Tiểu luận Môn học Phụ Gia: PHỤ GIA TĂNG TRỊ SỐ OCTAN

16 704 2
Tiểu luận Môn học Phụ Gia: PHỤ GIA TĂNG TRỊ SỐ OCTAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU KHÍ BÁO CÁO PHỤ GIA TĂNG TRỊ SỐ OCTAN HV : NGUYỄN BÁ KHOA GVHD: TS. NGUYỄN HỮU LƯƠNG LỚP : KTHD K2010 KHOẢNG NHIỆT ĐỘ SÔI CỦA XĂNG  Xăng là tập hợp các hydrocarbon có nhiệt độ sôi trong khoảng 38oC đến 180 oC hoặc 210 oC, tuy thuộc loại xăng, với thành phần hóa học gồm các hydrocacbon có số nguyên tử carbon từ 5 đến 1011 (C5C11). Như vậy, nguyên liệu để sản xuất xăng thương phẩm phải gồm cả 2 đoạn naphtha nhẹ và naphtha nặng. Tùy thuộc vào loại dầu thô, hai phân đoạn này thường chiếm tỷ lệ khoảng từ 15 đến 25% thể tích của dầu. TRỊ SỐ OCTAN  Trị số octan là một đại lượng quy ước để đặc trưng cho khả năng chống kích nổ của nhiên liệu, được đánh giá bằng phần trăm thể tích của isooctane (224 trimethylpentan), được coi là có trị số octan bằng 100, trong hỗn hợp chuẩn với n – heptan (nC7H14),  Trị số octan có trị số càng cao thì khả năng chống kích nổ của nguyên liệu càng tốt. Bản chất của hiện tượng kích nổ rất phức tạp, nguyên nhân chính là do trong thành phần nhiên liệu có nhiều các cấu tử dễ bị oxy hóa (nhất là n – parafin). Các cấu tử này khi cháy dễ tạo ra các peroxide hoặc hydroperoxide là những tác nhân gây phản ứng cháy dây truyền làm cho khối nhiên liệu trong xi lanh bốc cháy khi chưa có lửa đốt, gây hiện tượng kích nổ, làm cho máy bị hao tổn công suất, động cơ quá nóng và tuổi thọ máy giảm nhanh. Có thể xếp khả năng chống kích nổ của các loại hydrocarbon như sau:  TCVN 2703 2000 (ASTM D2699 và ASTM 2700) KHẢ NĂNG CHỐNG KÍCH NỔ CỦA CÁC HY DROCACBON  Hydrocarbon thơm> olefin mạch nhánh> parafin mạch nhánh> naphthen có mạch nhánh > olefin mạch thẳng ngắn > Naphthen > parafin mạch thẳng > parafin mạch thẳng dài.  Thường thì trị số octan của phân đoạn xăng được chưng cất trực tiếp từ dầu thô có giá trị thấp hơn nhiều so với yêu cầu ( khoảng từ 55 đến 70 so với 90 trở lên), cho nên để có xăng đạt tiêu chuẩn, cần phải có những biện pháp hỗ trợ. Biện pháp tương đối đơn giản (về mặt kỹ thuật) là thêm các cấu tử có khả năng làm tăng trị số octan. Đó là hỗn hợp hydrocarbon có trị số octan

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU KHÍ BÁO CÁO PHỤ GIA TĂNG TRỊ SỐ OCTAN HV : NGUYỄN BÁ KHOA GVHD: TS. NGUYỄN HỮU LƯƠNG LỚP : KTHD K2010 KHOẢNG NHIỆT ĐỘ SÔI CỦA XĂNG  Xăng là tập hợp các hydrocarbon có nhiệt độ sôi trong khoảng 38 o C đến 180 o C hoặc 210 o C, tuy thuộc loại xăng, với thành phần hóa học gồm các hydrocacbon có số nguyên tử carbon từ 5 đến 10-11 (C 5 -C 11 ). Như vậy, nguyên liệu để sản xuất xăng thương phẩm phải gồm cả 2 đoạn naphtha nhẹ và naphtha nặng. Tùy thuộc vào loại dầu thô, hai phân đoạn này thường chiếm tỷ lệ khoảng từ 15 đến 25% thể tích của dầu. TRỊ SỐ OCTAN  Trị số octan là một đại lượng quy ước để đặc trưng cho khả năng chống kích nổ của nhiên liệu, được đánh giá bằng phần trăm thể tích của isooctane (2-2- 4- trimethylpentan), được coi là có trị số octan bằng 100, trong hỗn hợp chuẩn với n – heptan (n-C 7 H 14 ),  Trị số octan có trị số càng cao thì khả năng chống kích nổ của nguyên liệu càng tốt. Bản chất của hiện tượng kích nổ rất phức tạp, nguyên nhân chính là do trong thành phần nhiên liệu có nhiều các cấu tử dễ bị oxy hóa (nhất là n – parafin). Các cấu tử này khi cháy dễ tạo ra các peroxide hoặc hydroperoxide là những tác nhân gây phản ứng cháy dây truyền làm cho khối nhiên liệu trong xi lanh bốc cháy khi chưa có lửa đốt, gây hiện tượng kích nổ, làm cho máy bị hao tổn công suất, động cơ quá nóng và tuổi thọ máy giảm nhanh. Có thể xếp khả năng chống kích nổ của các loại hydrocarbon như sau:  TCVN 2703 -2000 (ASTM D2699 và ASTM 2700) KHẢ NĂNG CHỐNG KÍCH NỔ CỦA CÁC HY DROCACBON  Hydrocarbon thơm> olefin mạch nhánh> parafin mạch nhánh> naphthen có mạch nhánh > olefin mạch thẳng ngắn > Naphthen > parafin mạch thẳng > parafin mạch thẳng dài.  Thường thì trị số octan của phân đoạn xăng được chưng cất trực tiếp từ dầu thô có giá trị thấp hơn nhiều so với yêu cầu ( khoảng từ 55 đến 70 so với 90 trở lên), cho nên để có xăng đạt tiêu chuẩn, cần phải có những biện pháp hỗ trợ. Biện pháp tương đối đơn giản (về mặt kỹ thuật) là thêm các cấu tử có khả năng làm tăng trị số octan. Đó là hỗn hợp hydrocarbon có trị số octan cao hoặc các chất phụ gia. Tuy nhiên, để nâng cao đáng kể trị số octan cần phải xử lý bằng các quá trình chuyển hóa học với sự có mặt của các chất xúc tác. Phân đoạn xăng của dầu thô được khai thác tại các mỏ của việt Nam có 2 trị số octan rất thấp vì chứa nhiều n –parafin, thường thì chỉ có giá trị khoảng 50 trở lên, có khi dưới 50. MÁY PHÂN TÍCH TRỊ SỐ OCTAN TRỊ SỐ OCTAN CỦA MỘT SỐ HYDROCACBON Hydrocarbon Trị số octan Theo phương pháp nghiên cứu ( RON) Theo phương pháp động cơ(MON) Các farafin: Propan n- Butan isobutan n-Pentan Isopentan 105,7 93,6 >100 61,9 92,3 100 90,1 99 61,9 90,3 3 Các olefin Propylen Buten-2 Penten-1 Hexen -1 101,4 99,6 90,9 76,4 Các naphthen: Cyclopentan Cyclohexan Methylcyclohexan Ethylcyclohexan 100 83 74,8 46,5 Các hydrocarbon thơm Benzen Toluen O –Xylen m- Xylen p- Xylen 1,3,5- Trimethylbezen Isopropylbenzen 113 115 >100 >100 >100 >100 108 111,6 102,1 100 >100 >100 114 99,3 CÁC PHƯƠNG PHÁP TĂNG TRỊ SỐ OCTAN  Như đã thấy ở trên, khoảng nhiệt độ sôi, xăng tương đương với hai phân đoạn: phân đoạn naphtha nhẹ (light straight – run) gọi là LSR gasoline, sôi trong khoảng 90oC trở lại. Phân đoạn này , nếu có trị số octan thấp cũng không thể nâng cấp (tăng trị số octan) thông qua phản ứng reforming xúc tác như phân đoạn naphtha nặng, mà chỉ có thể thực hiện đồng phân hóa để nâng tỷ lệ các isoparafin làm tăng trị số octan. Phân đoạn naphtha nặng (high straight – run) gọi là HSR gasoline. Để tăng trị số octan, phân đoạn này cần được xử lý bằng phản ứng reforming xúc tác nhằm chuyển hóa một phần các n –parafin thành isoparafin và các hydrocarbon mạch vòng hoặc mạnh vòng no. Chính phân đoạn này là nguyên liệu chính củ quá trình reforming xúc tác trong các nhà máy lọc dầu.  Việc thêm các hydrocarbon thơm vào xăng để nâng cao trị số octan đang được coi là không thích hợp vì các tiêu chuẩn bảo vệ môi trường hiện nay ngày càng hạn chế hàm lượng hydrocarbon thơm, đặc biệt là benzene trong 4 các nhiên liệu, BTX chủ yếu được dùng làm nguyên liệu ban đầu cho các quá trình hóa dầu nhằm sản xuất những sản phẩm có giá trị sử dụng cao như sợi tổng hợp, chất dẻo và nhiều hóa phẩm khác. Các quá trình alkyl hóa isobutan bằng các olefin C3 – C5 và đồng phân hóa các n- parafin C5 – C6 được coi là thích hợp hơn PHỤ GIA TĂNG TRỊ SỐ OCTAN I. PHỤ GIA NHÓM CƠ KIM  Trị số octan của xăng cũng được nâng lên nhờ bổ sung các chất phụ gia. Chất phụ gia kinh điển nhất và có khả năng nâng trị số octan mạnh nhất là tetraethyl chì [Pb(C 2 H 5 ) 4 ]. Chất này có tác dụng ngăn cản các quá trình oxy hóa bằng các phá hủy các peroxide và hdroperoxide. Nó được Mỹ sử dụng đầu tiên trên thế giới vào năm 1924, nhưng bị cấm sử dụng hoàn toàn vào năm 1986 do tính độc hại với môi trường và sức khỏe con người  Ngoài các phụ gia chứa chì, một số phụ gia chứa kim loại khác như mangan (Mn), sắt (Fe)… cũng được sử dụng, tuy nhiên không phổ biến lắm và hiện nay cũng đang trong giai đoạn bị loại bỏ dần khỏi danh mục các phụ gia cho xăng. Những phụ gia không chứa các hợp chất của kim loại có tác dụng làm tăng hợp chất của octan, thường là những chất chứa oxy, trong đó phổ biến nhất là alcol (C1-C4) và các ethe. Đó là những chất có trị số octan rất cao và ít hoặc không gây ô nhiễm môi trường. Trị số octan của một số hợp chất chưa oxy thường được sử dụng làm phụ gia cho xăng được trình bày trong bảng sau: II. MỘT SỐ PHỤ GIA GỐC OXYNATE PHỤ GIA TRỊ SỐ RON TRỊ SỐ MON Methanol 127-136 99-104 Ethanol 120-135 100-106 Ter-Butanol (TBA) 104-110 90-98 5 Methyl Ter-Butyl Ethe (MTBE) 115-123 98-105 Ethyl Ter-Butyl Ethe (ETBE) 110-119 95-104 Methanol + TBA (50/50) 115-123 96-104 Ter-Amyl Methyl Ethe (TAME) 111-116 98-103 1. PHỤ GIA ETANOL Etanol là chất lỏng không màu, sôi ở 78,3oC được dùng trong công nghiệp thực phẩm làm đồ uống, trong y dược trong công nghiệp hóa học, là dung môi hữu cơ đa dụng vì dễ tan trong nhiều loại dung môi khác nhau như acetic,acetone….đặc biệt khả năng cháy với nhiệt trị cao ∆H =-1409kj/mol. Loại nhiên liệu MJ/lít MJ/kg Trị số Octan RON Ethanol 23,5 31,1 129 Xăng thường 34,8 44,4 Min 91 Xăng octan cao Min 95 Xăng pha 10%(E -10) 33,7 93/94  Một số tính chất hóa lý sau: Tính chất Etanol Tỷ trọng tại 15 o C 0,794 Áp suất hơi Reid (RVP), psi 2,3 Nhiệt độ sôi, o C 78,3 6 Độ tan ở 21 o C etanol trong nước nước trong etanol 100% 100% Nhiệt trị (LHV), kcal/kg 6.380 RON 129 MON 96  Etanol có tỷ trọng và nhiệt độ sôi tương tự xăng, đặc biệt trị số octan của etanol là rất cao nên thích hợp để làm phụ gia tăng TSOT cho xăng. Tuy nhiên, etanol tan trong nước hoàn toàn nên khi sử dụng làm phụ gia cho xăng cần tránh sự nhiễm nước vào hệ thống.  Etanol đã được sử dụng rộng rãi tại Braxin và Mỹ như một chất thêm vào để tăng TSOT cho xăng thương phẩm từ những năm 90. Hiện nay, với chính sách phát triển NLSH, nhiều nước đã sử dụng etanol pha xăng Sản phẩm phổ biến nhất là E10 (xăng chứa 10% tt etanol),có tên thương mại là gasohol, ở Braxin tỷ lệ này là 25%, tên thương mại là E25, ở châu Âu tỷ lệ pha trộn Etanol là 3% và 5%.  Ở dạng nguyên chất etanol có áp suất hơi bão hoà thấp do trong có liên kết hydro và thấp hơn xăng. Tuy nhiên, khi pha etanol vào xăng thì áp suất hơi bão hoà của xăng tăng mạnh Áp suất hơi bão hoà tăng dễ làm mất mát phần nhẹ khi vận chuyển và tồn chứa, làm giảm chất lượng của xăng  Ảnh hưởng đến nhiệt độ sôi: Khi xăng được pha etanol vào thì nhiệt độ sôi của xăng đều giảm.  Hàm lượng nước: Etanol là một chất hút ẩm và tan vô hạn trong nước nên nếu tồn tại nước trong xăng, nó sẽ hòa tan một lượng đáng kể etanol pha trộn, kết quả làm giảm tỷ lệ etanol, nghĩa là giảm trị số octan của xăng đồng thời có khả năng gây phân tách pha làm giảm chất lượng xăng pha chế, gây khó khăn trong tồn trữ và vận chuyển. Như vậy phải có những giải pháp kỹ thuật khác để ngăn không cho etanol hút ẩm. Đây chính là trở ngại lớn nhất trong việc triển khai phân phối, và sử dụng rộng rãi xăng pha etanol. 7  Vì lý do nêu trên, etanol ít được pha vào xăng trong phạm vi nhà máy lọc dầu, mà được pha vào tại các trung tâm phân phối, hoặc trực tiếp tại các cây xăng.  Nhiệt trị cháy: Nhiệt trị cháy etanol thấp hơn xăng truyền thống nên xăng pha etanol có nhiệt trị giảm, làm giảm công suất của động cơ. Khi dùng xăng có 10%tt etanol (E10), để công suất động cơ không đổi thì lượng E10 dùng phải tăng 1 – 2% kl. Khí thải, an toàn sức khỏe và môi trường  Etanol được gọi là nhiên liệu xanh, có khả năng tái tạo từ mùa màng nông vụ. E10 khi cháy sinh ra lượng khí CO và hydrocarbon ít hơn xăng thông thường. Đối với NO x , thì tuỳ thuộc vào tỷ lệ gasohol/không khí, kết quả là tăng hơn 0,3 g NO x /km trong điều kiện "giàu xăng", và giảm hơn 028 g NO x /km trong điều kiện "thiếu xăng" so với xăng thông thường. Phát thải CO 2 nói chung không bị ảnh hưởng khi pha trộn etanol vào xăng Tình hình sản xuất và tiêu thụ  Etanol nhiên liệu có nhu cầu và sản lượng ngày càng tăng trên thế giới. Trong năm 2007, Mỹ và Braxin sản xuất 88% lượng etanol nhiên liệu của thế giới (49,5 triệu m 3 ). Tại khu vực Châu Á, các nước dẫn đầu trong sản xuất etanol nhiên liệu là Trung Quốc (1,84 triệu m 3 ), Thái Lan (300 triệu lít) và Ấn Độ (200 triệu lít). Các nước này cũng đã có những quy định và chính sách thúc đẩy sử dụng E10.  Trong vòng 25 năm từ 1975, Brazil đã tiết kiệm được 40 tỷ USD do không phải nhập khẩu xăng dầu 2. Butanol Một số tính chất hóa lý của tert -Butanol Tính chất Giá trị Tỷ trọng tại 15 o C 0,791 Áp suất hơi Reid (RVP), psi 1,8 8 Nhiệt độ sôi, o C 83 Nhiệt độ đông đặc, o C 25 Độ tan ở 21 o C butanol trong nước nước trong butanol 100% 100% Nhiệt trị (LHV), kcal/kg 7850  Butanol về bản chất giống với Etanol, đều có nhóm chức OH, nhưng khác về số nhóm CH2 trong phân tử, số nhóm CH2 gấp 3 lần nên Butanol thuộc loại rượu cao. Butanol là dung môi hữu cơ tốt, được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp hóa học , công nghiệp sơn phủ, dệt nhuộm  Butanol có độ nhớt cao hơn so với etanol và xăng thông dụng nên có ảnh hưởng đáng kể đến hệ thống bơm và vận chuyển (3,7cSt)  Với giới hạn hàm lượng oxy trong xăng tối đa 2,7% kl, có thể pha đến 13,0% butanol vào xăng. Ưu điểm của butanol so với etanol là không làm tăng RVP của xăng pha trộn ra ngoài giới hạn cho phép.  Tỷ lệ pha trộn: 1-Butanol có thể pha với xăng làm nhiên liệu cho động cơ ở bất cứ tỷ lệ nào mà không đòi hỏi thay đổi động cơ xăng (khi pha trộn hơn 18% thì có điều chỉnh nhỏ về động cơ). Tuy nhiên, khi sử dụng TBA thường giới hạn hàm lượng trong xăng do có nhiệt độ nóng chảy thấp (25,5oC) nên chúng dễ kết tinh, tạo gel ở điều kiện nhiệt độ phòng. So sánh tính chất của Butanol với Etanol  Nhiệt trị cháy của butanol (104.800 BTU/gallon) cao hơn so với etanol (84,250 BTU/gallon);  Butanol ít gây ăn mòn và bay hơi thấp hơn etanol;  Butanol ít tách lớp nước hơn so với etanol nên dễ dàng hơn trong phân phối; 9  Áp suất hơi bão hòa: xăng pha etanol có áp suất hơi bão hòa tăng dần theo tỷ lệ etanol nhưng với 1-butanol thì ngược lại;  Butanol có thể pha với xăng ở tỷ lệ cao hơn so với khi pha với etanol mà không cần thiết phải thay đổi tỷ lệ không khí/nhiên liệu trong động cơ và năng lượng tạo thành gần như xăng. Nếu etanol có thể sử dụng với tỷ lệ 5- 10% mà không thay đổi động cơ thì có thể suy ra butanol có thể sử dụng từ 8-32%;  Tuy nhiên, độ nhớt cao và giá thành lớn hơn so với etanol nên khả năng sử dụng của butanol để pha chế xăng bị hạn chế.  Butanol không hút nước, không hấp thụ nước mạnh như Etanol, vì vậy dễ hòa tan hoàn toàn vào xăng khi pha trộn bất kỳ tỷ lệ nào mà không bị tách lớp như etanol, đồng thời do không hút nước nên ít nguy cơ bị ăn mòn hơn so với ethanol khi tồn chứa. Có thể vận chuyển trong đường ống hiện có đang vận chuyển xăng mà không sợ bị tách lớp và ăn mòn. Cũng do tính chất không tan lẫn trong nước, không có điểm đẳng phí khi chưng cất, nên dễ dàng chưng cất đạt độ tinh khiết 100% trong khi sản xuất etanol gặp khó khăn và tốn kém để vượt qua điểm đẳng phí trong quá trình chưng cất.  Vì các ưu điểm nêu trên nên xu hướng của thế giới đang chuyển dần sang butanol, vì vẫn giữ nguyên các loại xe hiện tại với động cơ xăng truyền thống mà không cần chuyển sang các dòng xe mới có sự hoán cải trong cấu trúc và vật liệu chế tạo động cơ cho thích hợp với đặc tính của nhiên liệu mới như trường hợp của Etanol. Mặt khác cơ sở hạ tầng hiện tại phục vụ nhiên liệu xăng dầu mỏ (bể chứa, đường ống, trạm bơm…) vẫn có thể dùng chung.  Butanol không hút nước, không hấp thụ nước mạnh như Etanol, vì vậy dễ hòa tan hoàn toàn vào xăng khi pha trộn bất kỳ tỷ lệ nào mà không bị tách lớp như etanol, đồng thời do không hút nước nên ít nguy cơ bị ăn mòn hơn so với ethanol khi tồn chứa. Có thể vận chuyển trong đường ống hiện có đang vận chuyển xăng mà không sợ bị tách lớp và ăn mòn. Cũng do tính chất không tan lẫn trong nước, không có điểm đẳng phí khi chưng cất, nên dễ dàng chưng cất đạt độ tinh khiết 100% trong khi sản xuất etanol gặp khó khăn và tốn kém để vượt qua điểm đẳng phí trong quá trình chưng cất. 10 [...]... dụng để pha xăng do chúng có trị số octan cao, tuy nhiên do tính độc hại cao nên metanol không được khuyến khích sử dụng làm phụ gia tăng TSOT Metanol được sử dụng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp khác, đặc biệt là công nghiệp hoá dầu Metanol khi pha trộn vào xăng thì ảnh hưởng đến nhiệt độ sôi 4 MTBE(Methylter-Butyl-Ether) Một số tính chất hóa lý Tính chất Giá trị Tỷ trọng tại 15oC 0,7533... của các hợp chất amin trong việc tăng TSOT là nguyên tố nitơ có thể bị ô-xy hoá một phần trong quá trình cháy của nhiên liệu, sẽ làm tăng hàm lượng NOx trong khí thải Ngoài ra một số hợp chất amin có khả năng tạo nhựa trong buồng đốt tại hàm lượng sử dụng yêu cầu  Trong các hợp chất thơm amin thì N-methylaniline có thể được sử dụng vì hợp chất này có thể tăng trị số octan nhiều nhất với hiệu ứng tạo... nổ với không khí Gây dị ứng da và mắt PHỤ GIA AMIN  Các hợp chất amin  Các hợp chất amin vòng thơm đã được nghiên cứu làm phụ gia tăng TSOT cho xăng động cơ từ những năm 1950 Các hợp chất này có chứa nguyên tố N còn dư cặp điện tử tự do nên có khả năng ức chế sự hình thành gốc tự do trong quá trình cháy nhiên liệu làm giảm hiện tượng kích nổ trong động cơ  Một số hợp chất amin tiêu biểu được liệt... hiệu quả hơn N-methylaniline nhưng lại có nhược điểm là làm tăng việc tạo nhựa trong buồng đốt và trong các bộ phận của hệ thống nhiên liệu Bản thân N-methylaniline nguyên chất là chất độc nhưng khi pha trộn vào xăng sẽ không có tác động có hại đến môi trường ở nồng độ thấp dưới 2% do được đốt cháy hoàn toàn  Trị số octan pha trộn của một số hợp chất thơm amin (pha vào xăng gốc với hàm lượng 2% tt)... 0,7533 Áp suất hơi Reid (RVP), psi 7,8 Nhiệt độ sôi, oC 55 Nhiệt độ đông đặc, oC -108,6 Độ tan ở 25oC 5% 1,5% MTBE trong nước nước trong MTBE 11 Nhiệt trị (LHV), kcal/kg 8400  MTBE có tính chất tương tự xăng, đặc biệt TSOT cao nên có khả năng làm phụ gia tăng TSOT cho xăng rất tốt Tuy nhiên, khả năng hoà tan của MTBE vào nước và ngược lại lớn hơn so với xăng thông thường và MTBE khó bị phân hủy nên trong... số tính chất hóa lý Tính chất Giá trị Tỷ trọng tại 15oC 0,750 Áp suất hơi Reid (RVP), psi 4,4 Nhiệt độ sôi, oC 72 Nhiệt độ đông đặc, oC -94 Độ tan ở 25oC 1,2% 0,5% − ETBE trong nước − Nước trong ETBE Nhiệt trị (LHV), kcal/kg 8600  ETBE có tính chất tương tự MTBE, tuy nhiên khả năng hoà tan vào nước và áp suất hơi bão hoà của ETBE thấp hơn và với TSOT tương đương nên ETBE sẽ dần thay thế MTBE làm phụ. .. giống với MTBE 5 TAME Tert Amyl Methyl Ether Tính chất Giá trị Tỷ trọng tại 15oC 0,780 Áp suất hơi Reid (RVP), psi 1,5 Nhiệt độ sôi, oC 86 Độ tan ở 25oC 1,15% 0,6% − TAME trong nước − Nước trong TAME 14 Nhiệt trị (LHV), kcal/kg 8600  Lượng MTBE pha vào xăng với tỷ lệ từ 7 đến 17%V Với tỷ lệ này, sẽ tăng được 2-5 TSOT cho xăng sau khi pha trộn  Giá trị RON của MTBE khi pha trộn vào xăng 118 và áp suất... hoà tan vào nước và áp suất hơi bão hoà của ETBE thấp hơn và với TSOT tương đương nên ETBE sẽ dần thay thế MTBE làm phụ gia tăng TSOT khi giá thành sản xuất hợp lý và qui định chất lượng xăng nghiêm ngặt hơn  Thông thường ETBE được pha vào xăng với tỷ lệ 8 – 17% tt Với tỷ lệ này, sẽ tăng được 2-5 TSOT cho xăng sau khi pha trộn 13  So với MTBE thì ETBE có RVP thấp hơn và ít tan trong nước hơn, ngoài... 17%V Với tỷ lệ này, sẽ tăng được 2-5 TSOT cho xăng sau khi pha trộn  Giá trị RON của MTBE khi pha trộn vào xăng 118 và áp suất hơi là 5 psi  Nói chung ETBE giải quyết hàu hết các nhược điểm của etanol và MTBE đã trình bày ở trên ETBE ít tan trong nước và khó giải hấp từ đất, nên ít gây ô nhiễm hơn MTBE So với etanol thì ngoài việc giảm RVP pha trộn của xăng thành phẩm và có nhiệt trị cháy (LHV) cao hơn,... MTBE vẫn được coi là phụ gia/ nhiên liệu không tái tạo Khí thải, an toàn sức khoẻ, môi trường  Tương tự như etanol, pha trộn MTBE vào xăng sẽ giảm phát thải CO và hydrocarbon, giảm NOx trong điều kiện "thiếu xăng"  MTBE gây ô nhiễm và có mùi rất khó chịu khi lẫn vào nước MTBE rất dễ cháy (điểm chớp cháy -10oC) và có thể tạo thành peroxide dễ nổ khi tiếp xúc với không khí Một số tài liệu cho rằng . của dầu. TRỊ SỐ OCTAN  Trị số octan là một đại lượng quy ước để đặc trưng cho khả năng chống kích nổ của nhiên liệu, được đánh giá bằng phần trăm thể tích của isooctane (2-2- 4- trimethylpentan),. trình alkyl hóa isobutan bằng các olefin C3 – C5 và đồng phân hóa các n- parafin C5 – C6 được coi là thích hợp hơn PHỤ GIA TĂNG TRỊ SỐ OCTAN I. PHỤ GIA NHÓM CƠ KIM  Trị số octan của xăng cũng. số octan rất thấp vì chứa nhiều n –parafin, thường thì chỉ có giá trị khoảng 50 trở lên, có khi dưới 50. MÁY PHÂN TÍCH TRỊ SỐ OCTAN TRỊ SỐ OCTAN CỦA MỘT SỐ HYDROCACBON Hydrocarbon Trị số octan

Ngày đăng: 15/11/2014, 08:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan