nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến dịch vụ y tế cho phụ nữ người dao về khía cạnh văn học - xã hội tại huyện bạch thông, tỉnh bắc kạn

121 504 0
nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến dịch vụ y tế cho phụ nữ người dao về khía cạnh văn học - xã hội tại huyện bạch thông, tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÔ GIAO DUC VA ĐAO TAO ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ĐAI HOC THAI NGUYÊN ̣ ̣ ́ PHẠM HỒNG HAI ̉ NGHI£N CøU mét sè yÕu tè liªn quan đến dịch vụ y tế cho phụ nữ ng-ời dao khía cạnh văn hoá xà hội huyện bạch thông, tỉnh bắc kạn LUậN án tiến sĩ y häc THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn BÔ GIAO DUC VA ĐAO TAO ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ĐAI HOC THAI NGUYÊN ̣ ̣ ́ PHẠM HỒNG HAI NGHIÊN CứU số yếu tố liên quan đến dịch vụ y tế cho phụ nữ ng-ời dao khía cạnh văn hoá xà hội huyện bạch thông, tỉnh bắc kạn CHUYấN NGANH: Vấ SINH XA HễI HOC VA TÔ CHƯC Y TÊ ̀ ̣ ̃ ̣ ̣ ̀ ̉ ́ ́ MÃ SỐ: 62 72 73 15 LUÂN AN TIÊN SĨ Y HOC ̣ ́ ́ ̣ Ngươi hương dân khoa hoc: ̀ ́ ̃ ̣ GS.TS Phạm Huy Dũng GS.TS Hoàng Khải Lập THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn BÔ GIAO DUC VA ĐAO TAO ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ NGHI£N CøU số yếu tố liên quan đến dịch vụ y tế cho phụ nữ ng-ời dao khía cạnh văn hoá xà hội huyện bạch thông, tỉnh bắc kạn LUËN ¸n tiÕn sÜ y häc THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn BÔ GIAO DUC VÀ ĐÀO TẠO ̣ ́ ̣ NGHI£N CøU mét sè yÕu tè liªn quan đến dịch vụ y tế cho phụ nữ ng-ời dao khía cạnh văn hoá xà hội huyện bạch thông, tỉnh bắc kạn CHUYấN NGANH: Vấ SINH XA HễI HOC VA TÔ CHƯC Y TÊ ̀ ̣ ̃ ̣ ̣ ̀ ̉ ́ ́ MÃ SỐ: 62 72 73 15 LUÂN AN TIÊN SĨ Y HOC ̣ ́ ́ ̣ Ngươi hương dân khoa hoc: ̀ ́ ̃ ̣ THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBYT CSSK CSYT CSSKBĐ CSSKSS CBM DVYT DS - KHHGĐ KCB KQ NKHH NKĐSS NVYTTB NHS n SD SKBMTE SKSS PKĐKKV PRA TMH TYT UBND YTTB YTCS WHO Cán y tế Chăm soc sưc khoe ́ ́ ̉ Cơ sơ y tê ̉ ́ Chăm soc sưc khoe ban đâu ́ ́ ̉ ̀ Chăm sóc sức khoẻ sinh sản Community Based Monitoring (Giám sát dựa vào cộng đồng) Dịch vụ y tế Dân số - kế hoạch hố gia đình Khám chữa bệnh Kêt qua ́ ̉ Nhiễm khuẩn hô hấp Nhiêm khuân đương sinh san ̃ ̉ ̀ ̉ Nhân viên y tế thôn bản Nữ hộ sinh Số lượng Sử dụng Sưc khoe ba me tre em ́ ̉ ̀ ̣ ̉ Sưc khoe sinh san ́ ̉ ̉ Phòng khám đa khoa khu vực Participatory Rural Appraisal (Đánh giá nhanh có tham gia cộng đồng) Tai mũi họng Trạm y tế Uỷ ban nhân dân Y tế thôn bản Y tê sơ ́ ̉ World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khỏe phụ nữ trẻ em vấn đề quan tâm hàng đầu quốc gia giới có Việt Nam Phụ nữ cốt lõi phát triển kinh tế xã hội Sức khỏe sống phụ nữ có ý nghĩa quan trọng gia đình, thân cộng đồng Hơn nữa, đời sống sức khỏe phụ nữ yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp tới hệ tương lai [4] Trong trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Đảng Nhà nước ta có nhiều sách ưu tiên nhằm nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc sống vùng sâu, vùng xa đẩy mạnh phát triển miền núi Trong đó, sức khoẻ phụ nữ người dân tộc vấn đề đáng quan tâm chiến lược chăm sóc sức khoẻ nhân dân khu vực miền núi, dân tộc người Chăm sóc sức khoẻ cho phụ nữ đến đạt nhiều thành tựu quan trọng, nhiều số liên quan đến chăm sóc sức khoẻ sinh sản đạt vượt mục tiêu đề [9], [11], [13], [24] Tuy nhiên, thực tế cho thấy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội khu vực miền núi thấp nhiều so với khu vực khác nước [12], [24], [65], [66] Mức sống thấp, trình độ dân trí chưa nâng cao, hệ thống giao thơng lại khó khăn, điều kiện chăm sóc y tế cịn thiếu thốn vấn đề địi hỏi cần phải có đầu tư Chính phủ cho dân tộc sống vùng khó khăn này, có tỉnh Bắc Kạn Bắc Kạn tỉnh miền núi, vùng cao Theo niên giám thống kê 2009 [8], Bắc Kạn có 295.296 người Trên địa bàn tỉnh có 23 dân tộc, đơng dân tộc Tày chiếm 54,3%; dân tộc Kinh chiếm 13,3%; dân tộc Dao chiếm 16,5%; dân tộc Nùng (5,4%) dân tộc khác Huyện Bạch Thông huyện mang đầy đủ nét đặc trưng tỉnh Bắc Kạn Huyện Bạch Thông gồm thị trấn 16 xã Tại đây, người Dao sống tập trung số xã vùng cao như: xã Đơn Phong, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Dương Phong, Cao Sơn… Bên cạnh tiến đáng kể nơi cịn tồn nhiều tập qn văn hố lạc hậu có ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ đặc biệt sức khoẻ phụ nữ trẻ em như: Bói cúng ma ốm đau, tự mua thuốc chữa bệnh, đẻ nhà khơng có nhân viên y tế giúp, kiêng khem sinh đẻ, tâm lý muốn sinh nhiều con… Đồng thời, hệ thống chăm sóc y tế vừa thiếu, vừa yếu chưa đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh người dân Khoảng cách xa trạm y tế, đường giao thơng khó khăn, thiếu phương tiện thơng tin liên lạc, hiểu biết… phần ảnh hưởng đến việc tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế người dân Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá khía cạnh tình trạng sức khỏe, bệnh tật người dân tộc thiểu số [2], [5], [9], [11], chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống yếu tố liên quan đến dịch vụ y tế cho người Dao nói chung cho phụ nữ người Dao nói riêng số khía cạnh văn hố - xã hội Việc phân tích ảnh hưởng yếu tố văn hóa, xã hội đến dịch vụ y tế người Dao nói chung phụ nữ người Dao nói riêng thực cần thiết nhằm góp phần tìm giải pháp bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ dân tộc thiểu số Chính vậy, đề tài tiến hành nhằm mục tiêu: Mơ tả phân tích nhu cầu, thực trạng cung cấp sử dụng dịch vụ y tế phụ nữ người Dao số khía cạnh văn hoá, dân tộc xã hội số xã thuộc huyện Bạch Thơng, tỉnh Bắc Kạn Phân tích số yếu tố liên quan đến cung cấp sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ bà mẹ có địa phương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Định nghĩa văn hóa Văn hóa khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần người Do vị trí văn hoá đời sống nên văn hoá nhiều người quan tâm nghiên cứu đưa hàng trăm định nghĩa văn hoá [3], [40], [44], [47] Văn hóa tiếng Hán hiểu hình xăm thể, qua người khác nhìn vào để nhận biết phân biệt với người khác, biểu thị quy nhập vào thần linh lực lượng bí ẩn thiên nhiên, chiếm lĩnh quyền lực siêu nhiên Theo ngôn ngữ phương Tây, từ tương ứng với văn hóa tiếng Việt (culture tiếng Anh tiếng Pháp, kultur tiếng Đức, ) có nguồn gốc từ dạng động từ Latin colere colo, colui, cultus với hai nghĩa: (1) giữ gìn, chăm sóc, tạo dựng trồng trọt; (2) cầu cúng Trong sống hàng ngày, văn hóa thường hiểu văn học, nghệ thuật thơ ca, mỹ thuật, sân khấu, điện ảnh Các “trung tâm văn hóa” có khắp nơi cách hiểu Một cách hiểu thơng thường khác: văn hóa cách sống bao gồm phong cách ẩm thực, trang phục, cư xử đức tin, tri thức Vì nói người văn hóa cao, có văn hóa, văn hóa thấp vơ văn hóa Trong nhân loại học xã hội học, khái niệm văn hóa đề cập đến theo nghĩa rộng Văn hóa bao gồm tất thứ vốn phận đời sống người Văn hóa khơng liên quan đến tinh thần mà bao gồm vật chất Năm 2002, UNESCO đưa định nghĩa văn hóa sau [40]: “Văn hóa nên đề cập đến tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội hay nhóm người Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn xã hội chứa đựng, ngồi văn học nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin” Tóm lại, văn hố gắn bó hữu với người, sản phẩm hoạt động người hay nói cách khác: Văn hoá vừa vật chất, vừa tinh thần, vừa mang tính chất xã hội lại vừa có tư cách cá nhân Chúng ta hiểu khía cạnh văn hóa phong tục, tập quán, thói quen, nếp sống người hình thành, tồn phát triển đời sống người Các thành tố văn hoá bao gồm nội dung bản: Ngôn ngữ, ăn uống, ở, mặc, tín ngưỡng, lễ hội, văn nghệ dân gian, tri thức dân gian phong tục tập quán khác (ma chay, cưới xin, vào nhà mới, chữa bệnh, dịng họ, gia đình ) [40] 1.1.2 Khái niệm phong tục tập quán Phong tục, tập quán khái niệm phức tạp, theo từ điển tiếng Việt phong tục tập quán định nghĩa [84]: “Những thói quen người tuân thủ địa phương hoàn cảnh bắt buộc phải chấp nhận lề thói phần luật pháp địa phương” Như vậy, phong tục, tập quán thực chất qui tắc xử mang tính cộng đồng, phản ánh nguyện vọng qua nhiều hệ toàn thể dân cư cộng đồng tự quản (làng, xã, khu vực) Các qui tắc sử dụng để điều chỉnh quan hệ xã hội nói chung, quan hệ nhân gia đình nói riêng mang tính tộc người mang tính khu vực “Tục lệ” tập qn có tính chất xã hội nêu lên thành nghi thức, lệ, có tiêu chuẩn bắt buộc, truyền miệng hay thành văn, dư luận xã hội rộng rãi thừa nhận, ủng hộ, bảo vệ yêu cầu người tuân thủ [31] 1.1.3 Khái niệm dân tộc, quốc gia dân tộc, dân tộc thiểu số Trong tiếng Việt ngôn ngữ nhiều dân tộc giới, thuật ngữ dân tộc thuật ngữ Quốc gia dân tộc rõ hai khái niệm, hai phạm trù riêng biệt Quốc gia dân tộc mang tính lãnh thổ, trị, Nhà nước; cịn dân tộc lại mang tính lịch sử cộng đồng ngơn ngữ, văn hóa tự nhiên Một quốc gia có hay nhiều dân tộc sinh sống Trái lại, dân tộc phân bố lãnh thổ nhiều quốc gia [79] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Việt Nam nước có nhiều dân tộc Theo từ điển tiếng Việt, dân tộc định nghĩa: “Cộng đồng người hình thành lịch sử có chung lãnh thổ, quan hệ kinh tế, ngôn ngữ văn học số đặc trưng văn hố tính cách” [74] Thuật ngữ dân tộc thiểu số, dân tộc người, dân tộc dân số dựa so sánh tỷ lệ dân số dân tộc nước để gọi Ở Việt Nam, tộc người Việt (dân tộc Kinh) chiếm 82,6% dân số nước Trừ dân tộc Kinh, dân tộc lại coi dân tộc thiểu số 1.1.4 Một số thuật ngữ khác Dịch vụ [81]: Dịch vụ hiểu thứ tương tự hàng hóa phi vật chất, gồm tính chất sau: - Tính đồng thời: Sản xuất tiêu dùng dịch vụ xảy đồng thời; - Tính khơng thể tách rời: Sản xuất tiêu dùng dịch vụ tách rời Thiếu mặt khơng có mặt kia; - Tính chất khơng đồng nhất: Khơng có chất lượng đồng nhất; - Vơ hình: Khơng có hình hài rõ rệt Khơng thể thấy trước tiêu dùng; - Không lưu trữ được: Khơng lập kho để lưu trữ hàng hóa Dịch vụ y tế [93]: Dịch vụ y tế dịch vụ đặc biệt Về chất, dịch vụ y tế bao gồm hoạt động thực nhân viên y tế khám, chữa bệnh phục vụ bệnh nhân gia đình 1.2 Một số đặc điểm văn hóa - xã hội dân tộc Dao liên quan đến sức khoẻ 1.2.1 Ngôn ngữ Tiếng nói thuộc nhóm ngơn ngữ Mơng - Dao Ngơn ngữ giao tiếp thống nhóm Dao Do ngôn ngữ văn chương mượn chữ Hán cấu tạo xếp lại gần khác hẳn với ngôn ngữ giao tiếp nên số lượng người thông thạo ngôn ngữ văn chương không nhiều [78] Do đặc thù ngôn ngữ, nên trình giao tiếp cán y tế gặp nhiều khó khăn bất đồng ngơn ngữ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 - Hàng tháng thông báo đợt khám có hỗ trợ chun mơn từ phía bác sỹ có chun mơn cao (bác sỹ chuyên khoa hàm mặt - Viện giám định y khoa trung ương, bác sỹ chuyên khoa da liễu - Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên, bác sỹ tư vấn sức khoẻ - trường Đại học Y Dược Thái Nguyên) trạm y tế - Huy động nguồn lực tổ chức (như tổ chức Childfund), cá nhân góp sức việc chăm sóc sức khoẻ người dân - Huy động lực lượng y tế thôn tham gia tuyên truyền hoạt động khám chữa bệnh trạm - Công khai bảng giá, tên dịch vụ trạm y tế Sau hàng loạt hoạt động trên, trạm y tế thu kết quả: Trang thiết bị, thuốc dụng cụ khám chữa bệnh miệng, bệnh phụ khoa mua sắm đầy đủ cho trạm hoạt động Cán y tế cử đào tạo kỹ thuật khám chữa phụ khoa Bên cạnh đó, nguồn kinh phí cấp cho trạm UBND xã, UBND huyện quan tâm Nguồn kinh phí dự án, tổ chức, cá nhân tài trợ trì Đặc biệt, khoản kinh phí mà trạm y tế tự làm năm 2009 1,24 triệu đồng tăng lên đáng kể so với năm 2008 0,27 triệu đồng (Bảng 3.34) Kết bảng 3.35 biểu đồ 3.9 cho thấy số lượt khám chữa bệnh phụ khoa bệnh miệng tăng lên rõ rệt Số lượt khám bệnh phụ khoa phụ nữ người Dao tăng từ 19,85% lên 80,15%; số lượt khám bệnh miệng tăng từ 17,8% lên 82,2% Tương tự với người Dao, số lượt khám chữa bệnh phụ khoa bệnh miệng dân tộc khác tăng lên, khác biệt có ý nghĩa thống kê Tổng số lượt khám người Dao tăng từ 41,95% lên 58,05% có ý nghĩa với p < 0,01 Tóm lại, hoạt động y tế có hiệu đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng người dân, có chế hoạt động để động viên tinh thần tăng thêm thu nhập cho cán y tế, có quan tâm đạo lãnh đạo cộng đồng biết huy động nguồn lực cộng đồng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 KẾT LUẬN Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ thực trạng cung cấp, sử dụng dịch vụ y tế phụ nữ người Dao huyện Bạch Thơng, Bắc Kạn Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ người Dao lớn, tỷ lệ ốm 30,1%, nhu cầu CSSK phụ nữ 23,23% sau nhu cầu CSSK trẻ em (38,38%) Phụ nữ Dao bị bệnh phụ khoa (17,41%) cao phụ nữ dân tộc khác (10,17%) với p < 0,05 Dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cho phụ nữ có thai trước sinh có xu hướng tăng lên khơng đồng cịn nhiều bất cập Tồn từ nguồn lực đầu vào đến hiệu đầu ra, tồn đọng lớn sử dụng đủ (23,75%) Dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cho phụ nữ có thai sau sinh đạt tỷ lệ sẵn có 100%, tỷ lệ khác có xu hướng tăng lên khơng rõ rệt Tồn đọng lớn sử dụng đủ (11,53%) Dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cho trẻ em đạt kết tốt Những yếu tố ảnh hưởng đến chăm sóc sức khoẻ phụ nữ người Dao - Một số yếu tố văn hố: + Có ảnh hưởng không tốt đến CSSK phụ nữ người Dao: Quan niệm bệnh ma làm nên nghi lễ cúng ma đau ốm phổ biến, kiêng không cho người lạ đến nhà sinh đẻ, bận mùa vụ tập quán canh tác hạn chế việc khám sau đẻ phụ nữ (91,25% sản phụ người Dao không khám sau đẻ) Khoảng cách địa lý, địa hình yếu tố cản trở người Dao tiếp cận DVYT (76,29% đến trạm y tế từ 60 phút trở lên) Phong tục đẻ nhà dù có y tế hay khơng có y tế giúp (20%) + Có ảnh hưởng tốt đến CSSK phụ nữ người Dao: 100% phụ nữ người Dao tắm thuốc dân tộc sau đẻ để nhanh khoẻ người Kiêng làm việc nặng nhọc có thai, kiêng ăn thức ăn ôi, thiu Khi có thai sinh đẻ gia Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 đình quan tâm chăm sóc tinh thần vật chất giúp người phụ nữ nhanh chóng phục hồi sức khoẻ có đủ sữa nuôi - Một số yếu tố kinh tế, xã hội dân tộc: Tỷ lệ hộ Dao nghèo cao (30,03%), trình độ văn hố thấp, nhận nguồn thông tin y tế khiến cho nhận thức bệnh cách xử trí người Dao bị bệnh gặp nhiều khó khăn: 37,37% phụ nữ người Dao bị ốm khơng dùng niệm thần phù phép; tự chữa thuốc nam (29,29%); tự mua thuốc Tây (13,13%); tới sở y tế (9,09%); cúng bái nhà chiếm 7,07% - Một số yếu tố phía cung cấp dịch vụ y tế: Vừa thiếu vừa yếu: Cơ sở vật chất, thuốc trang thiết bị nghèo nàn, thiếu trang thiết bị cho khám chuyên khoa, khám sản, khám phụ khoa Trình độ chun mơn CBYT khơng cao, khơng có loại giỏi, kiến thức 15%, thực hành 28,33% Người Dao khơng hài lịng hoạt động trạm y tế: 83,9% thiếu thuốc; 81,2% thiếu trang thiết bị y tế; 59,27% thái độ thầy thuốc khơng tốt; 48,6% trình độ chun mơn yếu Chính mà 50,51% người Dao không khám bệnh thái độ thầy thuốc; 37,37% không tin tưởng thầy thuốc Một số yếu tố liên quan đến cung cấp sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ bà mẹ có địa phương Sau hoạt động như: Mua bổ sung trang thiết bị (nha khoa, phụ khoa), đào tạo CBYT (Kỹ thuật viên nha khoa, kỹ thuật soi tươi chẩn đốn điều trị bệnh phụ khoa), thu phí thí điểm số dịch vụ, tăng cường cấp ngân sách cho trạm y tế, huy động ủng hộ tổ chức, cá nhân, tăng cường tổ chức khám chữa bệnh, truyền thông giáo dục sức khoẻ thu số kết quả: Số lượt khám chữa bệnh phụ khoa bệnh miệng tăng lên rõ rệt Số lượt khám bệnh phụ khoa phụ nữ người Dao tăng từ 19,85% lên 80,15%; số lượt khám bệnh miệng tăng từ 17,8% lên 82,2% Tương tự với người Dao, số lượt khám chữa bệnh phụ khoa bệnh miệng dân tộc khác tăng lên Tổng số lượt khám người Dao tăng từ 41,95% lên 58,05% (p < 0,01) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 KHUYẾN NGHỊ - Tiếp tục củng cố tăng cường hoạt động trạm y tế: Đầu tư trang thiết bị thiết yếu phục vụ cho khám chữa bệnh thông thường, tăng cường đào tạo, tập huấn chuyên môn cho cán y tế - Giám sát hỗ trợ trạm y tế: Sử dụng biểu đồ bao phủ, ca bệnh mẫu, bảng kiểm - Phối hợp với đoàn thể xã hội để tăng cường truyền thông giáo dục sức khoẻ - Huy động tham gia cộng đồng hoạt động chăm sóc sức khoẻ dựa sắc văn hoá truyền thống dân tộc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Định nghĩa văn hóa 1.1.2 Khái niệm phong tục tập quán 1.1.3 Khái niệm dân tộc, quốc gia dân tộc, dân tộc thiểu số 1.1.4 Một số thuật ngữ khác 1.2 Một số đặc điểm văn hóa – xã hội dân tộc Dao liên quan đến sức khoẻ 1.2.1 Ngôn ngữ 1.2.2 Nhà 1.2.3 Ăn, uống 1.2.4 Tục lệ sinh đẻ nuôi 1.2.5 Tín ngưỡng liên quan đến bệnh tật 1.2.6 Phong tục tập quán 1.2.7 Một số kiêng kỵ 1.2.8 Tri thức y học dân gian 1.3 Tình hình sức khỏe, sức khỏe sinh sản phụ nữ 10 1.3.1 Đặc điểm thể liên quan đến bệnh tật nữ giới 10 1.3.2 Sức khỏe sinh sản - nguy bệnh tật cao nữ giới 11 1.4 Nữ giới tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế 14 1.4.1 Hệ thống cung ứng dịch vụ y tế Việt Nam 14 1.4.2 Hệ thống quản lý chăm sóc sức khoẻ ban đầu - công cụ đánh giá tiếp cận sử dụng DVYT 14 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 1.4.3 Hệ thống tổ chức y tế tỉnh Bắc Kạn 15 1.4.4 Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ, tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế 15 1.5 Công tác khám chữa bệnh tuyến y tế sở 21 1.5.1 Một số nghiên cứu khám chữa bệnh tuyến y tế sở Việt Nam.21 1.5.2 Một số nghiên cứu tỉnh miền núi phía Bắc 21 1.5.3 Các nghiên cứu tiến hành Bắc Kạn 24 1.6 Một số nghiên cứu sử dụng dịch vụ y tế nước khác 24 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4 Các biến số số nghiên cứu 30 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 32 2.6 Tiêu chuẩn đánh giá số nghiên cứu 34 2.7 Phương pháp xử lý số liệu 39 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 39 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Một số đặc điểm văn hoá - xã hội người Dao huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn 40 3.2 Thực trạng cung cấp dịch vụ y tế tuyến y tế sở 48 3.3 Mơ hình bệnh tật, nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cách xử trí người Dao bị ốm 57 3.4 Thực trạng sử dụng dịch vụ y tế phụ nữ người Dao số yếu tố liên quan đến dịch vụ chăm sóc sức khoẻ bà mẹ có địa phương 69 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 Chương BÀN LUẬN 80 4.1 Một số đặc điểm văn hoá - xã hội phụ nữ người Dao liên quan đến sức khoẻ 80 4.2 Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ, thực trạng cung cấp sử dụng dịch vụ y tế phụ nữ người Dao 85 4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ chăm sóc sức khoẻ phụ nữ người Dao địa bàn nghiên cứu 97 4.4 Đánh giá phân tích số yếu tố liên quan đến cung cấp sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ bà mẹ có địa phương 101 KẾT LUẬN 103 KHUYẾN NGHỊ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm chung dân số dân tộc Dao huyện Bạch Thông, Bắc Kạn 40 Bảng 3.2 Đặc điểm phụ nữ người Dao 15 - 49 tuổi có chồng xã nghiên cứu năm 2009 .41 Bảng 3.3 Đặc điểm nhân người Dao xã nghiên cứu 42 Bảng 3.4 Đặc điểm nhà ở, nguồn nước sinh hoạt, chuồng gia súc người Dao xã nghiên cứu 42 Bảng 3.5 Đặc điểm tài sản gia đình người Dao 43 Bảng 3.6 Đặc điểm khoảng cách, thời gian phương tiện từ nhà đến sở y tế gần 44 Bảng 3.7 Nhân lực 17 trạm y tế thuộc huyện Bạch Thông năm 2009 48 Bảng 3.8 Thông tin nhân viên y tế huyện Bạch Thông năm 2009 49 Bảng 3.9 Cơ sở hạ tầng, thuốc trang thiết bị 17 trạm y tế xã thuộc huyện Bạch Thông năm 2009 .50 Bảng 3.10 Trang thiết bị sản khoa 17 trạm y tế xã thuộc huyện Bạch Thông năm 2009 51 Bảng 3.11 Kiến thức cán y tế chăm sóc sức khoẻ sinh sản 52 Bảng 3.12 Kỹ khám thai cán y tế 53 Bảng 3.13 Tình trạng ốm đau hộ gia đình người Dao tuần trước điều tra xã nghiên cứu .57 Bảng 3.14 Số lượt khám điều trị trạm y tế năm 2009 xã nghiên cứu 57 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 Bảng 3.15 Số lượt khám điều trị bệnh phụ khoa trạm y tế năm 2009 xã nghiên cứu 59 Bảng 3.16 Số lượt khám điều trị bệnh miệng trạm y tế năm 2009 xã nghiên cứu 60 Bảng 3.17 Sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh phụ nữ người Dao xã nghiên cứu năm 2009 61 Bảng 3.18 Sử dụng dịch vụ chăm sóc sau sinh phụ nữ người Dao xã nghiên cứu năm 2009 61 Bảng 3.19 Nhận xét phụ nữ người Dao hoạt động trạm y tế xã 62 Bảng 3.20 Nguồn thông tin y tế nhiều mà phụ nữ người Dao nhận 63 Bảng 3.21 Cách xử trí ban đầu phụ nữ người Dao bị ốm tuần trước điều tra 63 Bảng 3.22 Lý không khám bệnh phụ nữ người Dao bị ốm tuần trước điều tra 64 Bảng 3.23 Chi phí cho đợt khám chữa bệnh phụ nữ người Dao bị ốm tuần trước điều tra .68 Bảng 3.24 Thói quen dự trữ thuốc nơi mua thuốc người Dao bị ốm 69 Bảng 3.25 Mức độ bao phủ dịch vụ CSSK cho phụ nữ có thai trước sinh từ 2007 đến 2009 hai xã nghiên cứu 69 Bảng 3.26 Mức độ bao phủ dịch vụ CSSK cho phụ nữ có thai trước sinh theo sổ sách theo dõi liên tiếp 12 tháng hai xã nghiên cứu năm 2009 71 Bảng 3.27 Mức độ bao phủ dịch vụ CSSK cho phụ nữ có thai sinh sau sinh từ 2007 đến 2009 hai xã nghiên cứu 72 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 Bảng 3.28 Mức độ bao phủ dịch vụ CSSK cho phụ nữ có thai sinh sau sinh theo sổ sách theo dõi liên tiếp 12 tháng hai xã nghiên cứu năm 2009 73 Bảng 3.29 Một số yếu tố văn hoá - xã hội dân tộc ảnh hưởng tới CSSK phụ nữ người Dao có thai trước sinh năm 2009 74 Bảng 3.30 Một số yếu tố văn hoá - xã hội dân tộc ảnh hưởng tới CSSK phụ nữ người Dao sau sinh năm 2009 74 Bảng 3.31 Sử dụng dịch vụ y tế sinh phụ nữ người Dao xã nghiên cứu 76 Bảng 3.32 Dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho trẻ em tuổi người Dao xã nghiên cứu 76 Bảng 3.33 Mức độ bao phủ dịch vụ tiêm chủng mở rộng cho trẻ em từ năm 2007 đến năm 2009 xã nghiên cứu 77 Bảng 3.34 Hiệu giải pháp tăng cường trang thiết bị, thuốc đào tạo chuyên môn xã nghiên cứu .78 Bảng 3.35 Số lượt khám chữa bệnh trạm y tế xã nghiên cứu năm 2009 79 Bảng 4.1 Mức độ bao phủ dịch vụ CSSK cho phụ nữ có thai trước sinh số địa phương 90 Bảng 4.2 Mức độ bao phủ dịch vụ CSSK cho phụ nữ có thai sau sinh số địa phương 94 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ bao phủ dịch vụ CSSK cho phụ nữ có thai trước sinh từ 2007 đến 2009 hai xã nghiên cứu 70 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ bao phủ dịch vụ CSSK cho phụ nữ có thai trước sinh theo sổ sách theo dõi liên tiếp 12 tháng hai xã nghiên cứu năm 2009 71 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ bao phủ dịch vụ CSSK cho phụ nữ có thai sinh sau sinh từ 2007 đến 2009 hai xã nghiên cứu 72 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ bao phủ dịch vụ CSSK cho phụ nữ có thai sinh sau sinh theo sổ sách theo dõi liên tiếp 12 tháng hai xã nghiên cứu năm 2009 73 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ bao phủ dịch vụ tiêm chủng mở rộng cho trẻ em từ năm 2007 đến năm 2009 xã nghiên cứu 77 Biểu đồ 4.1 Biểu đồ bao phủ dịch vụ chăm sóc phụ nữ có thai trước sinh tuyến xã số tỉnh 90 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ bao phủ dịch vụ CSSK cho phụ nữ có thai sau sinh số địa phương 94 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 PHỤ LỤC MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BẰNG PHƯƠNG PHÁP PRA Ít đào tạo Thiếu thuốc, dụng cụ - Thái độ thầy thuốc khơng tốt - Đóng cửa hành - CBYT vắng mặt TYT Cơ sở hạ tầng Kỹ chuyên môn hạn chế Không thực hành nâng cao tay nghề Khơng tin tưởng CBYT KHƠNG ĐẾN TRẠM Y TẾ Khoảng cách xa, bận mùa vụ Quan niệm không bệnh Thiếu tiền, tự mua thuốc, tự dùng thuốc dân tộc Do số yếu tố văn hoá – xã hội CÂY VẤN ĐỀ LÝ DO KHÔNG ĐẾN TRẠM Y TẾ CỦA PHỤ NỮ NGƯỜI DAO Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 LỊCH MÙA VỤ (SEASONING) Thời gian Tháng Công việc Lấy măng Lễ hội Phong tục Bệnh Hội xuân Chơi xuân Hô hấp (ho) Xuống đồng Chơi xuân Cảm cúm Làm cỏ sắn Tết Thanh Tảo mộ Ho, sốt nhiều Trồng ngô Minh Làm cỏ lúa không không Trồng khoai Tháng Cấy lúa Trồng sắn Tháng Tháng Làm cỏ ngô Tháng Gặt lúa Tết 5.5 Nấu rượu nếp Tháng Lấy măng nứa không không Rằm tháng Làm bánh Tiêu chảy Cấy lúa Tháng Lấy măng Làm cỏ lúa Dịch sốt người lớn trẻ em Tháng Trồng rau Rằm tháng Làm bánh Tháng Gặt lúa không không Tháng 10 Thu hoạch ngô không không Tháng 11 Thu hoạch sắn không Nấu rượu Tháng 12 Lấy măng vầu Tết Nguyên Làm bánh, nấu Tìm củi đán rượu, mua sắm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Ho, viêm phổi http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 MA TRẬN BỆNH, MỨC ĐỘ BỆNH VÀ THỨ TỰ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ Nơi người dân lựa chọn KCB Bệnh Sốt cao Mức độ 1 Tự chữa (đi mua thuốc) Bệnh viện 1 1 nhẹ phụ khoa nhẹ 2 3 Huyếp áp Đau đầu 2 1 Nặng Đau Trạm Y tế xã Trung tâm Y tế thị xã Nặng Đau khớp Mời y tế nhẹ Nặng Vàng da Phù phép (chữa mẹo) nhẹ Nặng Đau bụng đốt đèn (tự chữa) vừa cao Tiêu chảy Thuốc Bói nam cúng (Lá cây) 2 3 Người ghi: Y tế Đặng Thị Hường - Đôn Phong Bạch Thông - Bắc Kạn Ngày 23/8/2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 116 1-69, 74-76,78- 89,91-93, 95- 105 Màu 70-73,77, 90,94 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... trình nghiên cứu cách hệ thống y? ??u tố liên quan đến dịch vụ y tế cho người Dao nói chung cho phụ nữ người Dao nói riêng số khía cạnh văn hố - xã hội Việc phân tích ảnh hưởng y? ??u tố văn hóa, xã hội. .. cấp sử dụng dịch vụ y tế phụ nữ người Dao số khía cạnh văn hoá, dân tộc xã hội số xã thuộc huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn Phân tích số y? ??u tố liên quan đến cung cấp sử dụng dịch vụ chăm sóc sức... NGHI£N CøU mét sè y? ?u tè liên quan đến dịch vụ y tế cho phụ nữ ng-ời dao khía cạnh văn hoá xà hội huyện bạch thông, tỉnh bắc kạn CHUYấN NGANH: Vấ SINH XA HÔI HOC VA TÔ CHƯC Y TÊ ̀ ̣ ̃ ̣ ̣ ̀ ̉

Ngày đăng: 16/11/2014, 15:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan