Câu hỏi ôn tập môn xắc suất thống kê

31 663 1
Câu hỏi ôn tập môn xắc suất thống kê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com CÁC CÂU HỎI HIỂU CHƯƠNG 1 Câu 1 Cho A = {2, 3, 6}. Hãy cho biết tập A có tối đa bao nhiêu tập con? A) 3 B) 4 C) 6 D) 8 Đáp án D Câu 2 Cho A = {1,3,3,3,5,5,5,5,5} và B = {1,3,5}. Đáp án nào dưới đây mô tả chính xác nhất mối quan hệ giữa A và B: A) Khác nhau B) A là con B C) Bằng nhau D) B là con A Đáp án C Câu 3 Hãy cho biết mệnh đề nào sau đây có giá trị chân lý sai: A) x  {x} B) x  {x} C)   {x} D) {x}  {x} Đáp án B Câu 4 Cho các đẳng thức sau, có thể kết luận gì về các tập hợp A và B? A  B = A, A  B = A A) Bằng nhau B) A là con B C) Rời nhau D) B là con A Đáp án A Câu 5 Cho tập A = {2, 3, 4, 5}. Tập nào trong các tập dưới đây không bằng A? A) {4, 3, 5, 2} B) {a | a là số tự nhiên lớn hơn 1 và nhỏ hơn 6} C) {b | b là số thực sao cho 1<b 2 <36} D) {2, 2, 3, 4, 4, 4, 5} Đáp án C Câu 6 Cho 2 tập hợp: A={1, 2, 3, 4, 5, a, hoa, xe máy, táo, mận } B={hoa, 3, 4 , táo} Tập nào trong các tập dưới đây là tập con của AxB: A) {(1, táo), (a, 3), (3,3)} B) {(hoa, hoa), (táo, mận), (5, 4)} C) {(3, 4), {táo, xe máy)} Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com D) Không có tập nào trong các tập trên Đáp án D Câu 7 Phép biến đổi sau: BABABAAABA  sử dụng các luật? A) lũy đẳng, Demorgan, nuốt B) giao hoán, Demorgan, kết hợp C) giao hoán, lũy đẳng, Demorgan D) giao hoán, lũy đẳng, Demorgan, nuốt Đáp án C Câu 8 Phép biến đổi sau: CBACBACABA  )()()( sử dụng các luật? A) Phân phối, lũy đẳng, Demorgan B) Phân phối, kết hợp, Demorgan C) Phân phối, nuốt, Demorgan D) Phân phối, Demorgan Đáp án D Câu 9 Cho biết quan hệ “lớn hơn hoặc bằng” trên tập Z có những tính chất nào? A) Phạn xạ - đối xứng B) Phản xạ - đối xứng – bắc cầu C) Phản xạ - đối xứng – phản đối xứng D) Phản xạ - phản đối xứng – bắc cầu Đáp án D Câu 10 Hãy cho biết quan hệ “cùng quê” của 2 sinh viên có bao nhiêu tính chất? A) đối xứng B) đối xứng – bắc cầu C) Phản xạ - đối xứng – bắc cầu D) Phản xạ - phản đối xứng – bắc cầu Đáp án C Câu 11 Cho quan hệ R từ tập A đến tập B, hàm f: A  B. Hỏi R và f có mối liên hệ như thế nào? A) Quan hệ là con của hàm B) Hàm là con của quan hệ C) Hàm quan hệ =  (chúng không có mối liên hệ nào) D) Tập hợp = Quan hệ - Hàm Đáp án B Câu 12 Hãy cho biết khẳng định nào dưới đây không phải là một mệnh đề? A) 2 + 2 < 3 B) 3 * 2 = 6 C) x + 1 = 2 D) 3 - 1 > 2 Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com Đáp án C Câu 13 Hãy cho biết đâu là luật “Luật kết hợp” trong các tương đương logic dưới đây: A) B) C) D) Đáp án D Câu 14 Hãy cho biết đâu là luật “Luật phân phối” trong các tương đương logic dưới đây: A) B) C) D) Đáp án C Câu 15 Hãy cho biết đâu là luật “Luật De Morgan” trong các tương đương logic dưới đây: A) B) C) D) Đáp án B Câu 16 Biểu thức logic không chứa thành phần nào dưới đây: A) Các mệnh đề B) Các vị từ C) Các biến mệnh đề D) Các phép toán logic Đáp án B Câu 17 Cho mệnh đề p. Hãy chỉ ra đâu là mệnh đề hằng đúng? A) p   p B) p   p C) p   p D) p   p Đáp án B Câu 18 Cho p và q là 2 mệnh đề. Hãy chỉ ra đâu là mệnh đề hằng đúng? A) p  (p  q) B) p   q C) p   q D) p   q Đáp án A Câu 19 Cho p và q là 2 mệnh đề. Biểu thức logic nào dưới đây là hằng đúng ? A) qpqp  ))(( B) qpqp  ))(( Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com C) qpqp  ))(( D) qpqp  ))(( Đáp án B Câu 20 Cho p và q là 2 mệnh đề. Biểu thức logic nào dưới đây là hằng đúng ? A) pqqp  ))(( B) pqqp  ))(( C) pqqp  ))(( D) pqqp  ))(( Đáp án C Câu 21 Cho p và q là 2 mệnh đề. Biểu thức logic nào dưới đây là hằng đúng ? A) qpqp  ))(( B) qpqp  ))(( C) qpqp  ))(( D) qpqp  ))(( Đáp án D Câu 22 Cho p và q là 2 mệnh đề. Dạng chính tắc tuyển của biểu thức (p  q)  q là A) (p   q)  (  p  q) B) (p  q)  (  p  q) C) (p  q)  (  p   q) D) (  p   q)  (  p  q) Đáp án B Câu 23 Cho p và q là 2 mệnh đề. Dạng chính tắc hội của biểu thức (p  q)  q là A) (p  q)   (  p  q) B) (p  q)  (  p   q) C) (p  q)  (  p  q) D)  (p  q)  (  p  q) Đáp án C Câu 24 Hãy cho biết đâu là dạng chính tắc hội của biêu thức E(x,y,z)= ))(( zyyx  A)     zyxzyx  B)     zyxyx  C)       zyxzyxzyx  D)     zyxzyx  Đáp án D Câu 25 Hãy cho biết đâu là dạng chính tắc tuyển của biêu thức E(x,y,z)= )()( zxyx  A)     zyxzyx  B)     zyxzyx  Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com C)     zyxzyx  D)     zyxzyx  Đáp án B Câu 26 Hãy cho biết đâu là dạng chính tắc hội của biêu thức E(x,y,z)= zyx  A)       zyxzyxzyx  B)       zyxzyxzyx  C)       zyxzyxzyx  D)       zyxzyxzyx  Đáp án A Câu 27 Cho P(x, y) = „ x chia hết cho y‟ xác định trên tập N={2, 4, 6, 7, 9}. Cho biết mệnh đề nào dưới đây có giá trị chân lý bằng 1 ? A)  x  yP(x, y) B)  x  yP(x, y) C)  x  yP(x, y) D)  x  yP(x, y) Đáp án D Câu 28 Để chứng minh một quy tắc suy luận đúng ta thường sử dụng các phương pháp A) Định nghĩa, biến đổi tương đương logic B) Lập bảng giá trị chân lý và kết luận theo định nghĩa C) Biến đổi tương đương logic D) Chứng minh trực tiếp Đáp án A Câu 29 Cho 2 tiền đề p :  >3 và q :  <4 ta có 3<  <4. Trong suy luận trên đã sử dụng quy tắc ? A) qp qp   B) p qp  C) qp qp  , D) qp p  Đáp án C Câu 30 Phương pháp chứng minh phản chứng là suy luận sử dụng quy tắc ? A) p qqp , Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com B) qp rrqp   C) p qqp  D) p pp  Đáp án B Câu 31 Đoạn dưới đây chứng minh “3n + 2 là lẻ thì n là lẻ”: Vì 3n + 2 lẻ là đúng ta có 2 là số chẵn nên 3n là số lẻ, mà 3 là số lẻ nên n là số lẻ. Vậy ta đã có thể kết luận n là lẻ. Đoạn trên sử dụng phương pháp chứng minh nào: A) Gián tiếp B) Trực tiếp C) Phân chia trường hợp D) Phản chứng Đáp án B Câu 32 Đoạn sau chứng minh “n>1 thì n 2 >n”: - giả sử n 2 <=n là đúng - Ta có vì n>0 nên có thể chia cả 2 vế biểu thức cho n, mà bất đẳng thức không đổi chiều. Sau khi thực hiện chia 2 vế cho n ta được n<=1. Điều này trái với giả thiết n>1 ban đầu. Do vậy, nếu n>1 thì n 2 >n. Đoạn chứng minh trên sử dụng phương pháp nào? A) Chứng minh tầm thường B) Chứng minh trực tiếp C) Chứng minh gián tiếp D) Chứng minh phản chứng Đáp án D Câu 33 Để chứng minh tích của 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 6, người ta chứng minh như sau: - Đặt P(n) = n(n+1)(n+2). P(n) chia hết cho 6 với n>0. - Ta có, với n = 1; P(1) = 1.2.3 = 6, chia hết cho 6 - Giả sử P(n) đúng , ta đi chứng minh (n+1) (n+2)(n+3) chia hết cho 6. - Ta có, (n+1) (n+2)(n+3) = n(n+1)(n+2) + 3(n+1)(n+2). - Ta đã có n(n+1)(n+2) chia hết cho 6. Mặt khác (n+1)(n+2) luôn chia hết cho 2 (kết quả này đã được chứng minh). Do vậy, 3(n+1)(n+2) chia hết cho 6. Như vậy ta được điều phải chứng minh. Đoạn trên sử dụng phương pháp nào? Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com A) Chứng minh qui nạp mạnh B) Chứng minh trực tiếp C) Chứng minh quy nạp yếu D) Chứng minh phản chứng. Đáp án A Câu 34 Hãy cho biết đâu là hàm đối ngẫu của hàm sau: F = (x+0) .(y.z) Trong đó dấu . thay cho phép tích, dấu + cho phép tổng và dấu  cho phép lấy bù. A) (x+0) + (y+z) B) (x.1) + (y.z) C) (x.1) + (y+z) D) (x+0) + (y.z) Đáp án C Câu 35 Cho hàm sau: zyxyzxzyxzxyf  . Hãy cho biết đâu là dạng tối thiểu của hàm trên sau khi tực tiểu hóa bằng bảng Karnaugh: A) zxzx  B) yxxzzxy  C) yzxzyzx  D) zyxz  Đáp án A Câu 36 Trong các biểu thức boole dưới đây, biểu thức nào có giá trị bằng 0? A) 1 . 0 B) 1 + 1 C) 0 + 0 D) 1 + 0 Đáp án D Câu 37 Trong các hàm boole dưới đây, hàm nào có giá trị bằng 0, biết x = 1 ; y = 1 ; t = z = 0. A) x. y + x.y B) t + x + y C) x.y + z D) t.x + x.y + y.z Đáp án C Câu 38 Trong các hàm dưới đây, hàm nào có giá trị bằng 1, biết x = 1 ; y = 0 ; t = z = 1. A) x.y.z + xyt B) t. z + x.y C) x. y.t. z D) x. y.t.z Đáp án D Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com CÁC CÂU HỎI BIẾT CHƯƠNG 1 Câu 1 Tập hợp là A) một nhóm các đối tượng hay vật thể có chung tính chất nào đó. B) một nhóm các đối tượng và vật thể có chung tính chất nào đó. C) một nhóm các đối tượng và vật thể có chung duy nhất một tính chất nào đó. D) một nhóm các phần tử có chung duy nhất một tính chất nào đó. Đáp án A Câu 2 Cho A và B là hai tập hợp. Phép hợp của A và B được ký hiệu A  B, là A) tập chứa tất cả các phần tử thuộc A và đồng thời thuộc B. B) tập chứa tất cả các phần tử hoặc thuộc tập hợp A hoặc thuộc tập hợp B. C) tập bao gồm những phần tử không thuộc A. D) tập chứa các phần tử thuộc tập hợp A nhưng không thuộc tập hợp B. Đáp án B Câu 3 Cho A và B là hai tập hợp. Phép giao của A và B được ký hiệu A  B, là A) tập bao gồm những phần tử không thuộc A. B) tập chứa các phần tử thuộc tập hợp A nhưng không thuộc tập hợp B. C) tập chứa tất cả các phần tử thuộc A và đồng thời thuộc B. D) tập chứa tất cả các phần tử hoặc thuộc tập hợp A hoặc thuộc tập hợp B. Đáp án C Câu 4 Cho A và B là hai tập hợp. Hiệu của A và B được ký hiệu A-B, là A) tập chứa tất cả các phần tử thuộc A và đồng thời thuộc B. B) tập chứa tất cả các phần tử hoặc thuộc tập hợp A hoặc thuộc tập hợp B. C) tập chứa các phần tử thuộc tập hợp A nhưng không thuộc tập hợp B. D) tập bao gồm những phần tử không thuộc A. Đáp án C Câu 5 Cho A và B là hai tập hợp. Hiệu đối xứng của A và B được ký hiệu A  B, là A) tập chứa tất cả các phần tử chỉ thuộc A hoặc chỉ thuộc B, đồng thời thuộc cả A và B. B) tập chứa tất cả các phần tử chỉ thuộc A hoặc chỉ thuộc B, không đồng thời thuộc cả A và B. C) tập chứa tất cả các phần tử chỉ thuộc A và thuộc B, không đồng thời thuộc cả A và B. D) tập chứa tất cả các phần tử chỉ thuộc A và thuộc B, đồng thời thuộc cả A hoặc B. Đáp án B Câu 6 Cho A, B là 2 tập hợp. A là tập con của B được ký hiệu A  B, khi A) tồn tại phần tử thuộc A thì tồn tại phần tử thuộc B B) tồn tại phần tử thuộc A thì cũng thuộc B C) mọi phần tử thuộc A thì tồn tại phần tử thuộc B Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com D) mọi phần tử thuộc A đều thuộc B Đáp án D Câu 7 Cho A là tập hữu hạn, B là tập vũ trụ. Phần bù của A trong B là A) tập chứa tất cả các phần tử hoặc thuộc tập hợp A hoặc thuộc tập hợp B. B) tập chứa các phần tử thuộc tập hợp A nhưng không thuộc tập hợp B. C) tập bao gồm những phần tử thuộc tập A và tập B. D) tập bao gồm những phần tử không thuộc A nhưng lại thuộc B. Đáp án D Câu 8 Cho A = {2, 3, 5}, B = {3, 2, 5}. Hãy cho biết A và B có quan hệ như thế nào với nhau: A) Khác nhau B) B là con của A C) Bằng nhau D) A là con của B Đáp án C Câu 9 Cho A là tập hợp hữu hạn, U là tập vũ trụ. Hãy cho biết đâu là luật nuốt trong số các luật dưới đây: A) B)  AUUA ; C) D) Đáp án B Câu 10 Cho A là một tập hợp hữu hạn, U là tập vũ trụ. Hãy cho biết đâu là luật lũy đẳng trong số các luật dưới đây: A)  AUUA ; B) C) D) Đáp án B Câu 11 Cho A là một tập hợp hữu hạn, U là tập vũ trụ. Hãy cho biết đâu là luật đồng nhất trong số các luật dưới đây: A) B) C) D)  AUUA ; Đáp án B Câu 12 Cho A, B, C là các tập hợp. Hãy cho biết đâu là luật giao hoán trong số các luật dưới đây: A) B) Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com C) D) Đáp án A Câu 13 Cho A, B, C là các tập hợp. Hãy cho biết đâu là luật phân phối trong số các luật dưới đây: A) B) C) D) Đáp án B Câu 14 Cho A, B, C là các tập hợp. Hãy cho biết đâu là luật kết hợp trong số các luật dưới đây: A) B) C) D) Đáp án B Câu 15 Cho A, B, C là các tập hợp. Khi đó A  (B  C)  A) B) C) D) Đáp án B Câu 16 Cho A, B, C là các tập hợp. Khi đó A  (B  C)  A) B) C) D) Đáp án A Câu 17 Cho A, B, C là các tập hợp. Khi đó A  (B  C)  A) B) C) D) Đáp án B Câu 18 Cho A, B, C là các tập hợp. Khi đó A  (B  C)  A) B) C) D) Đáp án D [...].. .Câu 19 A) B) C) D) Đáp án Câu 20 A) B) C) D) Đáp án Câu 21 A) B) C) D) Đáp án Câu 22 A) B) C) D) Đáp án Câu 23 A) B) C) D) Đáp án Câu 24 A) B) C) D) Đáp án Câu 25 Cho A, B là 2 tập khác rỗng, R là một quan hệ 2 ngôi từ A đến B Khi đó R A  B R A  B R A  B R A  B C Cho A, B là 2 tập khác rỗng, R là 1 quan hệ 2 ngôi từ A đến B R được gọi... a C CÁC CÂU HỎI ÁP DỤNG CHƯƠNG 1 Câu 1 A) B) C) D) Đáp án Câu 2 A) B) C) D) Đáp án Câu 3 A) B) C) D) Đáp án Câu 4 Cho A = {a, b, c, 0, 1}; B ={0, a, 1, a, 2, 3} Hãy cho biết A  B là tập nào? {0, 1} { a, 0, 1} { a, 0, 1, 2, 3} { 0, 1, 2} B Cho A = { 2, 0, 3, 1, 3}; B ={4, 2, 3} Hãy cho biết A  B là tập nào? {2, 3} { 2, 0, 3, 1} { 2, 0, 1, 4, 3} { 2, 0, 3, 4} C Cho A = {0, 1}, B = {a, b, c} Tập AxB... tội và anh Công vô tội - Chị Bình: Nếu anh An có tội thì anh Công có tội - Anh Công: Tôi vô tội nhưng một trong 2 người kia có tội Áp dụng logic mệnh đề cho biết ai là người có tội trong phiên tòa này: Anh An Chị Bình Anh Công Không ai có tội A) B) C) D) Đáp án B Cho các mệnh đề được phát biểu như sau: - Quang là người khôn khéo - Quang không gặp may mắn - Quang gặp may mắn nhưng không không khéo -... may mắn nhưng không không khéo - Nếu Quang là người khôn khéo thì không gặp may mắn Câu 34 - Quang là người khôn khéo khi và chi khi Quang gặp may mắn - Hoặc Quang là người khôn khéo, hoặc gặp may mắn nhưng không đồng thời cả hai Hãy cho biết có tối đa bao nhiêu mệnh đề đồng thời đúng trong số các mệnh đề trên? A) B) C) D) Đáp án Câu 35 2 3 4 5 C Xét câu phát biểu: “Nếu Lan đạt huy chương trong kỳ thi... đề: p: Bạn nhận được điểm giỏi trong kì thi cuối khóa q: Bạn làm hết các bài tập trong cuốn sách này Câu 25 r: Bạn sẽ được công nhận là gỏi ở lớp này Hỏi biểu thức logic nào biểu diễn cho khẳng định: “Bạn nhận được điểm giỏi ở kì thi cuối khóa, nhưng bạn không làm hết các bài tập trong cuốn sách này, tuy nhiên bạn vẫn được công nhận là giỏi ở lớp này.” A) p  q r B) p  q r C) p  q r D) p  q r... http://buykeysoft.blogspot.com A) u p B) p  u C) u p D) p u Đáp án D Câu 23 Công thức nào trong số các công thức dưới đây tương đương với công thức: (a  b)  (b  a) ? (a b a) (b b a) (a b a) (b  a) b  a b a) (b  a) ( b (a b a) (b b a) D A) B) C) D) Đáp án Câu 24 Trong các cặp mệnh đề sau, cặp nào là không tương đương? A)  (x) và P(x) xP x B) p  q và q  p C) p  q và... 1), (b, 1), (c, 1) } B Cho A = {1, 2, 4}, B = {2, 4, 5, 7} Tập (AB) A là Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com A) B) C) D) Đáp án Câu 5 A) B) C) D) Đáp án Câu 6 A) B) C) D) Đáp án Câu 7 A) B) C) D) Đáp án Câu 8 A) B) C) D) {1, 2, 4, 5, 7} {1, 5, 7} {2, 4} {1, 2, 4} D Cho A = {c, d, g}, B = {a, c, g, k} Tập (AB)  (AB) là {c, d, g} {c, d, g, a, k} {a, d, k}... B) C) D) Đáp án Câu 18 A) B) C) D) Đáp án Câu 19 nào? Đối xứng Phản xạ - đối xứng Phản xạ - đối xứng – bắc cầu Phản xạ - bắc cầu A Trong số các quan hệ hai ngôi dưới đây, quan hệ nào có tính phản đối xứng? R = {(a,b)| a≤b} trên tập số nguyên {(1,1), (1,2), (2,2), (2,3), (3,2), (3,3)} trên tập {1,2,3} {(a,b), (a,c), (b,a), (b,c), (c,c)} trên tập {a,b,c} R = {(a,b)| a = b(mod 3)} trên tập {-15, -14, …,... hãy cho biết giá trị của A là 1 Không xác định 0 Cả a và c đều đúng A) B) C) D) Đáp án A Câu 21 Cho q và biểu thức (p ((p  r) s))  (s (rq)) cùng có giá trị chân lý là 1 Hãy cho biết giá trị chân lý của p, r, s? p=0, r=0, s=0 p=0, r=1, s=0 p=0, r=0, s=1 p=1, r=1, s=0 A) B) C) D) Đáp án A Câu 22 Công thức nào trong số các công thức dưới đây tương đương với công thức: p u  p Bản quyền windows... án Câu 55 Mô hình suy diễn nào trong các mô hình sau là đúng? A) B) C) D) x  y, x y x  y, x x x  y, x y x y x Đáp án A Câu 56 Mô hình suy diễn nào trong các mô hình sau là đúng? A) x y, y y B) x y, x y Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com C) D) x y, x x x y , x y Đáp án B Câu 57 A) B) C) D) Đáp án Câu 58 A) B) C) D) Đáp án Câu 59 A) B) C) D) Đáp án Câu . thuộc tập hợp A hoặc thuộc tập hợp B. C) tập chứa các phần tử thuộc tập hợp A nhưng không thuộc tập hợp B. D) tập bao gồm những phần tử không thuộc A. Đáp án C Câu 5 Cho A và B là hai tập. A hoặc thuộc tập hợp B. C) tập bao gồm những phần tử không thuộc A. D) tập chứa các phần tử thuộc tập hợp A nhưng không thuộc tập hợp B. Đáp án B Câu 3 Cho A và B là hai tập hợp. Phép. A) tập bao gồm những phần tử không thuộc A. B) tập chứa các phần tử thuộc tập hợp A nhưng không thuộc tập hợp B. C) tập chứa tất cả các phần tử thuộc A và đồng thời thuộc B. D) tập chứa

Ngày đăng: 15/11/2014, 12:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan