luận văn tốt nghiệp máy tính giao tiếp teletype trường đại học sư phạm kĩ thuật thành phố hồ chí minh

73 1K 0
luận văn tốt nghiệp máy tính giao tiếp teletype trường đại học sư phạm kĩ thuật thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn tốt nghiệp máy tính giao tiếp teletype trường đại học sư phạm kĩ thuật thành phố hồ chí minh bao gồm Phần A. cơ sở lí thuyết chương 1. giới thiệu chương 2. các khái niệm liên quan đến truyền thông 2.1. truyền thông thuần túy 2.2. truyền thông đồng bộ, bất đồng bộ 2.3. các khái niệm liên quan đến truyền thông, đầu cắm, ổ cắm, tín hiệu bắt tay, DTE và DCE, các thông số của trao đổi tin nối tiếp chương 3. nguyên lí truyền dữ liệu của teletype 3.1. giản đồ xung 3.2. khung kí tự teletype 3.3. mã kí tự teletype chương 4. khối ghép nối song song nối tiếp và nối tiếp song song chương 5. giới thiệu về ngắt của pc Phần B. thiết kế phần cứng. phần C. xây dựng phần mềm phần D. hướng dẫn thi công

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: MÁY TÍNH GIAO TIẾP TELETYPE SVTH : PHẠM HÙNG PHONG TRƯƠNG VIỆT NAM LỚP : 95 KĐĐ GVHD : QUÁCH THANH HẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2000 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA ĐIỆN BỘ MÔN ĐIỆN TỬ NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Sinh viên thực : PHẠM HÙNG PHONG -TRƯƠNG VIỆT NAM Ngành : ĐIỆN - ĐIỆN TỬ Lớp : 95 KĐĐ TÊN ĐỀ TÀI : MÁY TÍNH GIAO TIẾP TELETYPE CÁC SỐ LIỆU BAN ĐẦU: NỘI DUNG THUYẾT MINH TÍNH TOÁN: CÁC BẢN VẼ : GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : QUÁCH THANH HẢI NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 13 -12 - 1999 NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 28 - -2000 Giáo viên hướng dẫn Thông qua môn Ngày .tháng năm Chủ nhiệm môn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHAÄN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN LỜI NÓI ĐẦU Thông tin liên lạc vấn đề quan trọng giai đoạn phát triển cách mạnh mẽ Hiện có nhiều hình thức thông tin liên lạc : vô tuyến, hữu tuyến … Trong hình thức lại có nhiều dạng truyền : truyền hình ảnh, truyền thoại, truyền mã số … Teletype dạng truyền mã số phát triển từ kiểu điện tín Từ hai tín hiệu tích te để hiểu từ hay chữ có mã riêng biệt nhóm tín hiệu lại với Sau lượng thông tin ngày nhiều mà kiểu truyền tín hiệu có tốc độ chậm so với nhu cầu người ta nghó việc truyền chỗi xung với hai mức: MARKING SPACING khung từ gọi mã BAUDOT Những xung truyền với tần số quy ước gọi tốc độ BAURATE định nghóa số xung truyền giây Đây phương pháp truyền Teletype Máy Teletype cải tiến nhiều từ loại Teletype khí cồng kềnh, ồn khó thao tác đến máy Teletype gọn nhẹ, dễ thao tác Với bùng nổ hệ thống máy vi tính nay, chúng em dùng máy tính để trao đổi liệu máy Teletype Đây đề tài để chúng em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đề tài nêu lên hình thức truyền số liệu hai máy tính (giả máy Teletype), không nêu bật hết ưu diểm máy tính truyền theo dạng Teletype truyền bit ký tự (trong máy tính truyền tối đa tới bit ký tự) LỜI CẢM TẠ Chúng em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu thầy cô Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật dẫn chúng em tháng năm học tập trường Trong trình thực tập luận văn tốt nghiệp chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Quách Thanh Hải, giáo viên hướng dẫn, thầy cô Khoa điện bạn lớp động viên giúp đỡ chúng em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tuy nhiên, khả hạn chế thời gian có hạn, chắn tập luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong thông cảm đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn để tập luận văn hoàn chỉnh Chúng em xin chân thành cảm ơn TP Hồ Chí Minh - Tháng năm 2000 Nhóm sinh viên thực Phạm Hùng Phong Trương Việt Nam MỤC LỤC * PHẦN GIỚI THIỆU I.Tựa đề tài II Nhiệm vụ luận văn tốt nghiệp III Nhận xét giáo viên hướng dẫn IV Nhận xét giáo viên phản biện V Lời cảm tạ VI Lời nói đầu VII Mục lục * PHẦN NỘI DUNG PHẦN A : CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHƯƠNG DẪN NHẬP I Đặt vấn đề II Mục đích nghiên cứu III Cách thực IV Nhiệm vụ thực CHƯƠNG II : CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC TRUYỀN THÔNG I Truyền thông II Truyền thông đồng bất đồng Truyền thông đồngbộ Truyền thông bất đồng III Các khái niệm liên quan đến việc truyền thông Đầu cắm ổ cắm Tín hiệu bắt tay DTE DCE Các thông số trao đổi tin nối tiếp Mạch trao đổi tin nối tiếp PC Thủ tục trao đổi tin nối tiếp IV Chuẩn giao tiếp RS_232C Vài nét cổng nối tiếp Đặc điểm kỹ thuật điện RS_232C Các IC kích phát thu RS_232C CHƯƠNG III : NGUYÊN LÝ TRUYỀN DỮ LIỆU CỦA TELETYPE I Giản đồ xung II Khung ký tự Teletype III Mã ký tự Teletype IV Tiêu chuẩn giao tiếp máy Teletype Nguyên lý kết nối maùy Teletype 10 11 11 11 12 13 13 Giao tiếp dùng dòng điện vòng 20mA CHƯƠNG IV : KHỐI GHÉP NỐI SONG SONG - NỐI TIẾP VÀ NỐI TIẾP - SONG SONG I Giới thiệu việc truyền thông tin nối tiếp PC II Nhiệm vụ khối ghép nối song song - nối tiếp nối tiếp - song song III Sơ đồ khối khối ghép nối IV Vi mạch trao đổi tin song song - nối tiếp KĐB 8251A CHƯƠNG V : GIỚI THIỆU VỀ NGẮT CỦA PC I Các loại ngắt PC Ngắt cứng Ngắt mềm II Thủ tục xử lý ngắt chương trình III Giới thiệu cách sử dụng IRQ4 IV Sử dụng ngắt ROM-BIOS PHẦN B : THIẾT KẾ PHẦN CỨNG I Sơ đồ khối II Sơ đồ nguyên lý III Nguyên lý hoạt động mạch IV Tính toán linh kiện mạch PHẦN C : XÂY DỰNG PHẦN MỀM I Lưu đồ II Chương trình PHẦN D : HƯỚNG THI CÔNG I Tổng quát II Tổ chức mạch III Các bước thi công IV Báo cáo kết thi công * Kết luận * Phụ lục * Tài liệu tham khảo 14 15 15 15 16 17 28 28 28 28 29 30 31 37 37 38 39 39 41 41 PHAÀN A CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHƯƠNG DẪN NHẬP I Đặt vấn đề: Thông tin liên lạc vấn đề quan tâm đến xã hội Ngay từ thời xa xưa, người biết vận dụng có sẵn lửa, ám hiệu để truyền tin Ngày nay, việc thu nhập thông tin đầy đủ kịp thời điều kiện tiên cho thành bại tất định lónh vực Thông tin phải truyền nhanh chóng từ khắp đơn vị thu thập thông tin trung tâm, để từ xử lý phản hồi thị hoạt động cho sở Máy vi tính ngày giữ vai trò quan trọng lónh vực khoa học kỹ thuật sống hàng ngày Các ứng dụng phục vụ cho người ngày đa dạng Việc dùng máy tính để truyền số liệu thuận lợi, việc thiết kế phần cứng, ta thay đổi phần mềm cách dễ dàng nhanh chóng II Mục đích nghiên cứu: Quá trình lựa chọn thực đề tài nhiệm vụ chúng em hoàn tất khóa học đại học Ngoài ra, việc nghiên cứu đề tài để phát huy việc ứng dụng máy tính lónh vực truyền thông, tạo sản phẩm, thiết bị có tính tiến hiệu giúp ích cho người III Cách thức thực hiện: Đề tài thực sau: Tìm hiểu nguyên lý hoạt động, cách thức truyền số liệu hai máy Teletype Vận dụng kiến thức học cấu trúc máy tính để thiết kế mạch truyền số liệu hai máy tính qua cổng COM1 Tìm hiểu ghi UART dể viết phần mềm thực việc truyền số liệu IV Nhiệm vụ thực hiện: Nhiệm vụ thực truyền số liệu theo phương thức truyền bất đồng qua cổng COM1 hai máy tính Đồng thời, nâng điện áp đường truyền lên ± 60V để thực việc truyền xa Đề tài chia thành chia thành phần chính: Phần A : Đề cập đến sở lý thuyết, thuật ngữ sử dụng trình truyền thông Phần B : Thiết kế mạch phần cứng để cách ly hai máy tính nâng cao điện áp đường truyền Phần C : Viết lưu đồ điều khiển máy tính truyền số liệu qua cổng COM1 Phần D : Hướng thi coâng int bang_so2[] = { 0x0D,0x11,0x14,0x09,0x16, 0x1A,0x04,0x1F,0x12,0x04, 0x04,0x0C,0x03,0x1C,0x1D, 0x16,0x17,0x13,0x01,0x0A, 0x10,0x15,0x07,0x06,0x18, 0x0E,0x1E,0x04,0x0F,0x04, 0x19,0x04 }; p1 = bang_chu2; p2 = bang_so2; clrscr(); { ch = getch(); if((int)ch== 32) { outportb((int)&COM -> data,0x04);printf("%c",ch);} if((int)ch == 13) { outportb((int)&COM -> data,0x08);printf("\n\r"); } if((int)ch>=33 && (int)chdata,0x1B);de_lay(10);co_bang2=1;} printf("%c",ch); ch1 = (int)ch - 33; outportb((int)&COM -> data, p2[ch1]);de_lay(2); } if((int)ch>=97 && (int)ch=65 && (int)ch data,0x1F);de_lay(10);co_bang2=0;} ch1=(int)ch - 65; outportb((int)&COM -> data, p1[ch1]); } } //end while while(ch !=ESC); outportb((int)&COM -> data,0x02);de_lay(10); return; }//end phat_truc_tiep /*=========================================================*/ void phat_file(void) { void de_lay(int); int c,ch1,*p1,*p2,co_bang2=0; char t1[14]; FILE *f1; int bang_chu2[] = { 0x03,0x19,0x0E,0x09,0x01,0x0D, 0x1A,0x14,0x06,0x0B,0x0F,0x12, 0x1C,0x0C,0x18,0x16,0x17,0x0A, 0x05,0x10,0x07,0x1E,0x13,0x1D, 0x15,0x11,0x04,0x04,0x04,0x04, 0x04,0x04 }; int bang_so2[] = { 0x0D,0x11,0x14,0x09,0x16,0x1A, 0x04,0x0F,0x12,0x04,0x04,0x0C, 0x03,0x1C,0x1D,0x16,0x17,0x13, 0x01,0x0A,0x10,0x15,0x07,0x06, 0x18,0x0E,0x1E,0x04,0x0F,0x04, 0x19,0x04 }; p1=bang_chu2; p2=bang_so2; clrscr(); printf("\n vao ten tep can phat : "); gets(t1); f1=fopen(t1,"rt"); if(f1==NULL) { printf("\n KHONG MO DUOC TEP %s ",t1); de_lay(100); goto thien; } { c=(int)fgetc(f1); if(c==32) {printf("%c",c);outportb((int)&COM -> data,0x04);de_lay(2);} if(c==10) {printf("\n\r");outportb((int)&COM -> data,0x08);de_lay(2);} if(c >= 33 && c data,0x1B);de_lay(10);co_bang2=1;} ch1=c-33;outportb((int)&COM -> data,p2[ch1]);de_lay(2); } if(c >= 97 && c = 65 && c data,0x1F);de_lay(10); co_bang2=0;} ch1 = c - 65;outportb((int)&COM -> data, p1[ch1]);de_lay(2); } de_lay(10); } // end while(c!=EOF); thien: fclose(f1); outportb((int)&COM -> data,0x02);de_lay(10); return; } // end phat file /*========================================================*/ unsigned long int tg_100(void) { static struct time ti; unsigned long int t; gettime(&ti); t =((ti.ti_hour*60+ti.ti_min)*60+ti.ti_sec)*100+ti.ti_hund; return t; } /*=========================================================*/ //Ham thu du lieu void thu_du_lieu(void) { int co_bang=0,ch=0,status=0; char chu; char bang_chu[] = {' ','E',10,'A',' ','S', 'I','U',13,'D','R','J', 'N','F','C','K','T','Z', 'L','W','H','Y','P','Q', 'O','B','G',' ','M','X', 'V',' ','\0'}; char bang_so[] = {' ','3',10,'_',' ',' ', '8','7',13,'$','4',' ', ',','!',':','(','5','"', ')','2','#','6','0','1', '9','?','&',' ','.','/', ';',' '}; char *p1,*p2; p1 = bang_chu; p2 = bang_so; clrscr(); // fprintf(stdprn,"\n\r"); { // // // status=inportb((int)&COM -> status); if((status & S_RxRDY) != 0) { ch =inportb((int)&COM -> data); if(ch==0x02) return; if(ch== 0x1F){ co_bang = 0;goto tiep;} if(ch== 0x1B){ co_bang = 1;goto tiep;} if(ch== 0x08) { printf("\n\r"); fprintf(stdprn," \n\r "); goto tiep; } if(co_bang==0) { printf("%c",p1[ch]); fprintf(stdprn,"%c",p1[ch]); } else { printf("%c",p2[ch]); fprintf(stdprn,"%c",(int)p2[ch]); } }//end if((status & S_RxRDY) != 0) tiep: } while(ch!=0x02);//end while return; } //end thu du lieu /*==========================================================*/ void demo(void) {setbkcolor(BLUE); setcolor(WHITE); settextstyle(1,0,4); settextjustify(0,0); outtextxy(20,50,"TRUONG DAI HOC SU PHAM KY THUAT TP HCM "); settextstyle(1,0,2); settextjustify(0,0); outtextxy(20,130,"LUAN VAN TOT NGHIEP : MAY TINH GIAO TIEP TELETYPE "); settextstyle(1,0,2); settextjustify(0,0); outtextxy(20,170,"SINH VIEN THUC HIEN : TRUONG VIET NAM PHAM HUNG PHONG "); settextstyle(1,0,2); settextjustify(0,0); outtextxy(20,210,"GIAO VIEN HUONG DAN : QUACH THANH HAI"); settextstyle(1,0,2); settextjustify(0,0); outtextxy(20,250,"NIEN KHOA : 1995 _ 2000 "); getch(); closegraph(); } /*========================================================*/ void de_lay(int n) { int i; unsigned long int t1,t2; unsigned long int tg_100(void); t1 = tg_100(); while(1) {t2 = tg_100(); if(t2-t1>n) break; } return; } /*========================================================*/ void do_chuong(void) { int i ; for(i=0;i data,0x04);de_lay(2);} if(c==10) {outportb((int)&COM -> data,0x08);de_lay(2);} if(c >= 33 && c data,0x1B);de_lay(10);co_bang2=1;} ch1=c-33;outportb((int)&COM -> data,p2[ch1]);de_lay(2); } if(c >= 97 && c = 65 && c data,0x1F);de_lay(10); co_bang2=0;} ch1 = c - 65;outportb((int)&COM -> data, p1[ch1]);de_lay(2); } de_lay(10); } // end while(c!=EOF); thien: fclose(f1); outportb((int)&COM -> data,0x02);de_lay(10); return; } // end phat HO_HIEU /*====================================================*/ int kiem_tra_RI(void) { int RI=0; RI=inportb((int)&COM ->i_status); if(RI==0) return(1); else return(0); } PHAÀN D HƯỚNG THI CÔNG I Tổng quát: Mạch giao tiếp thiết bị độc lập để ghép nối máy vi tính với nhằm truyền liệu từ nơi đến nơi khác cách nhanh chóng Ngoài ra, mạch giao tiếp chuyển đổi mức điện áp để khoảng cách truyền số liệu hai máy xa Mạch giao tiếp ứng dụng rộng rãi công ty, xí nghiệp II Tổ chức mạch: - Tất IC, linh kiện điện tử lắp ráp board mạch - Các ngõ vào giao tiếp với máy vi tính hàn với Connecter gắn board III Các bước thi công: - Thiết kế sơ đồ nguyên lý, vẽ mạch - Vẽ sơ đồ mạch in dùng phần mềm BM - Làm mạch in - Chuẩn bị linh kiện - Lắp ráp linh kiện theo sơ đồ - Sau lắp ráp tiến hành kiểm tra phần cứng - Xây dựng lưu đồ phần mềm điều khiển - Viết chương trình ngôn ngữ C IV Báo cáo kết thi công: - Thiết kế thi công thành công hệ thống mạch giao tiếp - Mạch giao tiếp thiết kế để truyền khoảng cách xa, nên mạch thi công tồn nhóm linh kiện : + Nhóm chuyển đổi từ -12V +12V sang 0V 5V + Nhóm chuyển đổi từ 0V 5V sang -12V + 12V + Nhóm nâng điện áp đường truyền lên ±60 V để thực truyền xa Ngoài mạch sử dụng linh kiện Opto để cách ly điện áp với máy vi tính * Hạn chế: - Do phân bố linh kiện board mạch hẹp nên biến mạch nguồn đặt bên mạch - Kỹ thuật lập trình chưa vững vàng nên nhiều thiếu sót, giao diện với người sử dụng chưa đẹp - Lần tiến hành thi công, yêu cầu tối ưu để mạch hoàn chỉnh chưa đạt nhiên mạch đạt yêu cầu định KẾT LUẬN Qua tuần tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý truyền liệu máy Teletype cấu trúc máy tính học với hướng dẫn thầy, cô đề tài luận văn tốt nghiệp hoàn thành Để làm điều Chúng em cố gắng đem kiến thức học vận dụng vào công việc, thực nhiệm vụ luận văn giao để đạt kết tốt Tuy thành công việc to lớn trình dẫn dắt chúng em làm quen với việc ứng dụng kiến thức học vào thực tế, thành sinh viên trước trường Với tâm tư nguyện vọng nên chúng em cố gắng để thành luận văn thời gian quy định Do trình làm việc chúng em tránh khỏi sai sót Rất mong quý thầy cô thông cảm bảo PHỤ LỤC BỘ ĐIỀU KHIỂN NGẮT 8259A Bộ điều khiển ngắt lập trình 8259A (PIC : Programable Interrupt Controller) vi mạch tích hợp thiết kế để quản lý ngắt bên hệ máy tính Đây kết nối vật lý tới thiết bị PC Khi số thiết bị tác động lên môt đường ngắt PIC, PIC gởi yêu cầu ngắt cứng với số ngắt tới CPU, CPU lấy số để truy nhập vào bảng vectơ ngắt để tìm thủ tục phục vụ ngắt cứng thích hợp 8259A có loại hình chữ nhật hình vuông có 28 chân Chức chân 8259A hình vuông tương ứng 8259A hình chữ nhật CS WR RD D7 D6 D5 D4 D3 D2 D1 D0 CAS0 CAS1 8259A DIP 10 11 12 13 14 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 Vcc A0 INTA IR7 IR6 IR5 IR0 INT SP/EN CAS GND CAS1 CAS0 IR1 IR2 IR3 IR4 IR4 IR5 IR3 IR6 IR2 IR1 IR7 1918 17 16 15 14 13 12 11 20 10 21 8259A 22 PLCC 23 24 25 26 27 28 INTA A0 Vcc CS WR RD D7 D0 D1 D2 D3 D4 D5 D6 IR0 INT SP CAS2 Các chân : IR0 - IR7 : (chân18 - 25) Các lối vào yêu cầu ngắt D0 - D7 : (chân 11 - 4) Các bit số liệu (hai chiều) A0 : (chân 27) Địa chi û chọn ghi lệnh CS (chân 1) : Chọn vi mạch WR (chân 2) : Lối vào lệnh ghi RD (chân3) : Lối vào lệnh đọc CAS0, CAS1, CAS2 (chân 12, 13, 15) : Lối vào mắc nối tầng Một PIC chủ chọn PIC tớ qua đường dây GND SP (chân 16) : Trong chế độ không đệm, SP = 8259 chủ, SP = 8259 tớ INTA (chân 26) : Lối vào xác định ngắt INT (chân 17) : Lối yêu cầu ngắt chương trình Trong trình hoạt động, 8259A mô tả gồm có ghi bên : Thanh ghi đáp ứng ngắt : (IRR : Interrup Request Register) Chứa bit cho kênh ngắt từ IRQ đến IRQ7 Các bit riêng lẻ phản ánh kênh yêu cầu phục vụ ngắt Thanh ghi IRR đọc CPU Thanh ghi mặt nạ ngắt : (IMR : Interrup Mask Register) Là ghi bit, bit mô tả mức ngắt Một bit đặt ngăn chặn kênh tương ứng phát sinh ngắt (được che) Thanh ghi giải ưu tiên : (PR : Priority Resolver Register) Xác định xem độ ưu tiên ngắt có đủ để ngắt thủ tục phục vụ ngắt thực hay không Điều phụ thuộc vào sơ đồ ưu tiên lập trình hóa Thanh ghi phục vụ : (ISP : In Service Register) Chứa bit cho tốc độ ngắt Bit đặt để dẫn kênh ngắt tương ứng phục vụ ISR đọc CPU Các vi xử lý có hai dòng vật lý để báo hiệu ngắt : - Dòng INTR (đáp ứng ngắt) : điều khiển điều khiển ngắt Intel 8259A - Dòng NMI : để báo cho vi xử lý biết cố nghiêm trọng xảy nguồn, lỗi chẳn lẻ nhớ - Khối logic điều khiển : xử lý ngắt, đưa yêu cầu (INT) nhận xác nhận ngắt (INTA) - Bộ đệm đường dây số liệu : để đệm ghi vào ghi đệm đọc số liệu từ ghi - Logic điều khiển đọc ghi : tạo tín hiệu ghi đọc ghi đệm - Bộ đệm nối tầng/so sánh : để chọn vi mạch 8259A tớ vi mạch 8259A chủ Bảng giá trị đọc mức ưu tiên : Yêu cầu ưu tiên Thấp D7 RST D6 1 D5 A2 D4 A1 D3 A0 D2 1 D1 1 D0 1 Cao nhaát 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Sơ đồ khối 8259A : INTA D0 - D7 Thanh ghi số liệu RD W A0 R Logic ghi đọc CS CAS0 CAS1 CAS2 Logic ghi/đọc INT Logic điều khiển Thanh ghi phục vụ (ISR) Giải ưu tiên (PR) Thanh ghi yêu cầu ngắt IR0 IR7 SP Thanh ghi che ngắt (IMR) Đường dây nội Để cho phép ngắt, bit mong muốn IMR xóa ngược lại không cho phép ngắt, bit tương ứng bật lên Sơ đồ bit ghi IMR đặt cổng I/O 21h sau : Số liệu bit Đường truyền IRQ0 IRQ1 IRQ2 IRQ3 IRQ4 IRQ5 IRQ6 IRQ7 Thiết bị bên Ngắt thời gian (Time Keeper Interrup) Ngắt bàn phím (Keyboard Interrup) Bộ phối ghép màu đồ thị Cổng số (COM2 COM4) Cổng số (COM1 COM3) Ngắt cứng (máy XT), cổng song song (máy AT) Ngắt đóa mềm Ngắt máy in (cổng song song số 1) * Có hai khía cạnh ta phải hiểu PIC : - Bất ngắt xảy ra, PIC chặn để không sinh ngắt khác Trạng thái xóa cách ghi lên ghi ICR PIC Thanh ghi đặt cổng I/O 20h Để Reset lại PIC cho phép ngắt trở lại, thủ tục phục vụ ngắt ISR ghi giá trị 20h lệnh kết thúc ngắt, thị PIC cho phép ngắt trở lại - Để cho phép ngắt, ta xoá bit tương ứng ghi mặt nạ ngắt (IMR) Ngược lại, ta bật bit tương ứng ghi IMR lên để không cho phép ngắt - Ngắt cứng gọi ngắt nguyên nhân bên VXL có lối vào dành cho ngắt Khi có tín hiệu vào lối này, VXL thực lệnh chương trình bị dừng Ánh xạ ngắt 8259A lên thủ tục phục vụ ngắt cứng : Đường truyền Địa IRQ0 IRQ1 IRQ2 IRQ3 IRQ4 IRQ5 IRQ6 IRQ7 20H 24H 28H 2CH 30H 34H 38H 3CH Thủ tục phục vụ ngắt cứng 08h 09h OAh OBh OCh ODh OEh OFh Thiết bị bên Đồng hồ kênh Bàn phím Bộ phối ghép màu đồ thị Cổng số (COM2 - COM4) Cổng số (COM1 - COM3) Đóa cứng (XT) - LPT2 (AT) Đóa mềm Cổng song song số (LPT1) TÀI LIỆU THAM KHẢO - Truyền liệu Tống Văn On - NXB Trường ĐHBK TP.Hồ Chí Minh - Kỹ thuật ghép nối máy vi tính Nguyễn Mạnh Giang - NXB Giáo dục 1998 - Đo lường điều khiển máy tính - Ngô Diên Tập - NXB KHKT HÀ NỘI 1996 - AT Technical Reference - XT Technical Reference - Giaùo trình lý thuyết tập ngôn ngữ C Nguyễn Đình Tê - Hoàng Đức Hải - NXB Giáo dục 1996 - Cấu trúc máy vi tính -Trần Quang Vinh - NXB Giáo dục 1998 - Và số tài liệu khác ... Lập - Tự Do - Hạnh Phúc ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA ĐIỆN BỘ MÔN ĐIỆN TỬ NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Sinh viên thực : PHẠM HÙNG PHONG -TRƯƠNG VIỆT... trao đổi liệu máy Teletype Đây đề tài để chúng em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đề tài nêu lên hình thức truyền số liệu hai máy tính (giả máy Teletype) , không nêu bật hết ưu diểm máy tính truyền... nối tiếp máy vi tính: Như giới thiệu phần trước, tín hiệu Teletype tín hiệu nối tiếp Do đó, để giao tiếp với máy vi tính phải qua hệ thống phối hợp nối tiếp máy vi tính Bởi máy tính sử dụng mã

Ngày đăng: 15/11/2014, 00:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Truyền thông tuần tự:

  • II. Truyền thông đồng bộ - bất đồng bộ:

    • 1. Truyền thông đồng bộ: (Synchronous Communication)

    • 2. Truyền thông bất đồng bộ : (Asynchronous Communication)

    • III. Các khái niệm liên quan đến việc truyền thông:

      • 1. Đầu cắm và ổ cắm: (Plug And Socket)

      • 2. Tín hiệu bắt tay: (Handshaking)

      • 3. DTE (Data Terminal Equipment) và DCE (Data Communication Equipment)

      • 4. Các thông số của trao đổi tin nối tiếp:

      • 5. Mạch trao đổi tin nối tiếp của máy vi tính:

        • a. Mạch không cần khối ghép nối:

        • b. Mạch cần khối ghép nối song song nối tiếp (Hình 2):

        • c. Mạch cần khối ghép nối song song nối tiếp và nối tiếp song song (Hình 3):

        • d. Mạch cần khối ghép nối, Modem và khối ghép nối RS_232C (Hình 4):

        • 6. Thủ tục tao đổi tin nối tiếp:

          • a. Thủ tục phát tin TxD:

          • b. Thủ tục nhận tin RxD:

          • IV. Chuẩn giao tiếp RS_232C:

            • 1. Vài nét cơ bản về cổng nối tiếp:

            • 2. Đặc điểm kỹ thuật về điện của RS_232C:

            • 3. Các IC kích phát và thu của RS_232C:

            • I. Giản đồ xung của Teletype:

            • II. Khung ký tự của Teletype:

            • III. Mã ký tự Teletype:

            • IV. Tiêu chẩn giao tiếp máy Teletype:

              • 1. Nguyên lý kết nối giữa hai máy Teletype:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan