một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi phần chuyển động cơ học môn vật lí thcs

25 2K 1
một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi phần chuyển động cơ học môn vật lí thcs

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH VĨNH PHÚC PHÒNG GIÁO DỤC VẢ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ VĨNH YÊN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI PHẦN CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC MÔN VẬT LÍ THCS Môn: VẬT LÝ Tổ khoa học tự nhiên Mã: 32 Người thực hiện: DƯƠNG THỊ HẢI VÂN Điện thoại: 0987694680 MỤC LỤC PHẦN NỘI DUNG TRANG I Kiến thức cơ bản 3 II Kiến thức mở rộng và nâng cao 4 III Các dạng bài toán vận dụng 7 Dạng 1 Tính vận tốc, quãng đường, thời gian trong chuyển động 7 1 Dạng 2 Xác định vị trí và thời điểm gặp nhau của các vật chuyển động 11 Dạng 3 Đồ thị chuyển động thẳng đều – Dùng đồ thị để giải bài toán chuyển động 18 Dạng 4 Các bài tập về vận dụng công thức cộng vận tốc 24 IV Kết quả sau khi sử dụng chuyên đề 29 V Kết luận 30 Tài liệu tham khảo 31 MỘT SỐ KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI PHẦN CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC MÔN VẬT LÍ THCS Người viết: Dương Thị Hải Vân Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Tích Sơn. Đối tượng học sinh bồi dưỡng: Lớp 8, 9. Dự kiến số tiết bồi dưỡng: 12 tiết NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Chuyển động cơ học – Tính chất tương đỗi của chuyển động và đứng yên - Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với một vật khác được chọn làm mốc gọi là chuyển động cơ học. - Nếu một vật không thay đổi vị trí so với vật khác được chọn làm mốc thì vật đó được gọi là đứng yên so với vật mốc. - Tùy theo vật được chọn làm mốc mà một vật có thể được coi là chuyển động hay đứng yên. Ta nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối. 2 - Ta có thể chọn một vật bất kì nào làm vật mốc. Thường người ta chọn Trái Đất và những vật gắn với Trái Đất như nhà cửa, cây cối, cột cây số, cột điện…làm vật mốc. - Đường mà vật chuyển động vạch ra gọi là quỹ đạo của chuyển động. Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là chuyển động thẳng và chuyển động cong. 2. Chuyển động đều – Vận tốc của chuyển động - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. - Công thức tính vận tốc: v = S t Trong đó: + v là vận tốc, đơn vị m/s; km/h + s là quãng đường đi được, + t là thời gian để đi hết quãng đường đó. 3. Chuyển động không đều và vận tốc trung bình - Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. - Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều: v tb = S t Chú ý: Khi nói tới vận tốc trung bình, phải nói rõ trên quãng đường nào hoặc trong khoảng thời gian nào, vì vận tốc trung bình trên những quãng đường khác nhau có độ lớn khác nhau. II. KIẾN THỨC MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO 1. Chuyển động cơ học – Tính tương đối của chuyển động a) Hệ tọa độ: Để xác định vị trí của vật người ta dùng hệ tọa độ. Một hệ tọa độ có: - Gốc tọa độ là một điểm O ở trên vật mốc. - Trục toạ độ. + Nếu vật chỉ chuyển động trên đường thẳng xx / thì ta chọn x / Ox làm trục tọa độ và chiều Ox làm chiều dương (hình 1). Vị trí A của vật được xác định bằng tọa độ x = OA. Nếu A nằm trên Ox thì x có giá trị dương; Nếu A / nằm trên Ox / thì x có giá trị âm. Hình 1 + Nếu vật chuyển động trong một mặt phẳng thì ta chọn trục tọa độ gồm hai đường thẳng Ox và Oy vuông góc với nhau (Hình 2). Vị trí A của vật được xác định bằng hai tọa độ x = OP và y = OQ. b) Mốc thời gian - Để mô tả chuyển động của một vật ta phải 3 A / A O x / x A O y P x Q Hình 2 biết tọa độ của vật đó ở những thời điểm khác nhau. Muốn vậy ta phải chỉ rõ mốc thời gian (hoặc gốc thời gian), tức là thời điểm mà ta bắt đầu đo thời gian. Mốc thời gian có thể tùy chọn như như vật mốc. Tuy nhiên để cho bài toán trở nên đơn giản, người ta thường lấy mốc thời gian là thời điểm vật bắt đầu chuyển động (thời điểm O); Khi đó số chỉ của thời điểm sẽ trùng với số đo khoảng thời gian đã trôi qua kể từ mốc thời gian. 2. Chuyển động thẳng đều – Công thức cộng vận tốc a) Chuyển động thẳng đều Chuyển động thẳng đều là chuyển động đều có quỹ đạo là đường thẳng. (trong chương trình Vật lí lớp 8, đề cập chủ yếu đến chuyển động này) b) Véc tơ vận tốc của chuyển động thẳng đều - Vận tốc của chuyển động là một đại lượng véctơ, kí hiệu là v r . Vectơ vận tốc v r của chuyển động thẳng đều có đặc điểm sau: + Điểm đặt của mũi tên là một điểm trên vật. + Hướng của mũi tên là hướng chuyển động của vật. + Độ dài của mũi tên vẽ theo một tỉ lệ xích cho trước, chỉ độ lớn vận tốc của chuyển động. - Khi giải bài toán chuyển động thẳng đều bằng phương pháp tọa độ cần lưu ý: Nếu hướng của vectơ vận tốc trùng với chiều dương của trục tọa độ thì v > 0, ngược lại thì v < 0. c) Tính tương đối của vận tốc. - Nếu chọn vật mốc khác nhau thì vận tốc của chuyển động cũng khác nhau thì vận tốc của chuyển động cũng khác nhau. Vận tốc có tính tương đối. - Công thức cộng vận tốc Một chiếc thuyền đang chạy trên một dòng sông. Nếu chọn dòng nước (vật 1) là vật mốc thì vận tốc của thuyền (vật 2) trong nước (được coi là đứng yên) sẽ là 12 v r . Nếu chọn bờ sông (vật 3) là vật mốc thì vận tốc của dòng nước so với bờ sông được coi là đứng yên là 23 v r và vận tốc của thuyền so với bờ sông là: v r 13 = 23 12 v v + r r Công thức trên được gọi là công thức cộng vận tốc. + Nếu các véctơ 12 v r và 23 v r cùng phương, cùng chiều thì véctơ v r 13 được tổng hợp như hình 3. Vectơ v r 13 cùng phương, cùng chiều với các vectơ 12 v r và 23 v r , và có độ lớn là: v 13 = v 12 + v 23 + Nếu các véctơ 12 v r và 23 v r cùng phương, ngược chiều thì véctơ 13 v r được tổng hợp như hình 4. Vectơ 13 v r cùng phương với các vectơ 12 v r và 23 v r , cùng chiều với vectơ có độ lớn lớn hơn và có độ Hình 3 4 13 v r 23 v r 12 v r 23 v r 12 v r 13 v r lớn là: 13 12 23 v v v = − Hình 4 + Nếu các vectơ 12 v r và 23 v r có phương không trùng nhau thì phải dùng phương pháp hình bình hành để cộng các vectơ. Khi đó, vectơ tổng hợp là đường chéo của hình bình hành có các cạnh là các vectơ thành phần. Ví dụ: Nếu các vectơ 12 r v và 23 v r có phương vuông góc với nhau thì vectơ 13 v r được tổng hợp như hình 5. Vectơ 13 r v không cùng hướng với các vectơ 12 v r và 23 v r , có độ lớn là: 2 2 13 12 23 v v v = + d) Phương trình chuyển động thẳng đều Giả sử có một vật M, xuất phát từ một điểm A trên đường thẳng Ox, chuyển động thẳng đều theo phương Ox với vận tốc v (hình 6) 12 v r 13 v r Hình 5 23 v r Hình 6 Điểm A cách gốc O một khoảng OA = x 0 . Lấy mốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động. Tọa độ của vật sau thời gian chuyển động t sẽ là: x = x 0 + s = x 0 + vt (1) Phương trình (1) gọi là phương trình chuyển động thẳng đều. e) Đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng đều Trong nhiều bài toán chuyển động, nếu áp dụng phương pháp tọa độ thì việc giải bài toán trở nên rất thuận lợi. Ta hãy tìm cách biểu diễn sự phụ thuộc của x vào t ở phương trình (1) bằng đồ thị. - Trước hết, lập một bảng các giá trị tương ứng giữa x và t. t(h) 0 1 2 3 4 5 x(km) x 0 x 0 + v x 0 +2v x 0 + 3v x 0 + 4v x 0 + 5v - Lập một hệ tọa độ gốc O, trục tung là trục tọa độ x (chia độ theo km), trục hoành là trục thời gian t (chia độ theo giờ). Tùy theo từng bài toán mà trục tung có thể chia độ theo km hay m, trục hoành có thể chia độ theo giờ (h) hoặc giây (s). - Trên mặt phẳng tọa độ, đánh dấu các điểm có x và t tương ứng. Nối các điểm đó với nhau, ta được một đoạn thẳng như hình 7 gọi là đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng đều. 5 x v r x s x 0 A O M x(km) x+2v x+v x 0 O 1 2 t(h) Hình 7 g) Đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động thẳng đều - Đó là đồ thị ứng với công thức s v t = Trong đó v coi như một hàm số của thời gian t. - Hệ tọa độ là tOv, trong đó trục tung là trục vận tốc v(chia độ theo km/h), trục hoành là trục thời gian (chia độ theo giờ) như hình 8. Tùy theo từng bài toán mà trục tung có thể chia độ theo theo km/h hoặc m/s, trục hoành có thể chia độ theo h hoặc theo s. Hình 8 - Vì vận tốc trong chuyển động đều có độ lớn không thay đổi theo thời gian nên đồ thị vận tốc – thời gian là một đường thẳng song song với trục hoành. III. CÁC DẠNG BÀI TOÁN VẬN DỤNG: Dạng 1: Tính vận tốc, quãng đường, thời gian trong chuyển động Ví dụ 1: (đề thi TS trường PT năng khiếu ĐHQG TPHCM - 2001) Minh và Nam đứng ở hai điểm M, N cách nhau 750m trên một bãi sông. Khoảng cách từ M đến sông là 150m, từ N đến sông là 600m. Tính thời gian ngắn nhất để Minh chạy ra sông múc một thùng nước mang đến chỗ Nam. Cho biết đoạn sông thẳng, vận tốc chạy của Minh không đổi là 2m/s, bỏ qua thời gian múc nước. Giải Vì vận tốc của Minh không đổi nên để tốn ít thời gian nhất cần phải tìm ra đường đi ngắn nhất. Giả sử Minh đi theo đường MFN, ta có: MFN = MF + FN Gọi N / là điểm đối xứng với N qua bờ sông AB, ta có: MFN = MF + FN / Nối M với N / cắt AB tại E. Xét tam giác MFN / ta có: MF + FN / ≥ MN / = ME + EN ⇒ MFN ≥ ME + EN Như vậy đường đi ngắn nhất là đường MEN = MN / Tính NC = NB – BC = NB – MA NC = 600 – 150 = 450 m. Tính MC: Xét tam giác vuông MCN có: 2 2 2 2 MC MN NC 750 450 600m= − = − = Tính N / C = N / B + BC = NB + MA =600 + 150 = 750 m 6 v(km/h) t(h) O A M E F N B C N / Tính MN / = 2 / 2 2 2 MC N C 600 750 150 41(m) + = + = Thời gian ngắn nhất là: t = 150 41 480s 8phút 2 ≈ = . Ví dụ 2: (Đề thi HSG Long An ) Một cậu bé đang trên đường về nhà với vận tốc là 1m/s. Khi còn cách cổng nhà 100m cậu bé thả một chú vẹt. Lập tức chú vẹt bay đi bay lại liên tục giữa cậu bé và cổng nhà. Khi bay về phía cổng nhà vì ngược gió nên chú bay với vận tốc 3m/s. Khi quay lại chỗ cậu bé chú bay với vận tốc 5m/s. (Cho rằng vận tốc của cậu bé và của chú vẹt là đều. Đường bay của chim và đường đi của cậu bé trên cùng một đường thẳng). a/ Tính quãng đường mà chú vẹt đã bay cho đến khi cậu bé về đến cổng nhà. b/ Tính vận tốc trung bình của chú vẹt trong suốt thời gian bay. Giải Gọi vận tốc của chú vẹt khi bay về phía cổng nhà là: v 1 = 3m/s. Gọi vận tốc của chú vẹt khi bay lại phía cậu bé là: v 2 = 5m/s. Gọi vận tốc của cậu bé là: v = 1m/s. Gọi khoảng cách từ chỗ cậu bé tới cổng nhà khi cậu bắt đầu thả vẹt ra là a =100m. - Xét lần bay bất kỳ khi chú vẹt bay từ chỗ cậu bé về phía cổng nhà trong thời gian t 1 . Khoảng cách giữa cậu bé và con vẹt khi con vẹt về tới cổng là: 1 1 1 1 1 1 1 S S v t vt (v v)t t (1) (v v) = − = − ⇒ = − Gọi thời gian khi chú vẹt quay lại gặp cậu bé trong lần bay đó là t 2 : 2 2 S t (2) (v v) = + Lập tỉ lệ: 1 2 1 1 2 2 1 2 S (1) t (v v) 5 1 (v v) 3 t 3t (*) S (2) t (v v) 3 1 (v v) + + − ⇔ = = = = ⇒ = − − + Như vậy ta thấy tỉ lệ thời gian giữa lượt đi và lượt về trong cùng một lần bay của chim là không đổi và không phụ thuộc vào quãng đường xa hay gần. Vậy: Gọi tổng thời gian những lần chú vẹt bay về phía cổng là T 1 Gọi tổng thời gian những lần chú vẹt bay lại phía cậu bé là T 2 ta có: 1 2 T 3 T = hay T 1 =3T 2 .(vì (*)) Mặt khác thời gian chim bay cũng chính là khoảng thời gian chú bé về tới cổng nhà nên ta có: 1 2 a T T T 100(s) v = + = = (3); thế T 1 =3T 2 vào (3) ta giải được: T 1 =75s ; T 2 =25s 7 Vậy quãng đường chú vẹt đã bay được là : 1 1 2 2 l T v T v 75.3 25.5 350(m) = + = + = b/ Vận tốc trung bình của chú vẹt trong suốt quá trình bay là: TB 1 2 l l 350 v 3,5(m / s) T T T 100 = = = = + Ví dụ 3: (Đề thi HSG Quảng Bình 2010-2011) Ô tô đang chuyển động thẳng đều trên đường với vận tốc 36km/h, một người đứng cách mép đường một khoảng 50m để đón ôtô. Khi khoảng cách giữa người và ôtô là 130m thì người đó bắt đầu chạy ra đường theo hướng vuông góc với đoạn đường đó. Hỏi người ấy phải chạy với vận tốc bằng bao nhiêu để kịp đón ôtô? Giải: Quãng đường AB dài: )(12050130 2222 mBCACAB =−=−= Thời gian ô tô đi hết quãng đường AB: ô tô ô tô AB 120 t 12(s) v 10 = = = Thời gian để người chạy từ C đến B: nguoi CB v CB t = Để người kịp đón ô tô tại B thì: CB o to o to nguoi nguoi o to CB CB 50 t t t v (m / s) 15(km / h) v t 12 ≤ ⇔ ≤ ⇔ ≥ = = Vậy người đó phải chạy với vận tốc tối thiểu bằng 15km/h thì mới kịp đón ôtô. Ví dụ 4: (Đề thi HSG L9 TP Vĩnh Yên 2010-2011) Một hành khách đi bộ trên đoạn đường AB thấy: cứ 15 phút lại có một xe buýt đi cùng chiều vượt qua mình, và cứ 10 phút lại có một xe buýt đi ngược chiều qua mình. Các xe khởi hành sau những khoảng thời gian như nhau, đi với vận tốc không đổi và không nghỉ trên đường. Vậy cứ sau bao nhiêu phút thì có một xe rời bến? Giải: + Gọi x (phút) là khoảng thời gian 2 xe cách nhau rời bến y (phút ) là khoảng thời gian người đó đi hết đoạn đường AB + Có số xe đi cùng chiều là y 15 , và ngược chiều là y 10 + Có phương trình 2y/x = y/15 +y/10 ; (2y/x là tổng số xe đi xuôi và ngược chiều) + Giải phương trình xác định được x=12 + Vậy cứ sau 12 phút thì lại có xe rời bến BÀI TẬP LUYỆN TẬP A C B m50 m130 8 Bài 1: Năm 1946 người ta đo khoảng cách Trái Đất- Mặt Trăng bằng kĩ thuật phản xạ sóng rađa. Sóng rađa phát đi từ Trái Đất truyền với vận tốc c = 3.10 8 m/s phản xạ trên bề mặt của Mặt Trăng và trở lại Trái Đất. Người ta ghi nhận được sóng phản xạ sau 2,5s kể từ lúc phát đi. Coi Trái Đất và Mặt Trăng là những hình cầu, bán kính lần lượt là R D = 6400km, R T = 1740km. Tính khoảng cách giữa tâm Trái Đất và tâm Mặt Trăng. Bài 2: (Đề thi HSG Vĩnh Tường 2010-2011) An có việc cần ra bưu điện. An có thể đi xe đạp với vận tốc 10 km/h hoặc cũng có thể chờ 12 phút thì sẽ có xe buýt đi qua trước cửa nhà và xe buýt cũng đi ra bưu điện với vận tốc 35 km/h. An nên chọn theo cách nào để đến nơi sớm hơn? Bài 3: (HSG Tam Dương 2013-2014) Có hai xe khởi hành từ A đi đến B. Xe thứ nhất khởi hành lúc 8 giờ sáng, đi theo hướng AB là đường kính của vòng tròn với vận tốc không đổi v 1 = 10km/h. Xe thứ hai khởi hành lúc 9 giờ sáng, chuyển động trên đường tròn đó, trong thời gian đầu chuyển động với vận tốc không đổi v 2 . Khi tới B xe thứ hai nghỉ 5 phút vẫn chưa thấy xe thứ nhất tới, nó tiếp tục chuyển động với vận tốc gấp ba lần vận tốc lúc đầu. Lần này tới B xe thứ hai nghỉ 10 phút vẫn chưa thấy xe thứ nhất tới, nó tiếp tục chuyển động với vận tốc gấp bốn lần vận tốc lúc đầu thì tới B cùng một lúc với xe thứ nhât. Cho bán kính của vòng tròn là R = 50km. a) Tính vận tốc của xe thứ hai trong từng lượt. b) Tính vận tốc trung bình của xe thứ hai trong suốt quá trình chuyển động. Bài 4: (Đề thi HSG Yên Lạc 2011-2012) Một người đi xe đạp trên quãng đường S. Đi nửa quãng đường đầu với vận tốc 10km/h, trong nửa thời gian còn lại đi với vận tốc 5km/h và cuối cùng đi với vận tốc 20km/h. Tính vận tốc trung bình trên quãng đường S. Bài 5: (Đề thi HSG TP Vĩnh Yên 2010-2011) Trên một đoạn đường thẳng có ba người cùng bắt đầu chuyển động: một người đi xe máy với vận tốc 30km/h, một người đi xe đạp với vận tốc 20km/h và một người chạy bộ. Ban đầu, người chạy bộ cách người đi xe đạp một khoảng bằng một phần tư khoảng cách từ người đó đến người đi xe máy. Giả thiết chuyển động của ba người là những chuyển động thẳng đều. Hãy xác định vận tốc của người chạy bộ để sau đó cả 3 người cùng gặp nhau tại một điểm? Dạng 2: Xác định vị trí và thời điểm gặp nhau của các vật chuyển động Ví dụ 1: Lúc 6 giờ, một người đạp xe từ thành phố A về phía thành phố B ở cách thành phố A 114 km với vận tốc 18km/h. Lúc 7h, một xe máy đi từ thành phố B về phía thành phố A với vận tốc 30km/h . a) Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và nơi gặp cách A bao nhiêu km? b) Trên đường có một người đi bộ lúc nào cũng cách đều xe đạp và xe máy, biết rằng người đó cũng khởi hành từ lúc 7h. Tính vận tốc của người đó, người đó đi theo hướng nào, điểm khởi hành của người đó cách A bao nhiêu km? Giải - Chọn A làm mốc 9 . . . A C B Gốc thời gian là lúc 7h Chiều dương từ A đến B Lúc 7h xe đạp đi được từ A đến C: AC = V 1 . t = 18. 1 = 18Km. Phương trình chuyển động của xe đạp là : S 1 = S 01 + V 1 . t 1 = 18 + 18 t 1 ( 1 ) Phương trình chuyển động của xe máy là : S 2 = S 02 - V 2 . t 2 = 114 – 30 t 2 Khi hai xe gặp nhau: t 1 = t 2 = t và S 1 = S 2 => 18 + 18t = 114 – 30t => t = 2 ( h ) Thay vào (1) ta được : S = 18 + 18. 2 = 54 ( km ) Vậy 2 xe gặp nhau lúc : 7 + 2 = 9 h và nơi gặp cách A 54 km Vì người đi bộ lúc nào cũng cách đều người đi xe đạp và xe máy nên: * Lúc 7 h phải xuất phát tại trung điểm của CB tức cách A là : AD = AC + CB/2 = 18 + 2 18114 − = 66 ( km ) * Lúc 9 h ở vị trí hai xe gặp nhau tức cách A: 54 Km Vậy sau khi chuyển động được 2 h người đi bộ đã đi được quãng đường là: S = 66- 54 = 12 ( km ) Vận tốc của người đi bộ là : V 3 = 2 12 = 6 (km/h) Ban đầu người đi bộ cách A: 66km, Sau khi đi được 2h thì cách A là 54 km nên người đó đi theo chiều từ B về A. Điểm khởi hành cách A là 66km Ví dụ 2: Trên một đường gấp khúc tại thành một tam giác đều ABC cạnh a = 30m, có hai xe khởi hành cùng lúc tại A. Xe (I) chuyển động theo hướng AB với vận tốc không đổi v 1 = 3m/s; Xe (II) chuyển động theo hướng AC, với vận tốc không đổi v 2 = 2m/s. Mỗi xe chạy 5 vòng. Hãy xác định số lần hai xe gặp nhau, vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau (không kể những lần hai xe gặp nhau ở A). Giải: Ta có chu vi của đường ABC là: s = 3a = 3.30 = 90 (m). Hai xe gặp nhau khi tổng quãng đường đi từ đầu (hay lần gặp nhau trước đó) đúng bằng chu vi của tam giác. Vậy khoảng thời gian giữa hai lần gặp nhau liên tiếp được tính bởi: v 1 t + v 2 t = S 10 v 1 v 2 B A C [...]... cng phi cú phng phỏp phự hp mi khi dy cho hc sinh tinh thn hc tp hng thỳ Cú nh th vic truyn t ni dung bi ging mi t hiu qu cao - Vic ỏp dng ti Mt s kinh nghim bi dng hc sinh gii phn chuyn ng c hc mụn Vt lớ THCS vo thc t ging dy ó giỳp ngi giỏo viờn hon thnh tt bi ging, giỳp hc sinh hiu bi hc v cú phng phỏp t bi dng HSG mụn Vt Lý THCS m giỏo viờn v hc sinh tip cn thng gp nhiu khú khn, lỳng tỳng khụng... Vớ d 1 ( thi HSG H Nam 07-08, Chuyờn Vnh Phỳc 12-13) B Có hai xe cùng khởi hành cùng một lúc tại điểm A Xe thứ nhất chạy một vòng trên chu vi tam giác đều ABC có cạnh AB= a= 300m, theo chiều từ A đến B Khi đến B xe nghỉ 4 phút, đến C xe nghỉ 6 phút, vận tốc của xe trên mỗi cạnh là không đổi, nhng khi xe chuyển từ một cạnh đến cạnh kế tiếp thì vận tốc tăng 2 lần so với trớc Biết vận tốc trung bình của... cao - hc sinh hiu bit sõu hn, rng hn v kin thc Vt lý, cú c k nng lm li tp Vt lý, vn dng lm mt s dng bi tp Vt lý c bn, bit cỏch quy bi tp bt gp v dng bi tp c bn ó bit lm; bit phỏt trin, nõng cao kin thc lm mt s dng bi tp khú - Kiu hng dn trờn cú u im l giỳp cho hc sinh t vn dng kin thc ó bit mt cỏch t tin Qua ú rốn luyn k nng lm bi tp cho hc sinh cú hiu qu - Do nng lc ca bn thõn cú hn v kinh nghim... SAU KHI S DNG TI - Thụng qua vic hng dn phng phỏp bi dng HSG v cỏc vớ d c th i vi bi tp vn dng, cỏc bi tp t luyn tp cho tng phn v chuyn ng c hc, hc sinh c t duy, suy lun, rốn luyn v vn dng kin thc ó hc vo vic lm cỏc dng bi tp c th - Giỏo viờn hng dn cho hc sinh bit cỏch nhn bit v phõn loi cho tng th loi, tng dng bi tp, quy cỏc bi tp bt gp v th loi, dng bi tp c bn tin hnh vn dng tun t cỏc bc gii, thit... hng thỳ v ham thớch lm cỏc bi tp Vt Lý, khụng nn lũng khi gp cỏc bi tp Vt lý khú, bi tp phc tp - Vic ỏp dng ti vo ging dy b mụn Vt Lớ ó giỳp hc sinh tip thu kin thc d dng hn, lm tng kh nng vn dng cng nh tớnh c lp suy ngh, tớnh tũ mũ, úc sỏng to , ó cho t l hc sinh hiu bi tng lờn rừ rt V KT LUN - Bn thõn tụi t nhn thy phi khụng ngng hc hi, t hc t bi dng nõng cao trỡnh chuyờn mụn nghip v, kho tng kin... cỏc kin thc Vt Lý ó hc v cỏc d kin cn tỡm t ú tin hnh ni dung bi gii cho bi tp cn lm, rỳt ra nhn xột, kt lun Kt qu thu c sau khi ỏp dng ti nh sau : - Vic ỏp dng ti vo ging dy b mụn vt lớ ó giỳp hc sinh: + Nm vng mc tiờu phn hc bi dng HSG cho phn chuyn ng c hc + Bit cỏch lm cỏc dng bi tp v chuyn ng c hc + Bit tin hnh tun t cỏc bc lm mt s dng bi tp c bn v chuyn ng c hc + Lm thnh cụng mt s dng bi tp... (1) (2) A C Hỡnh 2 theo chiều từ A đến C, với vận tốc không đổi 3m/s (với vận tốc nhỏ và đờng đủ rộng để xe đi đợc an toàn và bỏ qua sự tăng giảm của đờng đi khi qua các đỉnh) Hỏi khi xe thứ nhất đi đợc một vòng thì hai xe gặp nhau mấy lần? Xác định các vị trí mà hai xe gặp nhau Vẽ đồ thị minh họa vị trí và thời gian gặp nhau của hai xe Gii Thời gian xe 1 nghỉ tại B: t1 = 4ph = 240s Và tại C là t 2 =... LIU THAM KHO 1 Nõng cao v phỏt trin vt lớ 8 Nh xut bn giỏo dc Vit Nam 2 Chuyờn bi dng Vt lớ 8 Nh xut bn i hc Quc gia TP H Chớ Minh 3 121 bi tp Vt lớ nõng cao lp 8 Nh xut bn Nng 4 500 bi tp Vt lớ THCS Nh xut bn i hc Quc gia TP H Chớ Minh 5 Vt lớ nõng cao 10 Nh xut bn giỏo dc 6 Bi tp Vt lớ nõng cao 10 Nh xut bn giỏo dc 7 Tuyn chn thi vo lp 10 chuyờn mụn Vt lớ Nh xut bn H Ni 25 . TẠO THÀNH PHỐ VĨNH YÊN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI PHẦN CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC MÔN VẬT LÍ THCS Môn: VẬT LÝ Tổ khoa học tự nhiên Mã: 32 Người thực hiện: DƯƠNG. 31 MỘT SỐ KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI PHẦN CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC MÔN VẬT LÍ THCS Người viết: Dương Thị Hải Vân Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Tích Sơn. Đối tượng học sinh. chuyển động. Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là chuyển động thẳng và chuyển động cong. 2. Chuyển động đều – Vận tốc của chuyển động - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn

Ngày đăng: 17/11/2014, 02:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan