Đánh giá hiện trạng và đề xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững tại huyện tân yên, tỉnh bắc giang

94 589 0
Đánh giá hiện trạng và đề xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững tại huyện tân yên, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -   PHÙNG THỊ TRANG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRANG VÀ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -   PHÙNG THỊ TRANG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRANG VÀ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN THẾ ĐẶNG Thái Nguyên - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Phùng Thị Trang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để có kết nghiên cứu này, nỗ lực cố gắng thân, nhận nhiều giúp đỡ từ đơn vị cá nhân Tôi xin ghi nhận bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể, cá nhân dành cho giúp đỡ q báu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo GS.TS Nguyễn Thế Đặng, người trực tiếp hướng dẫn thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô giáo khoa Tài nguyên Môi trường, thầy, cô giáo khoa Sau Đại học – Trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun Tơi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo UBND huyện Tân Yên, đồng chí lãnh đạo, chun viên phịng Tài ngun Mơi trường, phịng NN-PTNT, phòng thống kê UBND xã tạo điều kiện thời gian cung cấp số liệu giúp thực đề tài Cảm ơn cổ vũ, động viên giúp đỡ gia đình, anh, chị đồng nghiệp, bạn bè trình học tập thực luận văn Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm 2012 Tác giả luận văn Phùng Thị Trang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Yêu cầu đề tài Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp Thế giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Thế giới .3 1.1.2 Tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Việt Nam .4 1.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 1.2.1 Khái quát hiệu sử dụng đất 1.2.1.1 Bản chất hiệu 1.2.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững 1.2.2.1 Quan điểm sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững 1.2.2.2 Tiêu chí đánh giá tính bền vững 10 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 13 1.2.3.1 Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên .13 1.2.3.2 Nhóm yếu tố kinh tế, kỹ thuật canh tác 13 1.2.3.3 Nhóm yếu tố kinh tế tổ chức 14 1.2.3.4 Nhóm yếu tố xã hội 14 1.3.1 Đất nông nghiệp quan điểm sử dụng đất nông nghiệp .15 1.3.1.1 Khái quát đất nông nghiệp 15 1.3.1.2 Nguyên tắc quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 16 1.3.2 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 17 1.3.2.1 Cơ sở để lựa chọn hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 17 1.3.2.2 Nguyên tắc lựa chọn tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 17 1.3.2.3 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp .18 1.4 Những nghiên cứu liên quan đến nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá 20 1.4.1 Những nghiên cứu Thế giới .20 1.4.2 Những nghiên cứu nước 22 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 2.2 Nội dung nghiên cứu 24 2.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có liên quan đến sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 24 2.2.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp .24 2.2.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp .24 2.2.4 Đề xuất giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Phương pháp phân tích tiêu phát triển kinh tế xã hội 25 2.3.2 Phương pháp điều tra nhanh có tham gia người dân 26 2.3.3 Các phương pháp khác 26 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Tân Yên 27 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.1.1.Vị trí địa lý 27 3.1.1.2 Địa hình, địa mạo 27 3.1.1.3 Khí hậu 27 3.1.1.4 Thuỷ văn .29 3.1.1.5 Đặc điểm đất đai 29 3.1.1.6 Tài nguyên nước 31 3.1.1.7 Tài nguyên rừng 32 3.1.1.8 Hiện trạng sử dụng đất huyện Tân Yên năm 2011 .33 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 34 3.1.2.1 Tăng trưởng cấu kinh tế 34 3.1.2.3 Thực trạng sở hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống 37 3.2 Các tiểu kinh tế huyện Tân Yên 39 3.2.1 Tiểu vùng 41 3.2.2 Tiểu vùng .41 3.2.3 Tiểu vùng .41 3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 42 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.3.1 Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp 42 3.3.2 Hiệu kinh tế trồng huyện 44 3.3.2.1 Hiệu kinh tế trồng tiểu vùng .44 3.3.2.2 Hiệu kinh tế trồng tiểu vùng .45 3.3.2.3 Hiệu kinh tế trồng tiểu vùng .47 3.3.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp 49 3.3.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế 49 3.3.3.2 Đánh giá chung hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất .54 3.3.4 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất 56 3.3.4.1 Hiệu xã hội kiểu sử dụng đất 56 3.3.4.2 Đánh giá hiệu xã hội kiểu sử dụng đất .62 3.3.5 Hiệu môi trường loại hình sử dụng đất 64 3.3.5.1 Sử dụng phân bón: .65 3.3.5.2 Sử dụng thuốc BVTV: 66 3.3.5.3 Luân canh, kiểu sử dụng đất thích hợp 68 3.4 Đề xuất loại hình sử dụng đất nông nghiệp tương lai 69 3.4.1 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp huyện Tân Yên 69 3.4.2 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp từ - 10 năm tới 70 3.5 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp .72 3.5.1 Giải pháp quy hoạch sử dụng đất: 72 3.5.2 Giải pháp kĩ thuật: 72 3.5.3 Giải pháp sách vốn: .73 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .74 Kết luận 74 Đề nghị 75 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT USD Đô la Mỹ GTSX Giá trị sản xuất GTGT Giá trị gia tăng CPTG Chi phí trung gian LĐ Lao động LUT Loại hình sử dụng đất SDĐ Sử dụng đất Ha Héc ta Tr Đồng Triệu đồng đ Đồng KHKT Khoa học kỹ thuật NXB Nhà xuất KT-XH Kinh tế - xã hội NN-PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn UBND Uỷ ban nhân dân GDP Tổng sản phẩm quốc nội UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc CHDCND Cộng hịa dân chủ nhân dân PNN Phi nơng nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng 1.1: Biến động sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Việt Nam (1999 -2009) Bảng 3.1: Lượng mưa, nhiệt độ địa bàn huyện qua tháng năm 28 Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất huyện Tân Yên năm 2011 33 Bảng 3.3: Tình hình chuyển dịch cầu kinh tế huyện từ 2001 - 2011 35 Bảng 3.4: Tình hình dân số huyện Tân Yên qua giai đoạn 36 Bảng 3.5: Phân vùng kinh tế theo đơn vị hành .40 Bảng 3.6: Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp vùng kinh tế 42 Bảng 3.7: Hiệu kinh tế 1ha số trồng vùng 45 Bảng 3.8: Hiệu kinh tế 1ha số trồng vùng 46 Bảng 3.9: Hiệu kinh tế 1ha số trồng vùng 47 Bảng 3.10: Hiệu kinh tế 1ha hệ thống sử dụng đất vùng 50 Bảng 3.11: Hiệu kinh tế 1ha hệ thống sử dụng đất vùng 51 Bảng 3.12: Hiệu kinh tế 1ha hệ thống sử dụng đất vùng 53 Bảng 3.14: Hiệu xã hội kiểu sử dụng đất vùng 58 Bảng 3.15: Hiệu kinh tế 1ha công thức luân canh vùng 61 Bảng 3.16: Tiểu chuẩn Đánh giá hiệu xã hội theo tiêu chuẩn sau đây: 62 Bảng 3.17: Đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất 63 Bảng 3.18: So sánh mức phân bón nơng hộ với quy trình kỹ thuật 66 Bảng 3.19: Lượng thuốc BVTV thực tế khuyến cáo trồng 67 Bảng 3.20: Luân canh mức độ phù hợp kiểu sử dụng đất 68 Bảng 3.21: Đề xuất loại hình sử dụng đất nông nghiệp 71 Hình 3.1: Hiện trạng sử dụng đất huyện Tân Yên năm 2011 34 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn đất nước, thành phần quan trọng môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phịng [Luật đất đai 2003] Khơng có đất khơng thể sản xuất, khơng có tồn người sản xuất nông nghiệp đất đai đóng vai trị đặc biệt quan trọng Trong năm qua, thực đường lối đổi Đảng, nông nghiệp nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn quan trọng, góp phần đáng kể vào việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước Theo ông Diệp Kỉnh Tần phát biểu báo kinh tế nông thôn: Nông nghiệp nước ta chuyển sang sản xuất hàng hoá, phát triển tương đối tồn diện, tăng trưởng (bình qn năm 5,5%/năm), sản lượng lương thực tăng 5%/năm, gấp lần tỷ lệ tăng dân số Nơng nghiệp đóng góp 25,43% tổng GDP tính theo giá trị hành đóng góp tới 70% GDP khu vực nơng thơn Sản xuất nơng nghiệp khơng đảm bảo an tồn lương thực quốc gia mà mang lại nguồn thu cho kinh tế với việc tăng hàng hóa nơng sản xuất Kim ngạch xuất đạt 4,2 tỷ USD chiếm 24% kim ngạch xuất nước Bên cạnh thành tựu nơng nghiệp nước ta phải đối mặt với hàng loạt vấn đề như: sản xuất nhỏ, manh mún, công nghệ lạc hậu, suất chất lượng nơng sản hàng hóa thấp, khả hợp tác liên kết cạnh tranh yếu, chuyển dịch cấu chậm [Đặng Minh Sơn, 2006] Trong điều kiện nguồn tài nguyên để sản xuất có hạn, diện tích đất nơng nghiệp đặc biệt đất sản xuất nông nghiệp ngày bị thu hẹp sức ép q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa gia tăng dân số mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng hàng hố nước nói chung huyện Tân Yên nói riêng cần thiết, tạo giá trị lớn kinh tế đồng thời tạo đà cho phát triển nông nghiệp bền vững Huyện Tân Yên gồm 22 xã thị trấn với tổng diện tích tự nhiên 20.660,86 (Số liệu thống kê năm 2011); dân số 160.020 người (năm 2011) Trong năm qua q trình phát triển khơng ngừng theo hướng cơng nghiệp, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 71 Tiểu vùng 2: Có điều kiện tự nhiên thuận lợi , tập trung nâng cao kỹ thuật để tăng suất, mở rộng diện tích loại trồng chủ đạo vùng như: Vải, Lúa, Ngơ, Bí xanh, Rau, Đậu tương, Lạc, Ngồi nên giảm diện tích số loại khơng cịn giá trị kinh tế khoai lang, sắn để thay só đem lại hiệu kinh tế cao bí xanh, cà chua, vải Tập trung cho vùng có địa hình thấp chuyển dịch sang ni trồng thuỷ sản Diện tích lạc, ngơ bãi ngồi sơng cần mở rộng để tận dụng diện tích chưa sử dụng phù sa Tiểu vùng 3: Có điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai màu mỡ , tập trung nâng cao kỹ thuật để tăng suất, mở rộng diện tích loại trồng chủ đạo vùng : Lúa, Ngơ, Bí xanh, Rau, Đậu tương, Lạc, cà chua Ngoài nên giảm diện tích số loại khơng cịn giá trị kinh tế khoai lang, sắn để thay số đem lại hiệu kinh tế cao bí xanh, cà chua Tập trung cho vùng có địa hình thấp chuyển dịch sang ni trồng thuỷ sản Diện tích lạc, ngơ bãi ngồi sơng cần mở rộng để tận dụng diện tích chưa sử dụng phù sa STT 10 11 12 13 14 15 Bảng 3.21: Đề xuất loại hình sử dụng đất nơng nghiệp Diện tích (ha) Tăng (+) Loại hình sử dụng đất (LUT) Giảm (-) Hiện trạng Đề xuất Lúa xuân - Lúa mùa LX - LM - Ngô LX - LM - Đ tương LX - LM - K Lang LX - LM - K Tây LX - LM - C chua LX - LM -Rau LX - LM - Lạc Đỗ tương - Lạc Cà chua - Lạc Lạc - Rau Sắn Đỗ - Ngô Vải Cá nước 11485,43 2260,67 767,35 578,85 1675,50 1380,23 1798,50 1149,50 459,54 485,54 225,45 1145,09 290,60 7416,00 590,20 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10500,00 2480,67 1217,35 578,85 2110,00 1785,00 2140,00 1550,50 150,35 775,54 445,00 557,09 390,60 8000,00 890,20 -985,43 +220,00 +450,00 +434,50 +404,77 +341,50 +401,00 -309,19 +290,00 +219,55 -588,00 +100,00 +584,00 +300,00 http://www.lrc-tnu.edu.vn 72 3.5 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 3.5.1 Giải pháp quy hoạch sử dụng đất: + Xây dựng hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất cấp xã phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội quy hoạch sử dụng đất cấp huyện, gắn quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch phân vùng trồng, vật nuôi phù hợp với mạnh vùng theo hướng sản xuất hàng hố + Nhanh chóng hồn thiện công tác quy hoạch nông nghiệp phục vụ công tác đổi điền dồn thửa, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hạn chế manh mún đất đai, giúp cho việc sử dụng đất có hiệu 3.5.2 Giải pháp kĩ thuật: + Cần mạnh dạn chuyển đổi cấu trồng đưa thêm nhiều trồng vào vụ đông ngô, rau loại, cà chua… loại rau sạch, tạo giá trị hàng hóa xuất tiêu dùng có giá trị cao + Chuyển vùng đất cao vụ lúa - màu hiệu thấp sang vụ lúa - vụ màu, đặc biệt trồng loại màu có giá trị kinh tế cao (lạc, rau màu, đậu) + Đưa giống lúa có chất lượng cao vào gieo cấy (LT2, LT3, Thiên Hương, Bắc thơm…) chân đất chuyên lúa vụ lúa - vụ màu + Chuyển đổi ruộng trũng cấy lúa hiệu sang sản xuất theo phương thức lúa - cá, V.A.C, đặc biệt cần phát triển mạnh số nơi xã Quế Nham, Việt Lập, Hợp Đức …… + Với phương châm sử dụng điều kiện sẵn có sở nghiên cứu giống trồng, vật nuôi địa phương, ứng dụng thành tựu khoa học giống, lựa chọn giống phù hợp với điều kiện sản xuất vùng yêu cầu thị trường + Tiếp tục thực chương trình cấp hố giống lúa sản xuất đại trà sở rút kinh nghiệm phát huy kết đạt mơ hình trình diễn thâm canh + Đưa giống ngô, đậu tương có suất cao, chất lượng tốt, chịu nhiệt độ thấp vụ đông để thay giống cũ + Chọn tạo giống lúa chịu chua chịụ úng để đưa vào sản xuất vùng trũng huyện (Vùng 3) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 + Chọn giống rau có chất lượng cao, kết hợp đầu tư sản xuất rau giống, chuyển giao công nghệ gieo trồng cho nơng dân Mở rộng diện tích rau trái vụ, rau an toàn để cung cấp cho thị trường huyện tỉnh Bắc Giang, hướng tới xuất + Đưa kỹ thuật cải tạo đất chua vùng vùng 3, khoanh vùng bờ bao để ngăn úng lụt Chủ động thuỷ lợi, tưới tiêu hợp lý, cần xây dựng thêm hệ thống kênh mương, trạm bơm đầu nguồn + Thực chương trình khuyến nơng, đẩy mạnh chuyển giao ứng dụng tiến khoa học giống trồng, vật ni có suất, chất lượng cao phù hợp với điều kiện cụ thể vùng Tổ chức nhân giống trồng, vật ni kiểm sốt chặt chẽ việc sản xuất cung cấp nguồn giống + Tăng cường liên kết với quan nghiên cứu, trường đại học nước, ứng dụng tiến công nghệ ngành chế biến nông sản, kinh tế trang trại… phù hợp với điều kiện sản xuất vùng + Cần có chế quản lý sử dụng thuốc BVTV, đưa chương trình IPM vào sản xuất đảm bảo môi trường phát triển bền vững Chi cục BVTV, Tài ngun mơi trường… cần tham gia tích cực hoạt động quản lý, sản xuất, lưu thông sử dụng thuốc BVTV, phân hoá học sản xuất rau màu người dân 3.5.3 Giải pháp sách vốn: + Có chế độ đãi ngộ người làm công tác chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, khuyến khích cán có trình độ địa phương công tác + Củng cố nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức dịch vụ nông nghiệp, dịch vụ vật tư, giống, thuỷ lợi, bảo vệ thực vật, công tác thú y, mạng lưới khuyến nông, khuyến lâm , nhằm đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng hộ + Khuyến khích, tạo điều kiện để thành phần kinh tế nước tham gia vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp chế biến nông sản, phát triển ngành nghề truyền thống, thương mại dịch vụ, + Xây dựng quỹ tín dụng nhân dân, mở rộng tín dụng Nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh, ưu tiên chương trình, dự án phát triển sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp giải việc làm cho lao động nông thơn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Tân Yên huyện miền núi tỉnh Bắc Giang, điều kiện đất đai, địa hình tương đối khơng thuận lợi để phát triển sản xuất nơng nghiệp Tân n có quỹ đất nơng nghiệp nguồn lao động dồi chưa sử dụng hợp lý triệt để Sản xuất nông nghiệp chưa trọng, thiếu vốn đầu tư, ứng dụng khoa học kỹ thuật chậm Trong cấu kinh tế, nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội tốc độ thị hóa tạo áp lực lớn quỹ đất nơng nghiệp - Huyện Tân n có loại hình sử dụng đất với 23 kiểu sử dụng đất Các loại hình sử dụng đất cho hiểu kinh tế cao LUT lúa- màu có giá trị sản xuất trung bình từ 100 - 250 triệu đồng/ha Lúa xuân - Lúa mùa - Lạc; Lúa xuân - Lúa mùa - Rau; Lúa xuân - Lúa mùa - Cà chua; Rau - Lúa mùa - Rau; Lúa xuân - Đậu tương - Lạc - Rau Lúa xuân - Đậu tương - Lúa mùa - Khoai tây đánh giá có hiệu kinh tế cao, tiểu vùng đạt - 6* (kết đánh giá hiệu kinh tế đạt từ - “sao”) LUT rau - Màu 80 - 180 triệu đồng/ Các kiểu sử dụng đất có hiệu kinh tế cao vùng Lúa xuân - Đậu tương - Lạc - Rau (trên 140 triệu đồng/ ha), vùng Bí xanh - Cà chua - Dưa chuột, Lúa xuân - Lúa mùa - Lạc với giá trị sản xuất đạt 150 triệu đồng/ha (Kết đánh giá hiệu kinh tế đạt “sao”)và vùng Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai tây với giá trị sản xuất đạt 250 triệu đồng/ha - Một số loại hình sử dụng đất phù hợp với vùng kinh tế huyện, mang lại hiệu xã hội môi trường cao Các LUT Lúa - màu cho hiệu xã hội cao rõ rệt so với LUT chuyên lúa, kiểu sử dụng đất Lúa xuân - Lúa mùa Lạc; Lúa xuân - Lúa mùa - Rau; Lúa xuân - Lúa mùa - Cà chua; Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô; Lúa xuân - Lúa mùa - Đậu tương; Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai tây đánh giá có hiệu xã hội cao, tiểu vùng đạt - 11* Tuy nhiên, Rau, Đậu cần hạn chế sử dụng phân bón hóa học thuốc Bảo vệ thực vật để bảo vệ môi trường Đồng thời tiến hành quy hoạch vùng chuyên canh ăn vùng quy hoạch vùng nuôi trồng thủy sản tập trung vùng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 - Từ kết nghiên cứu trạng sản xuất hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế, xã hội, môi trường cho huyện Tân Yên chuyển đổi cấu trồng, ứng dụng tốt tiến kỹ thuật giống, kỹ thuật canh tác, tăng cường công tác khuyến nông, quản lý tốt việc bón phân hóa học thuốc trừ sâu bệnh… Đề nghị Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu sâu để bổ sung thêm tiêu đánh giá hiệu xã hội hiệu môi trường Kết nghiên cứu đề tài sớm đưa vào thực địa bàn huyện Tân Yên vùng có điều kiện tương tự Tăng cường hỗ trợ, đầu tư cho công tác nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật giống trồng, vật ni có suất, chất lượng cao, phù hợp điều kiện sinh thái huyện Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Lê Văn Bá (2001), "Tổ chức lại việc sử dụng ruộng đất nhằm thúc đẩy việc sản xuất hàng hố", Tạp chí kinh tế dự báo, số 6, trang - 10 Báo cáo Kinh tế- Xã hội huyện Tân Yên năm 2005 Báo cáo Kinh tế-Xã hội huyện Tân Yên năm 2009 Báo cáo Kinh tế-Xã hội huyện Tân Yên năm 2011 Báo cáo Kinh tế-Xã hội huyện Tân Yên sáu tháng đầu năm 2012 Bộ nông nghiệp phát triển nông thơn (1999), Báo cáo tóm tắt chương trình phát triển nông lâm nghiệp kinh tế - xã hội nông thôn vùng núi Bắc Bộ tới năm 2000 năm 2010 Các Mác (1949), Tư luận, tập III, NXB thật Hà Nội Lê Trọng Cúc, Kathllen Gollogy, A.Terry Rambo (1990), Hệ sinh thái nông nghiệp trung du miền bắc Việt Nam, Viện Mơi trường sách, Trung tâm Đông Tây, Tr 1-30 Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên (1995), Phát triển hệ thống canh tác, NXB nông nghiệp, Hà Nội (Tài liệu dịch FAO, Farming systems developmen, Rome, 1989) 10 Vũ Năng Dũng (2001), "Quy hoạch nông nghiệp nông thôn Việt Nam năm đầu kỷ 21", Nông dân nông nghiệp nông thôn Việt Nam, tr 301 - 302 11 Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng (1999), Giáo trình đất, NXB Nơng nghiệp - Hà Nội 12 Vũ Khắc Hoà 1996 (1996), Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác địa bàn huyện Thuận Thành tỉnh Hà Bắc, Luận án thạc sỹ nông nghiệp, Trường ĐHNN I Hà Nội 13 Hội khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB nông nghiệp, Hà Nội, tr 271 - 291 14 Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, NXB Thống Kê, Hà Nội 15 Lê Văn Khoa (1993), "Vấn đề sử dụng đất mơi trường vùng trung du phía bắc Việt Nam", Tạp chí khoa học đất, (3/1993), tr 45 - 49 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 Cao Liêm, Trần Đức Viên, (1993), Sinh thái nông nghiệp bảo vệ môi trường, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 17 Cao Liêm ctv (1996) "Những kết nghiên cứu đất phân bón tỉnh Hải Hưng", Tạp chí khoa học đất, (2/1992), tr 67 - 70 18 Nguyễn Đình Long, Ngơ Văn Hải (2001), "Kinh tế nơng dân với hiệu sử dụng đất dốc", Khoa học công nghệ bảo vệ sử dụng bễn vững đất dốc, NXB Nông nghiệp - Hà Nội 19 Luật đất đai 2003 (2003), NXB trị Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Viết Phổ, Trần An Phong, Dương Văn Xanh (1996) "Các vùng sinh thái Việt Nam", Kết nghiên cứu thời kỳ 1986 -1996, Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Prabhul Pingali (1991), Tăng trưởng nông nghiệp môi trường, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr.9 22 Đồn Cơng Quỳ (2001), Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại Học nông gnhiệp I Hà Nộ, tr 5- 97 23 Nguyễn Ích Tân (2000), Nghiên cứu tiềm đất đai, nguồn nước xây dựng mơ hình sản xuất nơng nghiệp nhằm khai thác có hiệu kinh tế cao số vùng úng trũng đồng sông Hồng, Luận án tiến sỹ nông nghiệp Trường Đại học nông nghiệp I, Hà Nội 24 Phạm Văn Tân (2001), "Một số biện pháp xây dựng hệ thống sản xuất nông nghiệp bền vững đất dốc tỉnh Thái Nguyên", Khoa học công nghệ bảo vệ sử dụng bền vững đất dốc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 25 Bùi Văn Ten (2000), "Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước", Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn, số 4, trang 199 - 200 26 Phạm Chí Thành (1996), Hệ thống nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp Hà nội 27 Phạm Chí Thành (1998), "Phương pháp luận xây dựng hệ thống canh tác Miền bắc Việt Nam", Tạp chí hoạt động khoa học số 3/1998 trang 18 - 21 28 Nguyễn Văn Thông (2002), Xác định loại hình sử dụng đất thích hợp phục vụ định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định, Luận án thạc sỹ nông nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 29 Vũ Thị Phương Thuỵ (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường ĐHNN I Hà Nội 30 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 31 Trường Đại học kinh tế quốc dân (1995), Giáo trình kinh tế học vi mô, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Thu, 2006, Đánh giá trạng định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên 33 Đào Thế Tuấn (1984), Hệ sinh thái nông nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 34 Nguyễn Thị Vòng cộng (2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng II Tiếng Anh 35 A.J.Smith, Julian Dumaski (1993), FESLM An International framme work for Evaluating sustainable and management, World soil report No 36 ESCAP/FAO/UNIDO (1993), Balanced Fertilizer Use It practical Importance and Guidelines for Agriculture in Asia Pacific Region, United nation NewYork, P.11 - 43 37 FAO (1976), Aframwork for Land evaluation, FAO – Rome 38 W.B World Development Report (1995), Development and the environment, World Bank, Washington 39 Tadol H.L.S (1993), Soilfertility and fertilizer Use an Overview of Research for Increasing and Sustaining Crop Productivity, CASAFA – ISSS – TWA, Workshop on the Intergration of Natural and Man Made Chemicals in Sustianable Agriculture in Asia, New Delhy, Indial Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giá số sản phẩm nông nghiệp huyện Tân Yên thời điểm nghiên cứu Đơn giá Tên sản phẩm STT (đồng/kg) Lúa 7.500 Ngô 8000 Lạc 30.000 Rau loại 1.000 Đậu xanh 25.000 Khoai lang 5000 Dưa hấu 5.000 Cam đường canh 25.000 Cá Chép 30.000 10 Cá Trôi 18.000 11 Trắm cỏ 32.000 12 Cá Mè 15.000 13 Rô phi 20.000 Nguồn: Theo số liệu điều tra Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 2: Giá số giống, vật tư nông nghiệp huyện Tân Yên thời điểm nghiên cứu Giống, vật tƣ TT Đơn vị tính Đơn giá Lúa xuân Đồng/kg 70.000 Lúa hè thu Đồng/kg 65.000 Ngô Đồng/kg 70.000 Rau Đồng/kg 1.500 Lạc xuân Đồng/kg 30.000 Lạc hè thu Đồng/kg 25.000 Đậu xanh Đồng/kg 55.000 Đậu ăn khác Đồng/kg 40.000 Chè Đồng/khom 1.200 10 Đạm Đồng/kg 11.000 11 Lân Đồng/kg 6.000 12 Kali Đồng/kg 13.000 13 NPK Đồng/kg 4.500 14 Phân chuồng Đồng/kg 350 … ……………………… ……………… …………… Nguồn: Theo số liệu điều tra Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 3: Danh mục loại thuốc BVTV ngƣời dân sử dụng STT Tên thuốc 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Abatox 36 EC Alfatac 600 WP AMETINannong 1.8 EC Anitox 40 SC Anitox 50 EC Anphatox B40 Super 2.0 EC Benvil 50 SC Biobit Đầu trâu Bihopper 24,5 EC Fastac EC Fortox 400 EC Forwabit 16 WP Goldan 750 WP Isodrin Kocide 53.8 DP Lannate Metin among 3.6 EC Mortac 1.8 EC Noretoc Ofatox 400 EC Padan 95 SP Patox 4G Sát Trùng Đan Sieu Saoe 500 WP Sieufatoc 150 EC Talium compound Tập Kỳ 1.8 EC Thasodant 35 EC Thuốc trừ sâu sinh học Thiên Nông DD Visit EC Wofatox 50 EC Đƣợc phép sử dụng x x x x x x x Cấm sử dụng Hạn chế sử dụng x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x % số ngƣời sử dụng 40% 19% * * * 50% * * * 25% 56% * * 28% * * * * 35% * 48% 60% * 57% 20% * * 42% * * * 43% * Loại thuốc BVTV điều tra đồng ruộng (qua bao bì thuốc nông dân để lại ruộng sau dùng) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn PHIẾU ĐIỀU TRA NƠNG HỘ Thơn: Xã: .Huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang Ngày Phỏng Vấn: Người Phỏng Vấn: A NHỮNG THÔNG TIN CHUNG VỀ CHỦ HỘ Tên Chủ Hộ: Nam (Nữ), Tuổi: Trình Độ Văn Hố: Đã Được Đào Tạo Về Chuyên Môn Nghiệp Vụ: Không: Ngắn Hạn: Sơ Cấp: Trung Cấp: Đại Học: Nêu Chi Tiết Các Khoá Tập Huấn Ngắn Hạn Đã Được Tham Gia: Nhân Khẩu: Lao Động: Số Lao Động Có Kỹ Thuật: Loại Hộ: A Khá B Giàu C Tb D Nghèo Cây Trồng Chính Hiện Nay: Trồng Từ Khi Nào: Cây Trồng Trớc Đó: B ĐẤT ĐAI VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI CỦA HỘ Tổng Diện Tích Ơng (Bà) Hiện Có: Số Mảnh: Những Thông Tin Chi Tiết Về Mảnh Đất Stt Hiện Trạng Sử Dụng (Loại Hình Sử Dụng Đất) Diện Tích (M2/Sào/Ha) Nguồn Gốc Nguồn Nƣớc Nguồn Gốc: 1- Được Giao, - Đi Mượn, 3- Đi Thuê, 4- Đấu Thầu, 5- Đổi Đất, 6Khác Nguồn Nước Cung Cấp: 1- Thuỷ Lợi (Rất Đầy Đủ, Đầy Đủ, Khơng Đầy Đủ) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2- Khơng Thuỷ Lợi C CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ SẢN XUẤT (NĂM 2009) Trồng Trọt Cây Trồng: Diện Tích: Khoản Mục Đvt Năng Suất Số Lƣợng (Kg/Sào) Cây Trồng: Diện Tích: Số Lƣợng Chi Phí Nvl - Giống - Phân Chuồng Tấn - Phân Đạm (Urê) Kg - Phân Kali (Kcl) Kg - Phân Lân (Supe) Kg - Phân Tổng Hợp (Npk) Kg - Thuốc Trừ Sâu 1000đ - Thuốc Trừ Cỏ 1000đ - Chi Phí Vật Liệu Khác 1000đ Chi Phí Lao Động - Tổng Cơng Lao Động - Lao Động Gia Đình - Lao Động Th Ngồi Chi Phí Khác - Thuế Sử Dụng Đất - Bảo Vệ Đồng - Thue May Moc (Lam Dất) Thu Nhập - Sản Phẩm Sử Dụng Gđ Kg - Sản Phẩm Bán Kg - Phương Thức Bán - Kết Quả Sản Xuất Năm 2009 So Với Năm Gần Đây Thuộc Mức Nào Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Năng Suất (Kg/Sào) Khá Trung Bình Kém - Sản Phẩm Trên Gia Đình Thường Bán Cho Ai? Các Doanh Nghiệp Chế Biến: Hộ Chế Biến: Công Ty Xuất Nhập Khẩu: Người Mua Gom: Có Người Bao Thầu Bán Chợ: - Gia Đình Sản Xuất Các Cây Rau Chủ Yếu: Dùng Cho Người: Lấy Thức Ăn Cho Chăn Nuôi: Để Tăng Sản Phẩm Bán Bằng Thu Nhập: Giải Quyết Việc Làm: Lý Do Khác: - Gia Đình Có Muốn Mở Rộng Cây Rau: Có Khơng - Khi Trồng Rau Đã Có Lúc Nào Gia Đình Chưa Tiêu Thụ Được: Bán Hết: Không Tiêu Thụ Được: Tiêu Thụ Được Ít: Chăn Ni Con: Khoản Mục Diện Tích: Đvt Con: Diện Tích: Số Lượng Năng Suất (Kg/Sào) Số Lượng Chi Phí Nvl - Giống - Thức Ăn Tấn - Thuốc Thú Y 1000đ - Chi Phí Vật Liệu Khác 1000đ Chi Phí Lao Động - Tổng Cơng Lao Động Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Năng Suất (Kg/Sào) - Lao Động Gia Đình - Lao Động Th Ngồi Chi Phí Khác - Thuế Sử Dụng Đất 1000đ - Bảo Vệ Đồng 1000đ - Chi Phí Vận Chuyển 1000đ - Thuê Máy Móc 1000đ Thu Nhập - Sản Phẩm Sử Dụng Gđ Kg - Sản Phẩm Bán Kg - Phương Thức Bán - Kết Quả Sản Xuất Năm 2009 So Với Năm Gần Đây Thuộc Mức Nào Khá Trung Bình Kém - Sản Phẩm Trên Gia Đình Thường Bán Cho Ai? Các Doanh Nghiệp Chế Biến: Hộ Chế Biến: Công Ty Xuất Nhập Khẩu: Người Mua Gom: Có Người Bao Thầu: Bán Chợ: - Gia Đình Ni Trồng Thuỷ Sản Chủ Yếu: Dùng Cho Người: Để Tăng Sản Phẩm Bán Bằng Thu Nhập: Giải Quyết Việc Làm: Lý Do Khác: - Gia Đình Có Muốn Mở Rộng Diện Tích Ni Trồng Thuỷ Sản? Có: Khơng: - Sản Phẩm Thuỷ Sản Đã Có Lúc Nào Gia Đình Chưa Tiêu Thụ Được: Bán Hết: Khơng Tiêu Thụ Được: Tiêu Thụ Được Ít: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... thức sử dụng đất nông nghiệp - Đánh giá hiệu phương thức sử dụng đất nông nghiệp bền vững - Đề xuất phương thức sử dụng đất nông nghiệp bền vững giải pháp nhằm sử dụng có hiệu bền vững đất nông nghiệp. .. đất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang? ?? Mục tiêu đề tài - Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp; đánh giá hiệu phương thức sử dụng đất nơng nghiệp để... TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -   PHÙNG THỊ TRANG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRANG VÀ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG Chuyên

Ngày đăng: 15/11/2014, 21:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan