Nghiên cứu khả năng sản xuất của hai dòng ngan V71, V72 và con lai V712

121 596 0
Nghiên cứu khả năng sản xuất của hai dòng ngan V71, V72 và con lai V712

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN QUỐC HẠNH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA HAI DÒNG NGAN V71, V72 VÀ CON LAI V712 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN QUỐC HẠNH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA HAI DÒNG NGAN V71, V72 VÀ CON LAI V712 Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. TRƢƠNG HỮU DŨNG 2. TS. PHÙNG ĐỨC TIẾN THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi với sự giúp đỡ của tập thể cán bộ công nhân viên Trung tâm nghiên cứu Gia cầm – Thuỵ Phƣơng – Viện Chăn Nuôi, số liệu thông tin chƣa từng đƣợc công bố trong bất cứ công trình nào khác. Các kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và tôi xin chịu trách nhiệm về những số liệu trong bản luận văn này. Các thông tin trích dẫn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Hạnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để có đƣợc công trình nghiên cứu này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng sâu sắc tới Ban giám đốc, tập thể cán bộ công nhân viên Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phƣơng – Viện Chăn nuôi; Khoa sau đại học Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên, đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và thực tập, thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. TRƢƠNG HỮU DŨNG – Đại học Thái Nguyên, TS PHÙNG ĐỨC TIẾN – Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Gia cầm Thụy Phƣơng, Cô TRẦN THỊ CƢƠNG – Trạm trƣởng trạm nghiên cứu chăn nuôi thuỷ cầm - Trung tâm nghiên cứu Gia cầm Thụy Phƣơng, đã đầu tƣ nhiều công sức và thời gian chỉ bảo tận tình tôi thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn. Đồng thời tôi xin bày tỏ lời biết ơn chân thành các thầy, các cô đã giúp tôi nâng cao trình độ trong quá trình học tập. Nhân dịp này tôi bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đến gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành luận văn này. Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Hạnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt v Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 3 1.1.1. Ảnh hƣởng của di truyền và ngoại cảnh đến khả năng sản xuất 3 1.1.2. Cơ sở khoa học của nghiên cứu lai kinh tế 4 1.1.3. Cơ sở di truyền của ƣu thế lai 10 1.1.4. Cơ sở di truyền của năng suất trứng và chất lƣợng trứng 16 1.1.5. Những yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng sinh sản của ngan 17 1.1.6. Cơ sở khoa học của khả năng sinh trƣởng, tiêu tốn thức ăn và cho thịt . 22 1.1.7. Khả năng sản xuất thịt 32 1.1.8. Cơ sở khoa học về sức sống, ƣu thế lai về sức sống và khả năng kháng bệnh 34 1.2. Tình hình nghiên cứu, sản xuất ngan trên thế giới và ở trong nƣớc 36 1.2.1. Tình hình nghiên cứu, sản xuất ngan trên thế giới 36 1.2.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất ngan ở trong nƣớc 38 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1. Đối tƣợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 44 2.1.1. Đối tƣợng 44 2.1.2. Địa điểm 44 2.1.3. Thời gian nghiên cứu 44 2.2. Nội dung nghiên cứu 44 2.2.1. Trên đàn ngan sinh sản 44 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.2.2. Trên đàn ngan thƣơng phẩm 44 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 45 2.3.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 45 2.3.2. Chế độ dinh dƣỡng 45 2.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi 46 2.3.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu 53 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 54 3.1. Kết quả nghiên cứu khả năng sản xuất trên đàn ngan bố mẹ 54 3.1.1. Tỷ lệ nuôi sống đàn ngan bố mẹ từ 1-24 tuần tuổi: 54 3.1.2. Khối lƣợng dàn ngan bố mẹ từ 1-24 tuần tuổi 56 3.1.3. Khối lƣợng cơ thể ngan bố mẹ giai đoạn sinh sản 63 3.1.4. Tỷ lệ đẻ, khả năng sinh sản, tiêu tốn thức ăn/10trứng của đàn ngan bố mẹ 64 3.1.5. Khảo sát chất lƣợng trứng của đàn ngan bố mẹ 67 3.1.6. Tỷ lệ trứng có phôi, kết quả ấp nở và ƣu thế lai 68 3.2. Kết quả nghiên cứu khả năng sản xuất của ngan thƣơng phẩm 70 3.2.1. Đặc điểm ngoại hình và kích thƣớc các chiều đo 70 3.2.2. Tỷ lệ nuôi sống và ƣu thế lai của đàn ngan thƣơng phẩm 72 3.2.3. Khối lƣợng cơ thể qua các tuần tuổi và ƣu thế lai 74 3.2.4. Sinh trƣởng tuyệt đối và tƣơng đối ngan thƣơng phẩm từ 1-11 tuần tuổi 77 3.2.5. Hiệu quả chuyển hoá thức ăn và ƣu thế lai của đàn ngan thƣơng phẩm 81 3.2.6. Chỉ số sản xuất (PN) 82 3.2.7. Chỉ số kinh tế (EN) 83 3.2.8. Kết quả mổ khảo sát của đàn ngan thƣơng phẩm 84 3.2.9. Kết quả sản xuất thịt hơi của 1 ngan mái mẹ ở 1 chu kỳ (6,5 tháng đẻ) 87 3.2.10. Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và hiệu quả chăn nuôi trong nông hộ 89 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT cs: Cộng sự STT: Số thứ tự ĐVT: Đơn vị tính TĂ: Thức ăn TL: Tỷ lệ TLNS: Tỷ lệ nuôi sống TT: Tuần tuổi TTTĂ: Tiêu tốn thức ăn TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam NS: Nuôi sống TB: Trung bình ME: Năng suất trao đổi kgTĂ/kgTKL: kg thức ăn/kg tăng khối lƣợng Ca: Can xi P: Phốt pho Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Chế độ dinh dƣỡng của ngan sinh sản 46 Bảng 2.2: Chế độ dinh dƣỡng nuôi ngan thƣơng phẩm 46 Bảng 3.1: Tỷ lệ nuôi sống đàn ngan bố mẹ từ 1-24 tuần tuổi 55 Bảng 3.2: Khối lƣợng đàn ngan bố mẹ từ 1-24 tuần tuổi 57 Bảng 3.3: Lƣợng thức ăn tiêu thụ cộng dồn cho một ngan bố mẹ từ 1-24 tuần tuổi 60 Bảng 3.4: Tuổi thành thục ngan bố mẹ và khối lƣợng trứng. 62 Bảng 3.5: Khối lƣợng cơ thể ngan bố mẹ giai đoạn sinh sản 63 Bảng 3.6: Tỷ lệ đẻ, năng suất trứng và tiêu tốn thức ăn/10 trứng của đàn ngan bố mẹ 64 Bảng 3.7: Kết quả khảo sát chất lƣợng trứng 67 Bảng 3.8: Tỷ lệ trứng có phôi, kết quả ấp nở và ƣu thế lai 69 Bảng 3.9: Kích thƣớc các chiều đo (cm) 71 Bảng 3.10: Tỷ lệ nuôi sống và ƣu thế lai 73 Bảng 3.11: Khối lƣợng cơ thể qua các tuần tuổi và ƣu thế lai 75 Bảng 3.12. Sinh trƣởng tuyệt đối và tƣơng đối ngan thƣơng phẩm 78 Bảng 3.13: Hiệu quả chuyển hoá thức ăn và ƣu thế lai (kgTĂ/kgTKL) 81 Bảng 3.14: Chỉ số sản xuất (PN) của đàn ngan thƣơng phẩm 83 Bảng 3.15: Chỉ số kinh tế (EN) của đàn ngan thƣơng phẩm 83 Bảng 3.16: Năng suất thịt của ngan thƣơng phẩm ở 11 tuần tuổi 85 Bảng 3.17: Thành phần hoá học của thịt (%) 86 Bảng 3.18: Kết quả sản xuất thịt hơi của 1 ngan mái mẹ ở 1 chu kỳ (6,5 tháng đẻ) 88 Bảng 3.19: Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và hiệu quả chăn nuôi trong nông hộ 89 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Đồ thị khối lƣợng cơ thể qua các tuần tuổi 77 Hình 3.2: Đồ thị sinh trƣởng tuyệt đối 79 Hình 3.3: Đồ thị sinh trƣởng tƣơng đối 80 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam, chăn nuôi ngan đã có từ lâu đời nhƣng chủ yếu là các dòng ngan nội chƣa đƣợc chọn lọc, lai tạo nên năng suất thấp, khả năng đẻ trứng chỉ đạt: 65-70 quả/mái/năm, khả năng cho thịt con mái: 1,7-1,8 kg; con trống: 2,3-2,5 kg, thời gian nuôi thịt kéo dài: 120 ngày. Trƣớc thực trạng đó từ năm 1993, Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn đã giao cho Viện Chăn nuôi một số dòng Ngan R31, R51, R71 và siêu nặng nhập từ Pháp về nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thụy Phƣơng. Các dòng ngan này có khả năng sinh sản cao hơn ngan nội tới 2,5 lần, năng suất trứng đạt 160-180 quả/mái/2 chu kỳ đẻ; tỷ lệ phôi 79-92%; ngan nuôi thịt tại 84 ngày tuổi con mái đạt 2,3-2,7 kg, con trống đạt 4,3-4,8 kg. Sau quá trình nghiên cứu đã đƣợc Bộ nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công nhận là một tiến bộ kỹ thuật và cho phép áp dụng vào sản xuất. Song trong điều kiện kinh tế nƣớc ta còn khó khăn, giá nhập ngan giống hiện nay rất cao (60- 65 USD/một ngan ông bà) cho nên không thể thƣờng xuyên nhập đƣợc các giống ngan mới. Để bảo tồn, nâng cao chất lƣợng con giống, đồng thời nhằm giảm bớt đầu tƣ nhập giống và từng bƣớc chủ động đƣợc con giống thì việc nghiên cứu chọn lọc tạo một số dòng ngan giá trị kinh tế cao của Việt Nam là cấp bách, trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài. Từ năm 2006 đến 2010 Bộ Nông nghiệp PTNT đã giao cho Viện Chăn nuôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu chọn lọc tạo một số dòng ngan giá trị kinh tế cao”. Kết quả đã tạo đƣợc 6 dòng ngan gồm: 3 dòng trống (V51, V71, VS1) và 3 dòng mái (V52, V72, VS2) với các tính trạng về sinh trƣởng, sinh sản đạt tƣơng đƣơng so với các nƣớc trong khu vực và thế giới, cụ thể: Dòng trống: khối lƣợng cở thể ở 8 tuầ n tuổ i: Ngan V51 con trống: 3,02 kg, con mái: 2,17k g. Ngan V71 con trống: 3,21 kg, con mái: 2,2 kg. Ngan VS1 con trống: 3,32 [...]... lọc để củng cố ổn định các tính trạng sản xuất của các dòng ngan trên ở thế hệ thứ 4 và 5 Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu khả năng sản xuất của hai dòng ngan V71, V72 và con lai V712 2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá khả năng sinh sản của hai dòng ngan bố mẹ V71 và V72 - Xác định đƣợc khả năng sản xuất của tổ hợp lai, từ đó lựa chọn đƣợc tổ hợp lai tốt nhất, phù hợp với điều kiện chăn... của đề tài - Cung cấp nguồn thông tin kỹ thuật về khả năng sinh sản của hai dòng ngan bố mẹ V71 và V72 - Cung cấp nguồn thông tin kỹ thuật của các tổ hợp lai giữa hai dòng ngan V71 và V72 - Kết quả của đề tài là nguồn tài liệu phục vụ công tác nghiên cứu khoa học và đào tạo ở các Viện nghiên cứu và các trƣờng Đại học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả của đề tài góp phần hoàn thiện quy trình chăn nuôi ngan. .. mẹ một khả năng di truyền, nhƣng khả năng đó có phát huy đƣợc hay không còn phụ thuộc vào môi trƣờng sống nhƣ chế độ chăm sóc, nuôi dƣỡng, quản lý và trong đó quan trọng nhất là thức ăn 1.1.2 Cơ sở khoa học của nghiên cứu lai kinh tế Lai kinh tế là lai giữa hai cơ thể thuộc hai dòng khác nhau cùng giống, khác giống hoặc thuộc hai giống khác loài (chủng) để sử dụng con lai F1 làm sản phẩm, con lai này... 85% của chu kỳ đẻ đầu (theo tài liệu của hãng Grimaud Frères và kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả Bùi Quang Tiến và cs, 1999[54]) Do đó 5 yếu tố trên cũng là 5 yếu tố chính ảnh hƣởng tới sức đẻ trứng của ngan 1.1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của ngan 1.1.5.1 Ảnh hưởng của tuổi đến sinh sản của ngan Tuổi khi ngan mái đẻ quả trứng đầu tiên là tuổi thành thục sinh dục Theo Gudel và. .. thông qua lai tạo và việc lai tạo cũng đã có ảnh hƣởng tốt đến sản lƣợng và chất lƣợng của sản phẩm (Nguyễn Văn Thiện, 1995)[39] Trong lịch sử nghiên cứu về lai tạo, Darwin là ngƣời đầu tiên đã nêu lên lợi ích của lai tạo và đã đi đến kết luận là lai có lợi, tự giao là có hại đối với động vật Lai tạo còn nhằm sử dụng hiện tƣợng sinh học quan trọng đó là ƣu thế lai (Hetorosis) làm cho sức sống của con vật,... hiện và hình thành nên những qui luật cơ bản của di truyền, Petrop D.Ph, 1984[41] Theo Trần Đình Miên và cs, 1992[29] thì căn cứ vào mục đích của lai tạo, ngƣời ta thƣờng áp dụng những phƣơng pháp lai khác nhau nhƣ: Lai kinh tế, lai luân chuyển, lai cải tiến (lai pha máu), lai cải tạo, lai phối hợp (lai tạo thành), lai kinh tế là phƣơng pháp phổ biến nhất Để tạo những tổ hợp lai có năng suất cao từ hai, ... hệ lai hơn hẳn bố mẹ về tốc độ sinh trƣởng, khả năng sinh sản, khả năng sống, chất lƣợng thịt, khối lƣợng trứng, thời gian của chu kỳ đẻ trứng, sự chuyển hoá thức ăn và những đặc tính kinh tế có lợi khác, từ đó năng suất con lai đƣợc nâng lên Theo Nguyễn Ân và cs, 1983[3] trong chăn nuôi việc lai các cá thể khác dòng, khác giống, khác chủng nói chung đã có xuất hiện ƣu thế lai ở các tính trạng sản xuất. .. chiều ngang Con lai có thể mang những đặc tính trội của giống gốc bố, con lai có thể phối hợp đƣợc những đặc tính của hai giống gốc, con lai có thể vẫn còn giữ nguyên tính bảo thủ của một trong hai giống gốc Năng suất vật nuôi phụ thuộc hai yếu tố, đó là bản chất di truyền và ngoại cảnh Do vậy, trong chăn nuôi có hai hƣớng chủ yếu để nâng cao năng suất vật nuôi, đó là: - Cải tiến bản chất di truyền của. .. nuôi ngan ở Việt Nam và áp dụng chăn nuôi đại trà trong các nông hộ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học của đề tài 1.1.1 Ảnh hưởng của di truyền và ngoại cảnh đến khả năng sản xuất Nghiên cứu các tính trạng sản xuất của gia cầm không thể không nghiên cứu các đặc điểm di truyền và ảnh hƣởng của những tác động ngoại... loại nhƣ sau: - Con lai F1 vƣợt bố mẹ về khối lƣợng và sức sống - Con lai F1 có khối lƣợng cơ thể ở mức độ trung gian giữa hai giống song khả năng sinh sản và sức sống có thể hơn hẳn bố mẹ - Con lai F1 trội hơn bố mẹ về thể chất, vững chắc tuổi thọ, sức làm việc, song nó mất một phần hoặc hoàn toàn khả năng sinh sản - Một dạng ƣu thế lai đặc biệt là từng tính trạng riêng rẽ có khả năng di truyền theo . trạng sản xuất của các dòng ngan trên ở thế hệ thứ 4 và 5. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu khả năng sản xuất của hai dòng ngan V71, V72 và con lai V712 2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ. học của đề tài - Cung cấp nguồn thông tin kỹ thuật về khả năng sinh sản của hai dòng ngan bố mẹ V71 và V72. - Cung cấp nguồn thông tin kỹ thuật của các tổ hợp lai giữa hai dòng ngan V71 và V72. . ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN QUỐC HẠNH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA HAI DÒNG NGAN V71, V72 VÀ CON LAI V712 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Ngày đăng: 15/11/2014, 22:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan