Đồ án Thiết kế vị trí mặt bằng, quản lý công nghiệp

74 6.8K 8
Đồ án Thiết kế vị trí mặt bằng, quản lý công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án Sử dụng nhóm công nghệ trong giải bài toán bố trí mặt bằng Mục lục MỤC LỤC CHƯƠNG I 1 GIỚI THIỆU 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu đề tài 2 1.3 Phương pháp nghiên cứu 2 1.4 Nội dung 5 CHƯƠNG II 7 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 7 2.1 Tầm quan trọng của bố trí mặt bằng 7 2.2 Vài kiểu bố trí thông dụng 8 2.2.1 Bố trí Lean (Lean Layout) 8 2.2.2 Kỹ thuật nhóm công nghệ 11 2.2.2.1 Khái niệm kỹ thuật nhóm công nghệ 11 2.2.2.3 Cơ sở bố trí 14 2.2.2.4 Phương pháp tiếp cận để giải quyết bài toán bố trí cơ sở 16 2.2.2.5 Phân loại theo nhóm công nghệ 19 2.2.2.5.1 Phương pháp hình thành các ô ngăn mà quá trình sản xuất không có quy trình 19 2.2.2.5.2 Phương pháp hình thành ô ngăn dựa trên quy trình sản xuất 19 2.2.2.5.3 Phương pháp hình thành ô ngăn trong trường hợp có máy hư hỏng 20 2.2.2.5.4 Phương pháp lưu lượng mạng – Lý thuyết đồ thị 21 2.2.2.5.5 Phương pháp hình thành ô ngăn đồng thời 21 2.2.2.5.6 Phương pháp sử dụng kỹ thuật phân loại 22 2.2.3 Hybird layouts 22 2.2.3.1 Khái niệm hybrid layouts 22 Hình 2.1. Bố trí hỗn hợp cho sản phẩm X và Y 24 2.2.3.2 Mục tiêu kỹ thuật của Hybird layouts 24 2.2.3.3 Lợi ích của hybrid lyouts: 26 2.2.3.4 Các loại Hybrid Layouts 27 2.2.3.5 Bố trí hybrid layouts 28 Hình 2.2. Dữ liệu về chất lượng sản phẩm sữa cho Whittermore 31 SVTH: Võ Thanh Tuấn 1111220 Nguyễn Khanh Tuấn 1111218 I Đồ án Sử dụng nhóm công nghệ trong giải bài toán bố trí mặt bằng Mục lục CHƯƠNG III 34 THU THẬP SỐ LIỆU – TÍNH TOÁN – BỐ TRÍ 34 3.1 Thông tin về máy, sản phẩm, sản lượng và quy trình sản xuất 34 Bảng 3.1 Thông tin về máy, sản phẩm, sản lượng và quy trình sản xuất 34 3.2 Tính toán số ô ngăn 34 Bảng 3.2 Thứ tự nguyên công của các sản phẩm 35 Bảng 3.3 Ma trận máy – máy 35 Bảng 3.4 Ma trận máy – sản phẩm 36 3.2.1 Trường hợp bố trí 3 ô ngăn 37 Bảng 3.5 Bố trí 3 ô ngăn 37 Bảng 3.6 Ma trận máy và sản phẩm tối ưu theo 3 ô ngăn 38 3.2.2 Trường hợp bố trí 4 ô ngăn 42 Bảng 3.6 Bố trí 4 ô ngăn 42 Bảng 3.7 Ma trận máy, sản phẩm tối ưu theo 4 ô ngăn 42 3.2.3 Trường hợp bố trí 5 ô ngăn 43 Bảng 3.8 Bố trí 5 ô ngăn 43 Bảng 3.9 Ma trận máy- sản phẩm tối ưu theo 5 ô ngăn 43 Bảng 3.10 Bố trí 6 ô ngăn 45 Bảng 3.11 Ma trận máy, sản phẩm tối ưu theo 6 ô ngăn 45 3.2.5 Trường hợp bố trí 7 ô ngăn 46 Bảng 3.12 Bố trí 5 ô ngăn 46 Bảng 3.13 Ma trận máy, sản phẩm tối ưu theo 7 ô ngăn 46 Bảng 3.14 Tóm tắt các trường hợp bố trí, lượng vận chuyển và hệ số 48 3.3 Bố trí 48 Bảng 3.15 Lượng vận chuyển giữa các ô ngăn 48 Bảng 3.16 Ma trận lượng vận chuyển giữa các ô ngăn 48 Hình 3.1. Sơ đồ bố trí ô ngăn 49 3.3.1 Bố trí máy trong ô ngăn 1 49 Bảng 3.17 Ma trận máy – máy thể hiện mối quan hệ giữa các máy trong ô ngăn 1 49 Hình 3.2. Sơ đồ bố trí máy trong ô ngăn 1 49 3.3.2 Bố trí máy trong ô ngăn 2 49 Bảng 3.18 Ma trận máy – máy thể hiện mối quan hệ giữa các máy trong ô ngăn 2 SVTH: Võ Thanh Tuấn 1111220 Nguyễn Khanh Tuấn 1111218 II Đồ án Sử dụng nhóm công nghệ trong giải bài toán bố trí mặt bằng Mục lục 50 Hình 3.3. Bố trí máy trong ô ngăn 2 50 3.3.3 Bố trí máy trong ô ngăn 3 50 Bảng 3.19 Ma trận máy – máy thể hiện mối quan hệ giữa các máy trong ô ngăn 3 50 Hình 3.4. Bố trí máy trong ô ngăn 3 51 3.3.4 Bố trí máy trong ô ngăn 4 51 Bảng 3.20 Ma trận máy – máy thể hiện mối quan hệ giữa các máy trong ô ngăn 4 51 Hình 3.5. Bố trí mày trong ô ngăn 4 51 3.3.5 Bố trí máy trong ô ngăn 5 51 Bảng 3.21 Ma trận máy – máy thể hiện mối quan hệ giữa các máy trong ô ngăn 5 51 Hình 3.6. Bố trí máy trong ô ngăn 5 52 3.3.6 Bố trí máy trong ô ngăn 6 52 Bảng 3.22 Ma trận máy – máy thể hiện mối quan hệ giữa các máy trong ô ngăn 6 52 Hình 3.7. Bố trí máy trong ô ngăn 6 52 3.3.7 Bố trí máy vào 6 ô ngăn 52 Hình 3.8. Bố trí máy trong các ô ngăn ở nhà máy 53 Bảng 3.23 Lượng di chuyển giữa ô ngăn 1 so với ô ngăn 2, 3, 4 và 5 53 Bảng 3.24 Lượng di chuyển giữa ô ngăn 2 so với ô ngăn 1, 3, 4, 6 54 Bảng 3.25 Lượng di chuyển giữa ô ngăn 3 so với ô ngăn 1, 2, 6 54 Bảng 3.26 Lượng di chuyển giữa ô ngăn 4 so với ô ngăn 1, 2, 5 54 Bảng 3.27 Lượng di chuyển giữa ô ngăn 5 so với ô ngăn 1, 4 55 Bảng 3.28 Lượng di chuyển giữa ô ngăn 6 so với ô ngăn 2, 3 55 Hình 3.9 Bố trí máy vào ô ngăn trong nhà máy tối ưu 56 3.4 Tính toán chi phí vận chuyển 56 Bảng 3.29 Chi phí vận chuyển (Đơn vị: Đơn vị chi phí) 57 CHƯƠNG IV 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 4.1 Kết luận 59 4.2 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 SVTH: Võ Thanh Tuấn 1111220 Nguyễn Khanh Tuấn 1111218 III Đồ án Sử dụng nhóm công nghệ trong giải bài toán bố trí mặt bằng Mục lục PHỤ LỤC 1 i LƯỢNG DI CHUYỂN GIỮA CÁC Ô NGĂN i PHỤ LỤC 2 v BẢNG TÍNH CHI PHÍ VẬN CHUYỂN v SVTH: Võ Thanh Tuấn 1111220 Nguyễn Khanh Tuấn 1111218 IV Đồ án Sử dụng nhóm công nghệ trong giải bài toán bố trí mặt bằng Danh mục bảng DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thông tin về máy, sản phẩm, sản lượng và quy trình sản xuất Error: Reference source not found Bảng 3.2 Thứ tự nguyên công của các sản phẩm Error: Reference source not found Bảng 3.3 Ma trận máy – máy Error: Reference source not found Bảng 3.4 Ma trận máy – sản phẩmError: Reference source not found Bảng 3.5 Bố trí 3 ô ngăn Error: Reference source not found Bảng 3.6 Ma trận máy và sản phẩm tối ưu theo 3 ô ngăn Error: Reference source not found Bảng 3.6 Bố trí 4 ô ngăn Error: Reference source not found Bảng 3.7 Ma trận máy, sản phẩm tối ưu theo 4 ô ngăn Error: Reference source not found Bảng 3.8 Bố trí 5 ô ngăn Error: Reference source not found Bảng 3.9 Ma trận máy- sản phẩm tối ưu theo 5 ô ngăn Error: Reference source not found Bảng 3.10 Bố trí 6 ô ngăn Error: Reference source not found Bảng 3.11 Ma trận máy, sản phẩm tối ưu theo 6 ô ngănError: Reference source not found Bảng 3.12 Bố trí 5 ô ngăn Error: Reference source not found Bảng 3.13 Ma trận máy, sản phẩm tối ưu theo 7 ô ngănError: Reference source not found Bảng 3.14 Tóm tắt các trường hợp bố trí, lượng vận chuyển và hệ số β Error: Reference source not found Bảng 3.15 Lượng vận chuyển giữa các ô ngăn Error: Reference source not found Bảng 3.16 Ma trận lượng vận chuyển giữa các ô ngăn Error: Reference source not found Bảng 3.17 Ma trận máy – máy thể hiện mối quan hệ giữa các máy trong ô ngăn 1 Error: Reference source not found Bảng 3.18 Ma trận máy – máy thể hiện mối quan hệ giữa các máy trong ô ngăn 2 Error: Reference source not found Bảng 3.19 Ma trận máy – máy thể hiện mối quan hệ giữa các máy trong ô ngăn 3 Error: Reference source not found Bảng 3.20 Ma trận máy – máy thể hiện mối quan hệ giữa các máy trong ô ngăn 4 Error: Reference source not found Bảng 3.21 Ma trận máy – máy thể hiện mối quan hệ giữa các máy trong ô ngăn 5 Error: Reference source not found SVTH: Võ Thanh Tuấn 1111220 Nguyễn Khanh Tuấn 1111218 I Đồ án Sử dụng nhóm công nghệ trong giải bài toán bố trí mặt bằng Danh mục bảng Bảng 3.22 Ma trận máy – máy thể hiện mối quan hệ giữa các máy trong ô ngăn 6 Error: Reference source not found Bảng 3.23 Lượng di chuyển giữa ô ngăn 1 so với ô ngăn 2, 3, 4 và 5 Error: Reference source not found Bảng 3.24 Lượng di chuyển giữa ô ngăn 2 so với ô ngăn 1, 3, 4, 6 Error: Reference source not found Bảng 3.25 Lượng di chuyển giữa ô ngăn 3 so với ô ngăn 1, 2, 6 Error: Reference source not found Bảng 3.26 Lượng di chuyển giữa ô ngăn 4 so với ô ngăn 1, 2, 5 Error: Reference source not found Bảng 3.27 Lượng di chuyển giữa ô ngăn 5 so với ô ngăn 1, 4 Error: Reference source not found Bảng 3.28 Lượng di chuyển giữa ô ngăn 6 so với ô ngăn 2, 3 Error: Reference source not found Bảng 3.29 Chi phí vận chuyển (Đơn vị: Đơn vị chi phí) Error: Reference source not found SVTH: Võ Thanh Tuấn 1111220 Nguyễn Khanh Tuấn 1111218 II Đồ án Sử dụng nhóm công nghệ trong giải bài toán bố trí mặt bằng Danh mục hình DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Bố trí hỗn hợp cho sản phẩm X và Y Error: Reference source not found Hình 2.2. Dữ liệu về chất lượng sản phẩm sữa cho Whittermore Error: Reference source not found Hình 3.1. Sơ đồ bố trí ô ngăn Error: Reference source not found Hình 3.2. Sơ đồ bố trí máy trong ô ngăn 1 Error: Reference source not found Hình 3.3. Bố trí máy trong ô ngăn 2 Error: Reference source not found Hình 3.4. Bố trí máy trong ô ngăn 3 Error: Reference source not found Hình 3.6. Bố trí máy trong ô ngăn 5 Error: Reference source not found Hình 3.5. Bố trí mày trong ô ngăn 4 Error: Reference source not found Hình 3.7. Bố trí máy trong ô ngăn 6 Error: Reference source not found Hình 3.8. Bố trí máy trong các ô ngăn ở nhà máy Error: Reference source not found Hình 3.9 Bố trí máy vào ô ngăn trong nhà máy tối ưu Error: Reference source not found SVTH: Võ Thanh Tuấn 1111220 Nguyễn Khanh Tuấn 1111218 I Đồ án Sử dụng nhóm công nghệ trong giải bài toán bố trí mặt bằng Chương I: Giới thiệu CHƯƠNG I GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Nền kinh tế thế giới đang phát triển theo xu hướng toàn cầu hoá vì thế tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt để có thể tồn tại và phát triển. Do đó, mỗi doanh nghiệp đều mong muốn chiếm được lợi thế trong cuộc đua khốc liệt này. Một giải pháp cơ bản nhằm nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp chính là sản xuất sản phẩm với chi phí thấp nhất và chất lượng cao nhất. Nhưng muốn được điều này thì chúng ta cần có chiến lược, kế hoạch hoạch đinh cụ thể về kiểm toán giá thành sản phẩm, giảm chi phí đầu vào, giảm các loại hao phí lãng phí như về vận chuyển, tồn kho, chờ đợi, sản xuất thừa, hàng sữa – phế phẩm, thao tác thừa, công đoạn thừa, … Đều ảnh hưởng đến tình trạng sản xuất và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Một yếu quan trọng mà hầu hết tất cả nhà máy, xí nghiệp đều quan tâm và chú trọng đầu tư cải tiến để góp cải tiến dây chuyền sản xuất, tiến tới cân bằng dây chuyền là bố trí mặt bằng trong nhà máy. Bố trí đúng và hợp lý, nó đem lại hiệu quả rất lớn cả về năng suất chuyền và giảm được chi phí lãng phí cho doanh nghiệp. Song, không phải nhà máy, xí nghiệp nào cũng có thể thực hiện bố trí mặt bằng hiệu quả. Bởi nó còn phụ thuộc vào tình trạng thực tế của doanh nghiệp, chuyên môn của con người và phương pháp bố trí. Một trong những phương pháp được đánh giá cao và thành công phải nói đến đó là sử dụng nhóm công nghệ (Group Technology-GT) trong giải bài toán bố trí mặt bằng. Theo Min và Shin(1994), GT là tìm cách cải thiện năng suất bằng cách nhóm các nhóm các bộ phận và các sản phẩm với các đặc tính tương tự vào các nhóm và hình thành các ô ngăn sản xuất. GT có thể làm cho một cơ sở sản xuất đạt được tính linh hoạt cao hơn mà không tăng chi phí sản xuất hoặc làm giảm chất lượng sản phẩm, dẫn đén một vị thế cạnh tranh tốt hơn cho cơ sở sản xuất. Chính vì tầm quan trọng của việc sử dụng nhóm công nghệ trong bố trí mặt bằng, cũng như mong muốn cũng cố và trau dồi kiến thức về bố trí mặt bằng nên chúng tôi quyết định chọn đề tài “Sử dụng nhóm công nghệ (Group Technology) trong giải bài toán bố trí mặt bằng”. SVTH: Võ Thanh Tuấn 1111220 Nguyễn Khanh Tuấn 1111218 Trang 1 Đồ án Sử dụng nhóm công nghệ trong giải bài toán bố trí mặt bằng Chương I: Giới thiệu 1.2 Mục tiêu đề tài  Tìm hiểu tổng quan về bố trí mặt bằng và các loại bố trí mặt bằng.  Ứng dụng có hiệu quả kỹ thuật kết nhóm công nghệ trong bố trí sản xuất nhằm tối ưu hóa dòng luân chuyển nguyên vật liệu giữa các máy.  Xác định được quy trình sản xuất của các sản phẩm.  Xác định các nhóm sản phẩm có mối liên quan với nhau.  Hình thành các phương án nhóm sản phẩm và ô ngăn máy tiềm năng.  Tính toán và bố trí được các ô ngăn và máy bên trong ô ngăn.  Đưa ra sơ đồ bố trí máy tối ưu. 1.3 Phương pháp nghiên cứu  Lược khảo tài liệu về về bố trí mặt bằng và phương pháp bố trí nhóm công nghệ thông qua tài liệu, sách báo, in-ter-net.  Vận dụng kiến thức về bố trí mặt bằng, phương pháp bố trí nhóm công nghệ, cụ thể là ứng dụng thuật toán GT từ môn Thiết kế vị trí mặt bằng và tài liệu tham khảo để giải bài toán cụ thể về bố trí.  Thông qua việc giải bài toán bố trí mặt bằng, từ những kết quả của bài toán thì chúng ta sẽ thảo luận nhận xét và đánh giá hiệu quả của phương pháp  Thật toán GT, xác định ô ngăn máy: ♦ Bước 1: Bắt đầu ♦ Bước 2: Số máy (m) ♦ Bước 3: Số sản phẩm (n) Thực hiện bước 6 hoặc bước 5 ♦ Bước 4: Nếu số máy m =< 24 thì L cmin = 2, L cmax = (số máy/L cmin ) ♦ Bước 5: Nếu số máy m > 24 thì L cmin = (số máy /12), L cmax = (số máy/L cmin ) Thực hiện bước 6 hoặc bước 7 ♦ Bước 6: Nếu số sản phẩm n =< 24 thì L fmin = 2, L fmax = (số sp/ L fmin ) SVTH: Võ Thanh Tuấn 1111220 Nguyễn Khanh Tuấn 1111218 Trang 2 Đồ án Sử dụng nhóm công nghệ trong giải bài toán bố trí mặt bằng Chương I: Giới thiệu ♦ Bước 7: Nếu số sản phẩm n > 24 thì L fmin = (số sp/12), L fmax =(số sp/L fmin ) ♦ Bước 8: Cho số ô sản xuất (cell) tối thiểu, p min = Max(L cmin , L fmin ) ♦ Bước 9: Cho số ô sản xuất tối đa, p max = Min(L cmax , L fmax ) ♦ Bước 10: Cho L f = L fmin và U f = 12 ♦ Bước 11: Cho L c = L cmin và U c = 12 ♦ Bước 12: Nhóm các máy bằng việc sử dụng công thức GT mới ♦ Bước 13: Tính tóan ♦ Bước 14: Đưa ra kết quả ♦ Bước 15: Nếu P min = P max , tiếp theo bước 18 hoặc 16 ♦ Bước 16: Đặt P min = P min+1 ♦ Bước 17: Trở lại bước 9 ♦ Bước 18: Kết thúc − Lượng di chuyển tối thiểu qua lại giữa các ô sản xuất Trong đó: SVTH: Võ Thanh Tuấn 1111220 Nguyễn Khanh Tuấn 1111218 Trang 3 [...]... Tuấn 1111218 Trang 22 Đồ án Sử dụng nhóm công nghệ GT trong giải bài toán bố trí mặt bằng Chương II: Lược khảo tài liệu để thay đổi khi thiết kế bố trí được cài đặt do đầu tư đáng kể trên máy Ba bố trí cổ điển là sản phẩm, quy trình, và vị trí cố định Bố trí hỗn hợp là một bố trí kết hợp của hai hoặc nhiều hơn các bố trí cổ điển Bố trí hỗn hợp được cho là có thể đạt được lợi ích kết hợp sản xuất có thể... ích nhất từ kế hoạch bố trí khác nhau mang lại với nhau trong một tình hình sản xuất cụ thể, còn được gọi là bố trí kết hợp Theo Thiết kế bố trí sản xuất đề cập đến cấu hình vật lý của các sở và thiết bị Theo lưu trữ thành tích cuối cùng của việc có một thiết kế bố trí là để tạo điều kiện lưu thông thông suốt của vật liệu, công việc, và thông tin thông qua hệ thống sản xuất Thiết kế bố trí là đặc biệt... Trang 18 Đồ án Sử dụng nhóm công nghệ GT trong giải bài toán bố trí mặt bằng Chương II: Lược khảo tài liệu nhóm lại với nhau để tận dụng những điểm tương tự của chúng trong sản xuất và thiết kế Một khi các bộ phận đã được hình thành, các ô ngăn GT có thể được thiết kế xung quanh nhau, với mỗi ô ngăn xử lý một hoặc nhiều công đoạn sản xuất và có thể được xử lý theo một quy trình chuẩn hóa có kế hoạch... Trang 4 Đồ án Sử dụng nhóm công nghệ trong giải bài toán bố trí mặt bằng Chương I: Giới thiệu 1.4 Nội dung Nội dung chính của đề tài gồm có 4 chương:  Chương I: Giới thiệu  Chương II: Lược khảo tài liệu  Chương III: Thu thập số liệu – Tính toán – Bố trí  Chương IV: Kết luận và kiến nghị SVTH: Võ Thanh Tuấn 1111220 Nguyễn Khanh Tuấn 1111218 Trang 5 Đồ án Sử dụng nhóm công nghệ GT trong giải bài toán... Tuấn 1111218 Trang 15 Đồ án Sử dụng nhóm công nghệ GT trong giải bài toán bố trí mặt bằng Chương II: Lược khảo tài liệu 2.2.2.4 Phương pháp tiếp cận để giải quyết bài toán bố trí cơ sở Theo Tompkinsetal (1996), giải pháp bố trí được phát triển để giảm chi phí gia công, điều này có thể đạt được bằng cách giảm việc xử lý vật liệu Francis et al (1992) trong giải quyết các bài toán bố trí phương tiện được... cũng có thể áp dụng cho các bài toán bố trí thiết bị Delmairetal (1997) sử dụng phương pháp thuật toán GA để giải quyết các bài toán bố trí cơ sở, hai mô hình chính đã được thực hiện để giải quyết bố trí Mô hình đầu tiên cho rằng tất cả các bộ phận có SVTH: Võ Thanh Tuấn 1111220 Nguyễn Khanh Tuấn 1111218 Trang 16 Đồ án Sử dụng nhóm công nghệ GT trong giải bài toán bố trí mặt bằng Chương II: Lược khảo tài... đại đồng thời tạo ra khả năng thích ứng nhanh với sự thay đổi của môi trường kinh doanh Hệ thống linh hoạt áp dụng rộng rãi trong tế bào sản xuất b) So sánh bố trí truyền thống và bố trí hiện đại SVTH: Võ Thanh Tuấn 1111220 Nguyễn Khanh Tuấn 1111218 Trang 29 Đồ án Sử dụng nhóm công nghệ GT trong giải bài toán bố trí mặt bằng Chương II: Lược khảo tài liệu So sánh bố trí cơ sở truyền thống so với bố trí. .. với người quản lý sản xuất truyền thống, liên kết những người đã luôn cố gắng đi càng nhanh càng tốt Cân bằng thường bị bỏ qua khi phát triển một bố trí Kết quả là một bố trí có vẻ như nó đã được thiết kế cho dòng chảy, nhưng không được thực hiện như vậy khi hoạt động Bố trí Lean nên tập trung vào việc tối ưu hóa các thiết kế năng động bằng cách sử dụng dòng chảy giá trị 2.2.2 Kỹ thuật nhóm công nghệ... tiêu chuẩn, độ chính xác trong dự đoán chi phí, độ tin cậy ước tính,… GT sẽ tập trung vào việc giảm các mặt hạn chế không cần thiết trong quá trình thiết kế và hoạch định sản phẩm mới bằng cách sử dụng một phần tương đồng trong thiết kế và đặc điểm sản xuất Ngày nay hầu hết các cơ sở sản xuất vẫn còn quyết định bố trí mặt bằng cơ sở chỉ có dựa vào công việc dự đoán mà chưa thật sự quan tâm đến việc... giải bài toán bố trí mặt bằng Chương II: Lược khảo tài liệu CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tầm quan trọng của bố trí mặt bằng Bố trí mặt bằng là sự sắp xếp các loại máy móc, thiết bị, các bộ phận, các trạm làm việc dựa vào dòng di chuyển nguyên vật liệu đi qua hệ thống Trong hoạch định qui trình sản xuất chúng ta lựa chọn hay thiết kế sản xuất cùng thiết kế sản phẩm và tiến hành đưa công nghệ mới vận . là tỉ lệ của sự khác nhau giữa số lần qua lại tối đa giữa các ô sản xuất và số lần qua lại thực tế giữa các ô sản xuất và số lần qua lại tối đa giữa các ô sản xuất Trong đó: − Độ tin cậy: độ. số ô sản xuất (cell) tối thiểu, p min = Max(L cmin , L fmin ) ♦ Bước 9: Cho số ô sản xuất tối đa, p max = Min(L cmax , L fmax ) ♦ Bước 10: Cho L f = L fmin và U f = 12 ♦ Bước 11: Cho L c . toán bố trí mặt bằng Chương I: Giới thiệu CHƯƠNG I GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Nền kinh tế thế giới đang phát triển theo xu hướng toàn cầu hoá vì thế tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng

Ngày đăng: 16/11/2014, 08:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I

  • GIỚI THIỆU

  • 1.1 Đặt vấn đề

  • 1.2 Mục tiêu đề tài

  • 1.3 Phương pháp nghiên cứu

  • 1.4 Nội dung

  • CHƯƠNG II

  • LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

  • 2.1 Tầm quan trọng của bố trí mặt bằng

  • 2.2 Vài kiểu bố trí thông dụng

  • 2.2.1 Bố trí Lean (Lean Layout)

  • 2.2.2 Kỹ thuật nhóm công nghệ

  • 2.2.2.1 Khái niệm kỹ thuật nhóm công nghệ

  • 2.2.2.3 Cơ sở bố trí

  • 2.2.2.4 Phương pháp tiếp cận để giải quyết bài toán bố trí cơ sở

  • 2.2.2.5 Phân loại theo nhóm công nghệ

  • 2.2.2.5.1 Phương pháp hình thành các ô ngăn mà quá trình sản xuất không có quy trình

  • 2.2.2.5.2 Phương pháp hình thành ô ngăn dựa trên quy trình sản xuất.

  • 2.2.2.5.3 Phương pháp hình thành ô ngăn trong trường hợp có máy hư hỏng

  • 2.2.2.5.4 Phương pháp lưu lượng mạng – Lý thuyết đồ thị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan