Chương 7 hệ thống tưới tiêu (bộ môn quản lý nguồn nước)

34 507 2
Chương 7 hệ thống tưới tiêu (bộ môn quản lý nguồn nước)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng VII Hệ thống tới tiêu nớc A. Hệ thống tới 7.1. Khái quát chung về hệ thống tới 7.1.1. Vai trò chức năng Hệ thống tới nớc là một tổng thể các bộ phận, các công trình và thiết bị làm nhiệm vụ lấy nớc từ nguồn chuyển và phân phối nớc đến từng khoảnh ruộng cần tới, đồng thời khi cần thiết có thể tháo đi lợng nớc thừa từ mặt ruộng đến nơi quy định. Hệ thống tới là cơ sở hạ tầng quan trọng phục vụ sản xuất nông nghiệp. Nhờ có hệ thống tới, hệ số sử dụng đất đợc nâng cao, sản xuất nông nghiệp đợc ổn định, vì vậy diện tích tới đợc coi là một chỉ tiêu để đánh giá trình độ phát triển nhà nớc ở mỗi quốc gia. 7.1.2. Hệ số sử dụng đất, hệ số chiếm đất 7.1.2.1. Hệ số sử dụng đất Hệ số sử dụng đất biểu thị khả năng khai thác đất canh tác khi đầu t xây dựng hệ thống tới và đợc xác định theo công thức (7.1): (7.1) F F K = dt sd Trong đó: K sd - Hệ số sử dụng đất F đt - Diện tích đợc tới gồm diện tích các loại cây trồng đợc tới nhờ nớc của hệ thống tới F- Diện tích đất vùng đợc tới bao gồm cả diện tích canh tác và diện tích chiếm đất của hệ thống tới tiêu. 7.1.2.2. Hệ số chiếm đất của hệ thống kênh Hệ số chiếm đất của hệ thống kênh đợc xác định nh sau: (7.2) F F K = cd cd Trong đó: K cd - Hệ số chiếm đất của hệ thống tới tiêu F cđ - Diện tích chiếm đất của hệ thống kênh tới và tiêu F- Diện tích đất vùng đợc tới nh trong công thức (7.1). K cđ [K cđ ] Theo tiêu chuẩn thiết kế hệ thống kênh tới của Việt Nam TCVN 118-85, hệ số chiếm đất cho phép của các vùng canh tác đợc xác định theo bảng 7.1. 135 Bảng 7.1. Hệ số chiếm dất cho phép Vùng [K cđ ] (%) 1. Cây lơng thực, rau - Miền núi 4 - 5 - Trung du và đồng bằng 5 - 7 2. Cây công nghiệp 3 - 4 3. Đồng cỏ 2 - 3 7.2. Hệ thống kênh tới 7.2.1. Những nguyên tắc chung khi bố trí mặt bằng hệ thống kênh tới (tóm tắt trong tiêu chuẩn thiết kế kênh Việt Nam) 1. Hệ thống kênh nhánh cần đợc bố trí gọn trong một khu vực hành chính nh huyện, xã, hợp tác xã, nông trờng quốc doanh để tiện quản lý và phân phối nớc. 2. Nếu trong khu tới có nhiều vùng chuyên canh trồng các loại cây khác nhau nh vùng chuyên lúa, chuyên màu hoặc cây công nghiệp ta cần bố trí kênh riêng biệt cho từng vùng. 3. Khi bố trí kênh cần xét tới việc cấp nớc cho nhiều ngành kinh tế khác nhau nhằm lợi dụng tổng hợp nguồn nớc. Ví dụ, có thể kết hợp tới với giao thông thuỷ, cung cấp nớc cho nông nghiệp hoặc phát điện. 4. Mạng lới kênh tới phải đợc bố trí đồng thời với mạng lới kênh tiêu. 5. Kênh tới phải đợc bố trí sao cho tới tự chảy đợc nhiều diện tích nhất. 6. Mạng lới kênh cần đợc đi qua những vùng đất tốt để kênh đợc ổn định, đỡ tốn công xử lý. 7.2.2. Phân loại và ký hiệu 7.2.2.1. Phân loại Hệ thống kênh tới bao gồm các kênh chính, kênh nhánh cấp I, kênh nhánh cấp II, kênh nhánh cấp III và kênh cấp cuối cùng trên đồng ruộng là kênh cấp IV còn gọi là kênh khoảnh. Đối với một hệ thống tới hoàn chỉnh, các cấp kênh phụ trách tới cho các khu vực nh sau: - Kênh chính: Tới cho tỉnh hoặc liên tỉnh. 136 - Kênh nhánh cấp I: Phạm vi tới cho huyện hoặc liên huyện. - Kênh nhánh cấp II: Phạm vi tới cho xã hoặc liên xã, diện tích tới thờng từ 300 đến 1000 ha. - Kênh nhánh cấp III: Phạm vi tới cho 1 khu đồng, diện tích từ 30 - 100 ha. - Kênh nhánh cấp IV: Kênh tới trực tiếp vào khoảnh ruộng vùng đồng bằng, khoảng thờng từ 5 - 6 ha, vùng trung du và miền núi khoảnh thờng nhỏ hơn 2 - 3 ha. Trong trờng hợp các diện tích tới nhỏ, ngời ta thờng bố trí các tuyến kênh vợt cấp. 7.2.2.2. Ký hiệu trên bản đồ ở Việt Nam, các ký hiệu về hệ thống kênh đợc quy định nh sau: Kênh chính : KC Kênh nhánh cấp I : N 1 , N 2 , N 3 . . . Kênh nhánh cấp II : N 1 - 1 , N 1 - 2 , N 1 - 3 . . . N 2 - 1 , N 2 - 2 , N 2 - 3 Kênh nhánh cấp III : N 1 - 1 - 1 , N 1 -1 - 2 , N 1 -1 - 3 . . . N 1 -2 - 1 , N 1 -2 - 2 , N 1-2 - 3 Kc N 1-1 N 1-1-1-1 N 1-1-1-2 N 1-1-1 N 1 Hình 7.1. Sơ đồ mạng lới kênh 7.2.3. Đặc tính kỹ thuật kênh dẫn 7.2.3.1. Mặt cắt kênh Đối với kênh đất, mặt cắt thờng là hình thang cân, dạng nửa đào, nửa đắp. để tăng khả năng tới tự chảy, kênh có thể làm nổi hoàn toàn (hình 7.3) 137 Tr−êng hîp kªnh b»ng g¹ch x©y hoÆc bª t«ng, mÆt c¾t th−êng cã d¹ng h×nh ch÷ nhËt. H×nh 7.2. S¬ ®å mÆt c¾t kªnh ®Êt 7.2.3.2. Mèi liªn hÖ gi÷a c¸c yÕu tè cña mÆt c¾t kªnh (h×nh 7.3) h b m x α H×nh 7.3. C¸c yÕu tè cña mÆt c¾t kªnh + DiÖn tÝch mÆt c¾t −ít: W = (b+mh)h (7.3) 138 + Chu vi ớt: 2 m1h2b ++= (7.4) + Bán kính thuỷ lực: (7.5) Trong các công thức (7.3), (7.4), (7.5) các ký hiệu là nh sau: b- Chiều rộng đáy kênh h- Chiều cao mực nớc trong kênh m- Mái dốc kênh; m = cotg - Góc nghiêng giữa mái bờ kênh và phơng nằm ngang. 7.2.3.3. Lu lợng chuyển nớc của kênh Lu lợng của kênh đợc xác định bằng hệ thức (7.6): Q = W. v (7.6) Trong đó: Q- Lu lợng của kênh (m 3 /s) v- Vận tốc nớc chảy trong kênh (m/s), đợc xác định theo công thức của Chézy: RICv = (7.7) Trong đó: R- Bán kính thuỷ lực của kênh (m) I- Độ dốc đáy kênh C- Hệ số Chézy thờng đợc xác định theo các công thức sau: Công thức Manning: (7.8) Trong đó: R- Bán kính thuỷ lực n- Hệ số nhám lòng kênh, phụ thuộc vào vật liệu làm kênh đợc xác định theo bảng 7.2 Công thức của N.N Pavlovsky: (7.9) Trong đó: ( ) R10,0n75,013,0n5,2y = (7.10) Khi tính toán sơ bộ, có thể tính gần đúng giá trị của y nh sau: n5,1ym1R =< (7.11) n3,1ym1R => (7.12) =R W 6/1 R C = n 1 y R 1 C = n 139 Bảng 7.2. Xác định hệ số nhám (n) của kênh đất Hệ số nhám (n) của lòng kênh Đặc điểm của kênh Kênh tới Kênh tiêu 1. Lu lợng của kênh lớn hơn 25 m 3 /s - Kênh đi qua vùng đất dính và đất cát 0,0200 0,0250 - Kênh đi qua đất lẫn sỏi cuội 0,0225 0,0275 2. Lu lợng của kênh tới 1m 3 /s - 25 m 3 /s. - Kênh đi qua đất dính và đất cát 0,0225 0,030 - Kênh đi qua đất lẫn sỏi cuội 0,0250 0,0325 3. Lu lợng kênh nhỏ hơn 1m 3 /s 0,0250 0,0350 4. Kênh sử dụng theo định kỳ 0,0275 Bảng 7.3. Hệ số nhám (n) của kênh đào trong đá Đặc điểm của kênh Hệ số nhám n 1. Mặt đợc sửa sang tốt 0,20 - 0,025 2. Mặt đợc sửa sang vừa và không có chỗ lồi lõm 0,30 - 0,035 2. Mặt đợc sửa sang vừa có chỗ lồi lõm 0,040 - 0,045 Bảng 7.4. Hệ số nhám (n) của kênh có lớp áo bọc Loại gia cố Đặc điểm trên mặt Hệ số nhám (n) 1. Tráng vữa xi măng trên mặt bằng phẳng Nhẵn Không nhẵn 0,012 0,014 2. Mặt bằng bê tông Mặt nhám 0,017 3. Mặt phun vữa xi măng Mặt đã sửa bằng phẳng 0,015 4. Mặt lát đá toàn cạnh 0,0225 5. Mặt lát bằng gạch xây 0,013 6. Mặt lát đá hộc trát vữa xi măng 0,11 - 0,012 7.2.3.4. Mặt cắt thuỷ lực lợi nhất Khi tính toán thiết kế mặt cắt của kênh, ngời ta thờng chọn mặt cắt kênh gần bằng với mặt cắt thuỷ lực lợi nhất. Đó là mặt cắt chuyển đợc lu lợng lớn nhất khi các điều kiện về tiết diện, độ nhám và độ dốc đáy kênh là không đổi. - Điều kiện để có mặt cắt lợi nhất về thuỷ lực: Lu lợng trong kênh đợc xác định theo công thức (7.6): )I,R,n,W(fRIWCQ == 140 Theo định nghĩa các giá trị , n , I là cố định, vì vậy Q chỉ phụ thuộc vào R. Muốn có mặt cắt lợi nhất về thuỷ lực thì phải chuyển đợc Qmax hay Rmax hay min. Theo công thức (7.4): 2 m1h2b ++= và công thức (7.3) W = (b+mh)h mh h W b = (7.3)' Thay vào (7.4): 2 m1h2mh h W ++= (7.4)' Điều kiện để hàm min là 0 dh d = 0m12m h W 2 2 =++= (7.13) Thay ở (6.3) vào (6.14) và đặt tỉ số giữa chiều rộng đáy kênh và độ sâu nớc trong kênh là ta có hệ thức (7.14). Đây chính là điều kiện để kênh có mặt cắt là lợi nhất về thuỷ lực: h b = )mm1(2 2 += (7.14) Quan hệ giữa và m đợc tính sẵn trong bảng 7.5. Bảng 7.5. Quan hệ giữa m và m 0 1 1,5 2 2,75 3 2,00 0,828 0,606 0,472 0,485 0,325 Bán kính thuỷ lực của mặt cắt thuỷ lực lợi nhất: vì = W R ( theo 6.5) hay () () () 2 h m2 hm m12 hm h)m12 h b ( h m1h2b hmhb 2 2 2 = ++ + = ++ + = ++ = ++ + = hm b 2 + Vậy điều kiện để kênh có mặt cắt thuỷ lực lợi nhất là = 2 (1+m 2 - m), và khi mặt cắt kênh là mặt cắt thuỷ lực lợi nhất thì bán kính thuỷ lực bằng nửa độ sâu mực nớc trong kênh 2 h R = . 141 7.2.3.5. Hệ số lợi dụng của kênh và hệ thống kênh a. Hệ số lợi dụng (hữu ích) của một cấp kênh - Trờng hợp kênh chỉ làm nhiệm vụ dẫn nớc: d c Q Q = (7.15) Trong đó: Q c - Lu lợng ở cuối kênh Q đ - Lu lợng ở đầu kênh. - Trờng hợp kênh vừa dẫn nớc vừa phân phối nớc thì hệ số hữu ích đợc xác định theo công thức (7.16). (7.16) d n 1i = ic Q QQ = + b. Hệ số lợi dụng của cả hệ thống (7.17) W W r h = Trong công thức (7.17): h - Hệ số lợi dụng của cả hệ thống W r - Lợng nớc đa vào mặt ruộng W- Lợng nớc lấy vào công trình đầu mối Hệ số h và đợc xác định trong các bảng 7.6; 7.7. Bảng 7.6. Hệ số lợi dụng của kênh xác định theo diện tích tới và tính chất đất làm kênh Kênh loại A Kênh loại B Diện tích tới (ha) Đất thấm nhiều Thấm vừa Thấm ít Đất thấm nhiều Thấm vừa Thấm ít 25 0,80 0,90 0,95 0,75 0,85 0,90 50 0,75 0,87 0,92 0,70 0,80 0,86 100 0,72 0,84 0,90 0,66 0,75 0,83 150 0,69 0,84 0,87 0,63 0,72 0,80 200 0,66 0,70 0,84 0,60 0,70 0,77 300 0,62 0,64 0,80 0,57 0,66 0,74 Ghi chú: - Kênh loại A có chiều dài bé hơn hoặc bằng 50m/ha và số lợng cửa lấy nớc 3 - Kênh B có chiều dài lớn hơn 50 m/ha, số lợng cửa lấy nớc 3. Bảng 7.7. Hệ số lợi dụng của hệ thống tới Diện tích của hệ thống 10 3 ha > 50 10 - 50 2 - 10 < 2 h 0,5 0,55 - 0,65 0,65 - 0,75 0,7 142 7.2.3.6. Một số bài toán về quy hoạch bố trí kênh phục vụ cho công tác quy hoạch quản lý đất Bài toán 1. Tuyến kênh đã đợc xây dựng, yêu cầu xác định khả năng chuyển nớc của kênh. Kênh đã đợc xây dựng, có thể xác định đợc các đại lợng n , , I, m , R; sau đó xác định lu lợng của kênh theo công thức: RIWCQ = Ví dụ 1 Một tuyến kênh đất hình thang đã đợc xây dựng. Số liệu thực tế xác định đợc nh sau: b = 4,00m; h = 1,60 m; mái dốc m = 1,75; n (tra bảng) = 0,025; độ dốc đáy I: 4.10 -4 . Yêu cầu xác định Q? Bài giải: W = (b+mh)h = (4+1,75.1,60).1,60 = 10,88m 2 m45,1075,116,1.24m1h2b 22 =++=++= m04,1 45,10 88,10W R == = s/m26,4004,1 025,0 1 R n 1 C 6/16/1 === s/m9,810.4.04,126,40.88,10RIWCQ 34 === Bài toán 2: Xác định kích thớc b, h của kênh khi đã biết các điều kiện sau đây: Q, n, m và I. Vì Q là hàm số của 2 biến b và h; đã biết phơng trình cơ bản Q = CRI, muốn giải đợc bài toán cần phải biết thêm một điều kiện nữa, đó là mặt cắt kênh là lợi nhất về thuỷ lực. Vì mặt cắt là lợi nhất về thuỷ lực nên ta có phơng trình thứ hai: )mm1(2 h b 2 +== Hoặc là biết vận tốc cho phép trong kênh [v]. Biết Q và [v] xác định đợc [] v Q W = W = ( b + mh).h (1) Biết [v] xác định đợc R và , từ đó ta có hệ phơng trình thứ hai: 2 m1h2b ++= (2) Giải hệ phơng trình (1) và (2) ta xác định đợc b và h. Ví dụ 2 Tìm kích thớc của kênh hình thang biết các điều kiện sau đây: Q = 9 m 3 /s; m = 1,75; n = 0,025; I = 4.10 -4 sao cho mặt cắt kênh là lợi nhất về thuỷ lực. 143 Bài giải: Từ công thức cơ bản RIWCQ = , với Q và I đã biết, ta xác định: s/m45010 2 9 10.4 9 KRWC I Q K 32 4 ===== 53,0)75,175,11(2)mm1(2 h b 22 =+=+== hay b = 0,53h Lập bảng tính thử dần. h b W = (b+mh)h R R 6/1 R n 1 C = RWCK i = 1 0,5 2,25 0,5 0,707 56 56,03 2 1,06 9,12 1 1 40 364,80 2,2 1,165 10,925 1,1 1,05 40,6 466 Cách tính: Giả thiết với một h, ta lần lợt xác định đợc các giá trị b, , R, R , C và RWCK i = nh ở bảng trên. So sánh giá trị Ki vừa tính với giá trị K. Nếu hai giá trị này xấp xỉ bằng nhau là đợc, nếu chênh nhau ta phải giả thiết lại h và tiếp tục tính cho đến khi Ki K. Nh ở trong bảng giả thiết h = 2,2 m, ta xác định đợc b = 1,165 m và Ki = 486 m 3 /s K = 450 m 3 /s. Vậy ta chọn h = 2,2 m và b = 1,2 m. 7.2.3.7. Tính toán mặt cắt kênh bằng phơng pháp đối chiếu với mặt cắt thủy lực lợi nhất (Agơrotskin) Trên thực tế khi tính toán mặt cắt kênh, để giảm khối lợng tính toán, ngời ta thờng dùng phơng pháp đối chiếu với mặt cắt lợi nhất của Agơrotskin. Trên cơ sở thiết lập mối quan hệ giữa các yếu tố của mặt cắt kênh với mặt cắt thuỷ lực lợi nhất: Rln, n , m, . lnlnln R b , R h , v v Trình tự tính toán của phơng pháp này nh sau: Xác định hàm số I Q )m4( Im4 Q )R(f 1 0 0 ln == (7.18) Trong đó: Q- Lu lợng (m 3 /s) I- Độ dốc đáy kênh R ln - Bán kính thuỷ lực của mặt cắt thuỷ lực lợi nhất m- Mái dốc của kênh mm12m 2 0 += (7.19) 144 [...]... xuất những vùng đất mới 7. 7 Cấu tạo hệ thống tiêu 7. 7.1 Thành phần hệ thống tiêu Hệ thống tiêu gồm có 3 thành phần sau đây: - Kênh tiêu mặt ruộng: Kênh tiêu mặt ruộng có thể là kênh tiêu hở, cũng có thể là các ống tiêu ngầm, làm nhiệm vụ tháo nớc thừa từ mặt ruộng vào các kênh thu nớc - Hệ thống kênh dẫn: Nhận nớc từ kênh mặt ruộng (nớc mặt hoặc nớc ngầm) và chuyển tới cửa tiêu Hệ thống này gồm kênh thu... theo hệ thức: Q= q.W (7. 20) Trong đó: Q- Lu lợng cần cung cấp ở đầu hệ thống tới hoặc ở đầu cấp kênh (m3/s, l/s) q- Lu lợng đặc trng (l/s/ha) - Hệ số hữu ích của hệ thống hoặc cấp kênh và đợc xác định theo các bảng 7. 6 hoặc 7. 7 Trờng hợp tính toán sơ bộ trong quy hoạch, tính Q theo công thức (7. 21) Q=K.q.W (7. 21) Trong đó: q và W nh ở công thức (7. 20) K- Hệ số tổn thất, đợc xác định trong bảng 6 .7 (chơng... dụng tổng hợp dòng nớc 7. 7.3 Xác định lu lợng tiêu Để định đợc mặt cắt kênh tiêu thích hợp, cần xác định lu lợng tiêu: Q = q.W (7. 34) 3 Trong đó: Q- Lu lợng cần tiêu (m /s, l/s) W- Diện tích cần tiêu (ha) q- Hệ số tiêu (l/s/ha) là lợng nớc thừa cần tiêu đi cho 1 ha trong thời gian 1 giây để tránh sự dâng cao không cho phép của nớc ngầm hoặc nớc mặt Nguyên tắc tính toàn hệ số tiêu là dựa vào phơng trình... - 2,50 50 - 100 2,50 - 3,00 Nguồn: Hệ thống kênh tới - TCVN - 448 - 85 NXB Xây dựng - Hà Nội 1985 1 47 Hình 7. 4 Một mặt cắt kênh dạng nửa đào, nửa đắp 7. 3 Xác định lu lợng cần cung cấp và việc phân phối nớc ở hệ thống tới 7. 3.1 Lu lợng đặc trng hay hệ số tới Ví dụ một loại cây trồng có nhu cầu tới hàng ngày IR (mm/ngày) trong các tháng đợc xác định nh trong bảng 7. 13 Bảng 7. 13 Nhu cầu tới của một loại... Kênh tiêu khoảnh; 5) Cống đầu kênh tiêu; 6) Kênh tiêu cấp trên mặt ruộng 166 7. 8.2 Trờng hợp địa hình bằng phẳng Trong trờng hợp địa hình bằng phẳng có thể tới và tiêu về cả hai phía, ta bố trí kênh tiêu mặt ruộng nh hình (7. 10) Hình 7. 10 Bố trí kênh tới tiêu cả 2 phía khi địa hình bằng phẳng 1) Kênh tới cấp trên; 2) Cống tới; 3) Kênh tới mặt ruộng; 4) Kênh tiêu mặt ruộng; 5) Cống tiêu; 6) Kênh tiêu. .. 3,6 Hmax trên ruộng (mm) 290 275 321 2 97 321 314 274 286 324 294 Thời gian duy trì Hmax trên ruộng 1 1 1 1 1 - Nguồn: Lê Đình Thỉnh Một số kết quả nghiên cứu về thuỷ nông NXB Nông nghiệp, 1985 7. 8 Sơ đồ bố trí kênh tiêu mặt ruộng 7. 8.1 Trờng hợp địa hình dốc đều một phía Trong trờng hợp này, ta phải bố trí kênh tiêu nằm kề kênh tới nh hình (7. 9): Hình 7. 9 Bố trí kênh tiêu nằm kề kênh tới 1) Kênh tới... ngoài Đất sét 1,25 1,00 1,00 1,00 1,00 0 ,75 1,00 0 ,75 Đất sét pha 1,50 1,25 1,25 1,00 1,25 1,00 1,00 1,00 Đất cát pha 1 ,75 1,50 1,50 1,25 1,50 1,25 1,25 1,00 Đất cát 2,25 2,00 2,00 1 ,75 1 ,75 1,50 1,50 1,25 Nguồn: Hệ thống kênh tới TCVN 4118-85 - NXB Xây dựng Hà Nội - 1985 b Độ an toàn tính từ mực nớc trong kênh đến đỉnh bờ kênh đợc xác định theo bảng 7. 11 Bảng 7. 11 Giá trị của độ an toàn (m) Lu lợng... các vụ xuân và mùa đợc xác định nh trong bảng 7. 15 và 7. 16 tính đợc kết quả ở bảng 7. 17 và 7. 18 Bảng 7. 15 Số lần tới cho cây trồng ở vụ đông xuân Tháng 11 12 1 2 3 4 A 2 2 2 1 1 1 B 4 4 4 3 - - C 1 2 1 1 - - Loại cây trồng Bảng 7. 16 Số lần tới cho cây trồng ở vụ mùa Tháng 5 6 7 8 9 10 A - - - - 1 1 D 1 1 1 1 2 2 E 1 1 1 - - - Loại cây trồng 150 Bảng 7. 17 Tính toán lu lợng nớc cho cây trồng ở vụ đông... công trình tiêu nớc trên ruộng Vùng đồng bằng Bắc bộ, có thể tham khảo bảng tính hệ số tiêu của Viện khoa học Thuỷ lợi (bảng 7. 21) Bảng 7. 21 Hệ số tiêu cho lúa một số tỉnh vùng đồng bằng Bắc bộ Khu vực Hà Nội Nam Định Thái Bình Hải Dơng Hải Phòng Ma thiết kế (mm) 285 235 305 252 330 258 2 97 280 318 252 Tần suất (%) 10 20 10 20 10 20 10 20 10 20 Thời gian tiêu (ngày) 5 5 5 5 5 - Lu lợng tiêu q (l/s/ha)... đuợc tích tụ lại trong đất Hình 7. 7 Khả năng tích muối trong đất khi tới nhỏ giọt Có thể nói tới nhỏ giọt là phơng pháp tới hiện đại, đặc biệt đem lại hiệu quả kinh tế cao ở những vùng thiếu nớc và trồng các cây đặc sản xuất khẩu ở Israel nơi rất thiếu nớc, hàng năm diện tích tới nhỏ giọt tăng từ 500 - 1000 ha 162 B Hệ thống tiêu nớc 7. 6 Khái quát về hệ thống tiêu nớc Tiêu nớc là loại bỏ nớc thừa trên . của hệ thống tới tiêu. 7. 1.2.2. Hệ số chiếm đất của hệ thống kênh Hệ số chiếm đất của hệ thống kênh đợc xác định nh sau: (7. 2) F F K = cd cd Trong đó: K cd - Hệ số chiếm đất của hệ thống. 0,95 0 ,75 0,85 0,90 50 0 ,75 0, 87 0,92 0 ,70 0,80 0,86 100 0 ,72 0,84 0,90 0,66 0 ,75 0,83 150 0,69 0,84 0, 87 0,63 0 ,72 0,80 200 0,66 0 ,70 0,84 0,60 0 ,70 0 ,77 300 0,62 0,64 0,80 0, 57 0,66 0 ,74 . thì hệ số hữu ích đợc xác định theo công thức (7. 16). (7. 16) d n 1i = ic Q QQ = + b. Hệ số lợi dụng của cả hệ thống (7. 17) W W r h = Trong công thức (7. 17) : h - Hệ số lợi dụng của cả hệ

Ngày đăng: 14/11/2014, 22:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan