cũng phải cắt giảm số giờ nhàn rỗi. Số giờ nhàn rỗi giảm đi thì giờ lao động tăng lên. Hiệu ứng thu nhập có khuynh hướng làm cho A làm việc nhiều hơn. Như vậy, hai hiệu ứng này có tác động theo hai chiều ngược nhau. Đơn giản là không thể biết được (nếu chỉ trên cơ sở lý thuyết) hiệu ứng thu nhập hay hiệu ứng thay thế nổi trội hơn. Đối với A thể hiện trên hình 3 (a), hiệu ứng thay thế lớn hơn; còn trên hình 3 (b), hiệu ứng thu nhập lớn hơn. Hình 4: Đánh thuế luỹ tiến và phản ứng cung lao động Việc phân tích thuế lũy tiến cũng tương tự như thuế tỷ lệ. Giả sử biểu thuế lũy tiến của thuế thu nhập có thuế suất biên: t1 cho 5.000 đô la đầu tiên, t2 đối với 5.000 đô la tiếp theo, và t3 đối với phần thu nhập trên 10.000 đô la. Đường ngân sách trước thuế là BC1 như hình 4. Sau thuế, đường ngân sách là đường gấp khúc BKHC2. Cho tới mức thu nhập 5.000 đô la trước thuế, chi phí cơ hội cho một giờ nghỉ ngơi là (1 – t1)w, cũng là độ dốc (giá trị tuyệt đối) của đoạn C2H. Tại điểm H, thu nhập của A là (1 – t1) x 5.000 đô la. Trên đoạn HK giá trị tuyệt đối của độ dốc là (1 – t2) x w. HK ít dốc hơn đoạn C2H vì t2 > Page 6 THUẾ ĐÁNH VÀO CUNG LAO ĐỘNG t1. Tại điểm K, thu nhập sau thuế là [(1 – t1) x 5.000 đô la + (1 – t2) x 5.000 đô la]. Đây chính là phần thu nhập tại điểm H cộng với phần thu nhập tăng thêm 5.000 đô la với mức thuế suất t2. Cuối cùng, trên đoạn KB, độ dốc bằng (1 – t3)w, khá phẳng. Tùy thuộc vào sự lựa chọn của A, cô ta có thể chọn bất kỳ điểm nào trên đoạn BKHC2. 1.3 Ảnh hưởng của Thuế đến Cung lao động: Phần này phân tích sự ảnh hưởng của Thuế đến người sử dụng lao động và người lao động 1.3.1 Độ co giãn của cầu lớn hơn độ co giãn của cung Khi áp đặt mức thuế t, Số giờ lao động giảm và mức thu nhập sẽ phải tăng lên, ở trường hợp này Người lao động sẽ chịu thuế ít hơn Người sử dụng lao động 1.3.2 Độ co giãn của cầu nhỏ độ co giãn của cung Page 7 THUẾ ĐÁNH VÀO CUNG LAO ĐỘNG Ở trường hợp này, người sử dụng lao động chịu thuế ít hơn so với người lao động. Page 8 THUẾ ĐÁNH VÀO CUNG LAO ĐỘNG 1.3.3 Cung và cầu có độ co giãn theo lương là bằng nhau Khi độ co giãn cung cầu bằng nhau thì mức gánh chịu thuế của Người sử dụng lao động và người lao động là bằng nhau 1.3.4 Cầu hoàn toàn không co giãn Trưởng hợp này, do cầu hoàn toàn không co giãn nên với mức thuế t được áp đặt người sử dụng lao động sẽ chịu hoàn toàn thuế. Page 9 THUẾ ĐÁNH VÀO CUNG LAO ĐỘNG 1.3.5 Cầu hoàn toàn co giãn Trường hợp này Cầu co giãn hoàn toàn nên khi áp mức thuế t số giờ lao động sẽ giảm và người lao động hoàn toàn gánh chịu thuế. 1.4 Giới hạn về giờ làm việc và nguyên tắc trả thêm giờ Lý thuyết cơ bản nghiên cứu hiệu ứng của thuế đến cung lao động gắn liền với giả thiết thị trường lao động lý tưởng. Các cá nhân có thể tự do điều chỉnh số giờ lao động của mình dần dần khi có sự thay đổi chính sách thuế. Tuy nhiên, trên thị trường lao động, các cá nhân không thể tự do điều chỉnh giờ lao động của mình để tìm điểm tiếp tuyến giữa đường bàng quan và đường ngân sách. Chẳng hạn, các công ty yêu cầu những người lao động phải làm việc cho một số giờ nào đó. Sự giới hạn này có thể do bởi đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp. Người lao động là một mắt xích của dây chuyền sản xuất, nên họ không thể làm việc 32 giờ mà phải làm việc tới 40 giờ/tuần. Một giới hạn khác làm gia tăng giờ làm việc là quy định trả thêm giờ. Ở Mỹ, chính phủ bắt buộc các công ty phải trả 1 giờ làm thêm bằng 1 ½ giờ quy định (40 giờ). Quy định này tạo ra độ lồi của giới hạn ngân sách, nhưng lại làm cho lao động trở nên đắt đỏ hơn đối với các doanh nghiệp trong việc thuê mướn lao động khi làm việc hơn 40 giờ. Doanh nghiệp có thể lưỡng lự khi quyết định cho phép công nhân làm thêm giờ. Nhìn chung, các giới hạn như thế sẽ đưa người lao động vào một kế hoạch thống nhất, vì thế làm giảm thấp sự phản ứng giờ làm việc đối với tiền lương sau thuế. Page 10 [...]... 21 THUẾ ĐÁNH VÀO CUNG LAO ĐỘNG KẾT LUẬN Qua việc phân tích tác động của thuế đối với việc cung lao động chúng ta nhận thấy rằng tăng thu thuế hay giảm thu thuế đều tác động đến cung lao động, tuỳ thuộc vào cách chúng đã tác động đến hành vi Qua các chính sách thuế, Chính phủ có thể tăng hoặc giảm cung lao động trên thị trường lao động, Chính phủ có thể dùng chính sách thuế để chuyển dịch lực lượng lao. .. đã thảo luận trong một số bối cảnh khác nhau Page 15 THUẾ ĐÁNH VÀO CUNG LAO ĐỘNG 3 Mức cung lao động và thu thuế 3.1 Sự thay đổi số thuế thu được và cung lao động 3.1.1 Thuế suất, giờ lao động vào số thu thuế Trong phần này, chúng ta sẽ tìm hiểu số tiền thuế sẽ thay đổi như thế nào khi thuế suất thay đổi? Hình 5: Thuế suất, giờ lao động vào số thu thuế SL : đường cung lao động L: số giờ lao động W:... tái phân phối và gia tăng cung lao động EITC tác động đến hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhập đến quyết định cung lao động bằng cách đưa thêm vào đồ thị đánh đổi giữa giờ nhàn rỗi và tiêu dùng/thu nhập (tức lao động) Hình 7: Chính sách hỗ trợ thuế thu nhập Hình 8: Hiệu ứng EITC đối với cung lao động Page 19 THUẾ ĐÁNH VÀO CUNG LAO ĐỘNG 3.3 Chính sách thuế đối với chăm sóc trẻ em và cung lao động. .. Giá trị sau thuế sau của làm thuế ở việc nhà TH (Cơ bản): Đánh thuế vào thị trường lao động nhưng không đánh thuế lao động ở nhà: + Nếu đi làm thì kiếm được 1.000$ Thu nhập thực tế là 500$ + Nếu ở nhà giữ trẻ thì kiếm được 600$ => Người vợ lựa chọn ở nhà vì thu nhập tăng hơn 100$, làm giảm cung lao động trên thị trường và tổn thất mức thuế 500$ TH 2 (quy đổi): Đánh thuế vào thị trường lao động và làm... nhận trước thuế thì cũng được chấp nhận sau thuế Trong mô hình này, thuế thu nhập làm giảm lợi nhuận và chi phí với cùng một tỉ lệ, và do đó không ảnh hưởng đến đầu tư vào nguồn nhân lực + Trường hợp mức cung lao động thay đổi khi bị đánh thuế: Kết quả này là kết quả của giả định mức cung lao động không đổi sau khi bị đánh thuế Giả sử, thay vì như vậy, do thuế thu nhập, anh ta tăng mức cung lao động (hiệu... NLINCOME là thu nhập không lao động; X là véc tơ tính cách của người lao động (giáo dục, tình trạng gia đình…) Nếu βlớn hơn 0 thì cung lao động dốc hướng đi lên Với Page 11 THUẾ ĐÁNH VÀO CUNG LAO ĐỘNG tiền lương cao hơn, cung lao động tăng lên Khi đó hiệu ứng thay thế lớn hơn hiệu ứng thu nhập Bằng việc đưa vào thu nhập không do lao động, hồi quy tách ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập Hệ số β... trước thuế Biểu đồ cho thấy số giờ làm việc tăng tương ứng theo mức lương ròng, có nghĩa là hiệu ứng thay thế chiếm ưu thế • Khi thuế suất bằng 0, số thu thuế bằng 0 • Khi thuế suất bằng t1, lương ròng là (1- t1)w, mức cung lao động là L1, số tiền thu thuế là ac x bd = abcd Page 16 THUẾ ĐÁNH VÀO CUNG LAO ĐỘNG • Khi thuế suất bằng t2, tương tự như trên ta có số tiền thu thuế là aefk Với diện tích aefk... 200$, chính phủ thu được mức thuế là 200$, tăng cung lao động Nhận xét: - Khi chi phí chăm sóc trẻ em không được giảm trừ, giá trị sau thuế của công việc thị trường nhỏ hơn giá trị sau thuế của công việc phi thị trường Thuế đánh vào công việc thị trường tạo ra chênh lệch thuế, bóp méo hành vi, khuyến khích công chúng thay đổi hành vi thực hiện hoạt động không đánh thuế và dẫn đến tổn thất thuế - Đánh thuế. .. thuế vào các hoạt động hoặc trợ cấp cho các mức hoạt động tạo ra sân chơi cân bằng Khuyến khích công chúng tham gia thị trường lao động đồng thời chính phủ cũng thu được một phần thuế Trong các chính sách tạo cân bằng sân chơi thì chính sách trợ cấp chăm sóc trẻ em để giảm chênh lệch thuế được coi là tốt hơn so với các lựa chọn còn lại So với chính sách quy đổi thì chính sách giảm trừ dễ dàng đưa vào. .. “cử tri muốn được đánh thuế trong khi theo lý thuyết thuế thu nhập tối ưu thì tại mức thuế tA không cho chúng ta biết đây có phải là thuế suất mong muốn nhất xuất phát từ triển vọng công bằng hoặc hiệu quả hay không Page 18 THUẾ ĐÁNH VÀO CUNG LAO ĐỘNG 3.2 Chính sách thuế thu nhập hỗ trợ tiền lương cho người có thu nhập thấp và cung lao động Chính sách này đã được áp dụng ở một số quốc gia trên thế giới . EITC đối với cung lao động Page 19 THUẾ ĐÁNH VÀO CUNG LAO ĐỘNG 3.3 Chính sách thuế đối với chăm sóc trẻ em và cung lao động Nghiên cứu chính sách thuế đối với chăm sóc trẻ em và cung lao động là. cảnh khác nhau. Page 15 THUẾ ĐÁNH VÀO CUNG LAO ĐỘNG 3. Mức cung lao động và thu thuế 3.1 Sự thay đổi số thuế thu được và cung lao động 3.1.1 Thuế suất, giờ lao động vào số thu thuế Trong phần này,. Thuế đánh vào lao động nhằm xem xét liệu thuế có làm thay đổi cung lao động của xã hội hay không và thay đổi như thế nào. Page 2 THUẾ ĐÁNH VÀO CUNG LAO ĐỘNG THUẾ ĐÁNH VÀO CUNG LAO ĐỘNG 1. Lý

Ngày đăng: 17/11/2014, 17:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • THUẾ ĐÁNH VÀO CUNG LAO ĐỘNG

  • 1. Lý thuyết cơ bản

    • 1.1 Thiết lập mô hình:

    • 1.2 Hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhập

    • 1.3 Ảnh hưởng của Thuế đến Cung lao động:

    • 1.4 Giới hạn về giờ làm việc và nguyên tắc trả thêm giờ

    • 2. Nghiên cứu thực nghiệm

    • 3. Mức cung lao động và thu thuế

      • 3.1 Sự thay đổi số thuế thu được và cung lao động

      • 3.2 Chính sách thuế thu nhập hỗ trợ tiền lương cho người có thu nhập thấp và cung lao động

      • 3.3 Chính sách thuế đối với chăm sóc trẻ em và cung lao động

      • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan