đánh giá hiệu quả sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ ở việt nam trong thập kỷ 90 và những năm đầu thế kỷ xxi

28 606 0
đánh giá hiệu quả sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ ở việt nam trong thập kỷ 90 và những năm đầu thế kỷ xxi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Thế giới đã bước sang thiên niên kỷ thứ 3, nhìn lại chặng đường hơn 10 năm đổi mới và phát triển kinh tế của nước ta – một khoảng thời gian không dài nhưng lại có một vai trò quan trọng, đó là một bước ngoặt trong tiến trình hội nhập và phát triển kinh tế. Những thành tựu đã đạt được trong hơn 10 năm qua có một phần đóng góp rất lớn của Ngân hàng nhà nước với công cụ kinh tế vĩ mô rất mạnh trong tay, đó là chính sánh tiền tệ. Công cụ kinh tế vĩ mô này đã được các nước tư bản phương tây áp dụng từ khá lâu.Từ khi phát triển kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa ở nước ta thì công cụ này mới thực sự được sử dụng theo đúng những chức năng của nó.Khoảng thời gian 10 năm là không dài, do vậy bên cạnh những thành tựu, kết quả thu được thì việc điều hành chính sách tiền tệ thực sự là còn rất nhiều bất cập. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự thiếu linh hoạt của nó. Nhưng vì khuôn khổ thời gian có hạn và quan trọng hơn là lượng kiến thức thức tích lũy của một sinh viên khóa ba như em còn hạn chế cho nên em chỉ gói gọn phạm vi nghiên cứu của đề tài về các công cụ chính sách tiền tệ đi sâu vào các công cụ mạnh thực sự có hiêu quả đã và đang được các nước phát triển như Mỹ , Nhật sử dụng. Đó là: lãi suất ,tái chiết khấu, công cụ Nghiệp vụ Thị trường mở Tuy nhiên trọng tâm vào các công cụ này không có nghĩa là bỏ qua các công cụ khác vì chúng có mối quan hệ qua lại bổ sung lẫn nhau tạo điều kiện cho chính sách tiền tệ được phát huy linh hoạt , hiệu quả. Đề tài này của em có thể xem như một đề tài thời sự , đi sâu về mặt thực tiễn giải pháp, vì vậy có thể làm tài liệu tham khảo của các bạn sinh viên kinh tế muốn tiếp cận một cách trực quan hơn tới hoạt động của hệ thống ngân hàng nói chung và hệ thống chính sách tiền tệ nói riêng. Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài bao gồm 3 chương : Chương 1: Lý luận chung về các công cụ chính sách tiền tệ Chương 2: Thực trạng sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ Chương 3: Những giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ ở Việt nam trong thời gian tới 1 Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Trước khi đi sâu nghiên cứu và xem xét lý luận về các công cụ chính sách tiền tệ ( CSTT ), ta cần nắm sơ lược về CSTT của một quốc gia, mục đích, mục tiêu và vị trí của nó trong hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô. 1.1 Khái quát về CSTT và các mục tiêu : 1.1.1 Khái niệm chính sách tiền tệ 1.1.1.1 Định nghĩa Chính sách tiền tệ là một trong những chính sách kinh tế vĩ mô trong đó ngân hàng Trung ương, thông qua các công cụ của mình thực hiện việc kiểm soát và đều tiết lượng tiền cung ứng ( hoặc lãi suất ), căn cứ vào nhu cầu tiền tệ của nền kinh tế nhằm đạt được các mục tiêu về : giá cả, sản lượng và công ăn việc làm. 1.1.1.2 Cơ sở của Chính sách tiền tệ Mối liên hệ giữa sự biến động của tổng lượng tiền cung ứng (M ) với các biến số kinh tế vĩ mô: giá cả, sản lượng và công ăn việc làm có thể được mô tả đưới dạng kênh đơn giản như sau : M↑ → i↓ → I↑ →AD↑ →Y↑ C↑ P↑ Theo như định nghĩa chính sách tiền tệ , bằng các công cụ của mình sẽ tác động vào M hoặc i ( lãi suất), từ đó qua các kênh dẫn truyền sẽ tác động vào các biến số: Sản lượng (Y); giá cả(P); công ăn việc làm. Như thế chỉ cần một tác động linh hoạt nhạy bén có tính toán vào khối lượng tiền cung ứng hoặc lãi suất là ngân hàng TW đã có thể làm tăng hay giảm sản lượng, giá cả; tạo ra nhiều công ăn việc làm hay không Tất nhiên là trong điều kiện giả định các yếu tố khác là không thay đổi. 2 Tóm lại việc chủ động tạo ra các biến động về tiền tệ ( xét cả về khối lượng tiền và giá tiền tức là lãi suất) với một mục đích xác định, một mục tiêu rõ ràng chính là bản chất của tiền tệ. 1.1.2 Hệ thống mục tiêu của Chính sách tiền tệ Ta đã biết các biến số kinh tế vĩ mô: Sản lượng, giá cả, công ăn việc làm kể trên là mục tiêu lâu dài, là các đích cuối cùng mà CSTT theo đuổi. Nhưng đó là các chỉ tiêu mang tầm vĩ mô và dài hạn vì vậy để định hướng trong những khoảng thời gian ngắn thì CSTT cần phải có một hệ thống mục tiêu. 1.2.2.1 Mục tiêu cuối cùng a- Khái niệm Mục tiêu cuối cùng là mục tiêu mà CSTT cần phải đạt được b- Các loại mục tiêu cuối cùng b1: ổn định giá cả Giữ cho mức giá cả không biến động lớn b2: Tăng trưởng kinh tế b3: Tạo nhiều công ăn việc làm 1.2.2.2 Mục tiêu trung gian a- Khái niệm Mục tiêu trung gian là mục tiêu mà ngân hàng nhà nước đưa ra nhằm đạt được mục tiêu cuối cùng và nó có quan hệ mật thiết với mục tiêu cuối cùng b- Các chỉ tiêu: - Tổng lượng tiền: áp dụng khi nhu cầu về hàng hoá biến động mạnh hơn nhu cầu tiền tệ - Chỉ tiêu lãi suất: áp dụng trong trường hợp nhu cầu tiền tệ biến động mạnh hơn nhu cầu hàng hoá 1.2.2.3 Mục tiêu hoạt động a- Khái niệm Mục tiêu hoạt động là mục tiêu chịu tác động trực tiếp của công cụ CSTT b- Các chỉ tiêu: b1. Lãi suất liên ngân hàng b2. Dự túi không vay: Hiện thời Việt nam đang sử dụng 3 b3. Dự túi đi vay Như vậy là với việc xem xét nghiên cứu lý luận về CSTT ở trên đã xác định được cơ sở của CSTT ; vị trí vai trò ; mục đích; mục tiêu và nhiệm vụ của CSTT. Vấn đề tiếp theo là ta phải xem xét xem để làm được những công việc này ( tức là để điều hành CSTT) thì Ngân hàng nhà nước sẽ phải sử dụng những công cụ gì, sử dụng như thế nào; sử dụng vào khi nào 1.2 Hệ thống công cụ chính sách tiền tệ Có thể sơ đồ hoá tác động của các công cụ chính sách tiền tệ đến các mục tiêu như sau: Như vậy ta có thể phân loại các công cụ CSTT ra thành công cụ trực tiếp và công cụ gián tiếp 1.2.1 Công cụ trực tiếp Công cụ trực tiếp là tên gọi chung cho các công cụ chính sách tiền tệ tác động trực tiếp vào khối lượng tiền trong lưu thông hoặc các mức lãi suất trung và dài hạn - tức là các mục tiêu trung gian 1.2.1.1 Hạn mức tín dụng a- Khái niệm Hạn mức tín dụng là mức dư nợ tối đa mà ngân hàng Nhà nước quy định các ngân hàng được phép cho vay. b- cơ chế tác động Việc ngân hàng nhà nước quy định một mức trần hạn mức tín dụng sẽ khống chế khả năng cho vay nền kinh tế của các ngân hàng thương mại sẽ không được phép cho khách hàng vay vượt quá số mà ngân hàng Nhà nước quy định 4 ChÝnh s¸ch tiÒn tÖ C«ng cô trùc tiÕp C«ng cô gi¸n tiÕp Môc tiªu trung gian Môc tiªu cuèi cïng Môc tiªu ho¹t ®éng Khi đã khống chế kiểm soát được khả năng cho vay, ngân hàng Nhà nước lúc này sẽ kiểm soát được khả năng tạo tiền của các Ngân hàng. Từ đó sẽ khống chế được tỉ lệ tăng trưởng tiền tệ tức là mức cung tiền c- Ưu điểm- nhược điểm * Ưu điểm: Công cụ này khống chế gần như ngay lập tức và chặt chẽ đến lượng tín dụng cung ứng từ đó khống chế tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ vì vậy công cụ tỏ ra đặc biệt hữu dụng khi mà lạm phát ở mức cao. Trong những điều kiện đặc biệt, ở những nước mà thị trường tiền tệ chưa phát triển dẫn đến các công cụ dán tiếp kém hiệu quả thì công cụ hạn mức tín dụng vẫn là một công cụ hữu hiệu * Nhược điểm: + Hạn chế tín dụng cung ứng làm giảm lượng tiền cung ứng dẫn đến lãi suất tăng + Hạn mức tín dụng quy định làm giảm khả năng cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại với nhau tạo ra môi trường cạnh tranh thiếu lành mạnh + Căn cứ để đề ra hạn mức còn thiếu mà nhiều khi mang tính chất hành chính; hạn mức đề ra không chính xác vì dựa vào tổng dư nợ lịch sử, tạo ra sự không bình đẳng giữa các Ngân hàng thương mại với Ngân hàng khác: Mức dư nợ lịch sử của các Ngân hàng quốc doanh là lớn nhưng nợ xấu nhiều + Việc quy định hạn mức sẽ tác động đến hoạt động cho vay của các Ngân hàng. Vì chỉ được cho vay một mức hạn chế nên họ sẽ lựa chọn khách hàng không thích hợp ( rủi ro lựa chọn đối nghịch); chọn khách hàng trả lãi cao hơn mặc dù có thể không an toàn. + Gây thiệt thòi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi vay vốn d- Phạm vi ứng dụng: - Lạm phát ở mức cao - Đầu tư không nhạy cảm với lãi suất - Ngân hàng nhà nước không kiểm soát được lượng vốn khả dụng của ngân hàng thương mại 1.2.1.2 Ên định lãi suất huy động và cho vay a- Khái niệm 5 Hiểu một cách đơn giản, việc Ên định lãi suất huy động và cho vay là Ngân hàng Nhà nước đưa ra một mức lãi suất cố định để các Ngân hàng trung gian tiến hành hoạt động đi vay và cho vay( 2 mức lãi suất) b- Cơ chế tác động Việc chủ động Ên định lãi suất huy động và cho vay giúp cho Ngân hàng Nhà nước kiểm soát lượng tiền cung ứng thông qua hệ số nhân tiền. Ví dụ: Muốn mở rộng khối lượng tiền cung ứng, Ngân hàng Nhà nước sẽ quy định lãi suát huy động thấp Từ đó Ngân hàng Nhà nước kiểm soát, kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ 1.2.1.3 Tỷ giá hối đoái * Cơ chế tác động: Thông qua hoạt động mua bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối, sẽ làm tăng hoặc giảm lượng nội tệ trong nền kinh tế tức là tác động đến mức cung ứng tiền Tuỳ theo loại hình áp dụng chính sách tỷ giá như : Thả nổi, Thả nổi có quản lý mà sự tác động có sự khác nhau 1.2.2 Các công cụ gián tiếp Nhóm công cụ này sẽ tác động trực tiếp vào các mục tiêu hoạt động của chính sách tiền tệ; tác động này lan truyền đến các mục tiêu trung gian: Lãi suất, khối tiền cung ứng 1.2.2.1 Dự trữ bắt buộc a- Khái niệm: Dự trữ bắt buộc là số tiền mà các Ngân hàng thương mại buộc phải duy trì trên một tài khoản tiền gửi không hưởng lãi tại Ngân hàng Trung ương - Ngân hàng nhà nước ( NHNN) b- Cơ chế tác động: - Tăng dự trữ bắt buộc (Rd↑ )  Re↓  dẫn đến làm giảm khả năng cho vay, khả năng tạo tiền  giảm tiền cung ứng Ms - ↑Rd  ↓ hệ số tạo tiền  ↓ khả năng cho vay  Ms↓ - ↑Rd  Re↓  ↓ cung vốn ( trên thị trường liên ngân hàng ) làm tăng lãi suất liên Ngân hàng  ↑ lãi suất cho vay  ↓ khả năng cho vay ( do chi phí đầu vào tăng ) c- Ưu - nhược điểm 6 - Do tác động mạnh vào hệ số tạo tiền ( m 1 = Re 1 ++ + Rdc c ) nên có thể nới lỏng hay thắt chặt tiền tệ một cách nhanh chóng và khá chính xác, nó là công cụ đầy quyền lực của NHNN - Công cụ này được NHNN áp dụng cho cho mọi chủ thể hoạt động Ngân hàng nên rất bình đẳng - Công cụ này là một trong những tiền đề để thiết lập mối quan hệ vay chiết khấu giữa các Ngân hàng với Ngân hàng nhà nước * Nhược điểm: Do tác động của công cụ này rất mạnh và đột ngột nên sẽ gây khó khăn trong việc quản lý vốn, tăng chi phí, giảm lợi nhuận của các Ngân hàng ( Nếu không dự tính tốt có thể các Ngân hàng phải đi vay để bù vào dự trữ bắt buộc) 1.2.2.2 Chính sách tái chiết khấu a- Khái niệm Chính sách tái chiết khấu là các quy định và điều kiện cho vay của NHNN đối với các Ngân hàng thương mại Đó là : - Nguyên tắc cho vay - Danh mục và chất lượng tài sản thế chấp - Hạn mức tái chiết khấu( giới hạn tối đa được phép cho vay) b- Cơ chế tác động - Về mặt lượng: Công cụ chính sách tái chiết khấu tác động đến lượng dự trữ của Ngân hàng thương mại bằng cả công cụ lãi suất và phí lãi suất +↑ hạn mức tái chiết khấu  khuyến khích các Ngân hàng thương mại vay ↑ dự trữ của hệ thống  ↑ khả năng cho vay, ↑ khả năng tạo tiền Ms↑ - ↓ lãi suất chiết khấu  khuyến khích các Ngân hàng vay NHNN  ↑ dự trữ  ↑ khả năng cho vay, ↑ khả năng tạo tiền Ms ↑  Tác động đến giá ( hay lãi suất) cho vay của các Ngân hàng thương mại 7 + ↑ hạn mức hoặc nới lỏng điều kiện phi lãi suất  ↑ dự trữ  ↑ cung vốn trên thị trường liên Ngân hàng  ↑ lãi suất liên Ngân hàng ↓ lãi suất cho vay, mở rộng cho vay  Ms ↑ + ↓Lãi suất tái chiết khấu  ↓ chi phí đầu vào của vốn ( Các Ngân hàng thương mại)  ↓ lãi suất cho vay 1.2.2.3 Nghiệp vụ thị trường mở a- Khái niệm Nghiệp vụ thị trường mở ( NVTTM hay OMO) là các hoạt động của Ngân hàng nhà nước trên thị trường mở thông qua việc mua bán các chứng khoán b- Cơ chế tác động - Mua( Bán) chứng khoán  tăng ( giảm) dự trữ của các Ngân hàng thương mại  tăng (giảm) khả năng tạo tiền  Ms↑(giảm) - Vốn khả dụng của các Ngân hàng tăng ( giảm) sẽ làm tăng ( giảm) cung vốn trên thị trường liên ngân hàng  lãi suất trên thị trường này giảm ( tăng)  tăng ( giảm) giá chứng khoán ngắn hạn  ↓ (tăng) mức sinh lời chứng khoán ngắn hạn  ↓ (tăng) mức sinh lời chứng khoán dài hạn  ↓ (tăng) cầu chứng khoán  khả năng tiêu dùng sẽ ↑ ( giảm)  tăng sản lượng, giá cả hoặc sẽ làm ↓ chi phí vay vốn  ↑ đầu tư - NHNN bán chứng khoán  ↑ cung chứng khoán này trên thị trường  ↓ giảm gía chứng khoán  lãi suất chứng khoán tăng ( hoàn vốn)  ↑ cầu về chứng khoán nói trên  người tiêu dùng có xu hướng rút tiền mua chứng khoán Để ngăn chặn tình trạng này, ngân hàng sẽ tăng lãi suất huy động  ↑ lãi suất cho vay c- Ưu - nhược điểm Đây là một công cụ rất mạnh của NHNN, giúp NHNN chủ động trong việc điều tiết lượng tiền cung ứng - Công cô NVTTM rất linh hoạt, có thể sử dụng vào bất cứ thời điểm nào mà không sợ đổ vỡ như công cụ dự trữ bắt buộc do hoàn toàn cơ chế thị trường tác động - - Có thể làm thay đổi cung tiền một cách chính xác Đây là một công cụ mạnh nhưng để phát huy tác dụng cần phải có: 8 + Thị trường tiền tệ thứ cấp phát triển + Trình độ dự báo và quản lý vốn khả dụng của các ngân hàng phải tốt + Số lượng thành viên tham gia giao dịch trên thị trường đủ lớn + Hàng hóa trên thị trường đa dạng phong phó Như vậy ta đã sơ qua về chính sách tiền tệ và các công cụ của nó. Vậy thì trong thời gian vừa qua , những công cụ nào được sử dụng và hiệu quả ra sao ở Việt nam . Vì vậy tiếp theo ta sẽ xem xét đánh gia thực trạng hoạt động của các công cụ đó. Chương 2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Trong thập kỷ 90 và những năm đầu thế kỷ XXI, NHNN Việt nam thực tế đã sử dụng một loạt các công cụ chính sách tiền tệ như: lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, tái chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở. Về cơ bản NHNN đã thực hiện tốt nhiệm vụ của mình trong điều tiết lượng tiền cung ứng ; ổn định giá cả lãi suất ; luôn giữ lạm phát chấp nhận được( một con số ). Đặc biệt là vượt qua cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực. Tuy vậy trong điều hành một số công cụ, NHNN còn tỏ ra cứng nhắc, thiếu linh hoạt cho nên chưa phát huy hết hiệu quả tối đa của công cụ. Ví dụ: Công cụ nghiệp vụ thị trường mở mới đưa vào sử dụng từ 01/2000 bước đầu vẫn còn nghèo nàn, chưa sôi động Để hiểu rõ hơn, ta sẽ phân tích thực trạng trong hoạt động của từng công cụ sử dụng 2.1 Công cụ hạn mức tín dụng Từ tháng 06/1994, trong điều kiện chưa áp dụng được các công cụ dán tiếp, NHNN Việt nam đã sử dụng công cụ hạn mức tín dụng như là công cụ chính sách tìên tệ. Đồng thời trong hoàn cảnh bấy giờ với 9 mức lạm phát nằm từ 1% đến 20% thì để hạn chế công cụ hạn mức là tạm sử dụng được. Tuy nhiên NHNN thời kỳ này không chủ động trong việc kiểm soát lượng tiền cung ứng do phải đáp ứng các nhu cầu chi tiêu của Chính phủ , kênh tín dụng chưa hiệu quả làm cung tiền tệ tăng hoặc giảm không dự báo được. Tuy vậy bước đầu trong thời kỳ đó, hạn mức này đã khống chế được mức tăng chi nợ ngắn hạn là 24% so với năm 1993. Đến 1995 hạn chế của công cụ này bộc lộ rõ nét khi mà mức tăng dư nợ tín dụng thực tế vượt hạn mức 0,66 lần. Đến 1997 – 1998 thì ngược lại hạn mức lại thừa ra so với khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế. Công cụ hạn mức tỏ ra không có hiệu quả do phải có những điều kiện đặc biệt mới phát huy tác dụng của nó. Mặt khác công cụ mang nhiều tính chất hành chính mệnh lệnh và thiếu linh hoạt, đặc biệt là thiếu căn cứ trong việc xác định hạn mức tín dụng và sự lỏng lẻo của các chế tài 2.2 Công cụ lãi suất Do hạn chế về mặt kiến thức, thời gian cũng như tư liệu, nên em chỉ xin nêu và đánh giá thực trạng công cụ lãi suất một vài năm gần đây đặc biệt là những mốc quan trọng đánh dấu bước ngoặt trong điều hành lãi suất. Từ năm 1991, hệ thống ngân hàng chuyển sang mô hình 2 cấp; trong hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ NHNN sử dụng và điều hành linh hoạt công cụ lãi suất phù hợp mục tiêu ngắn hạn, dài hạn + Từ 1991 đến 06/1992 NHNN quy định các mức lãi suất tiền gửi và cho vay, mục tiêu chống lạm phát + 06/1992 đến 1995 thực hiện cơ chế lãi suất thực dương tức là quy định lãi suất huy động và cho vay với mục tiêu là kiềm chế lạm phát, tăng trưởng kinh tế. + 1996 đến 07/2000 thực hiện trần lãi suất cho vay có phân biệt khu vực áp dụng : Thành thị, nông thôn + 08/2000 đến 05/2002 thực hiện cơ chế lãi suất cơ bản. Đây là bước ngoặt trong cơ chế điều hành lãi suất theo hướng tiến tới tự do hóa lãi suất. Việc chuyển đổi này thông qua quyết định 241/QĐ – 10 [...]... của các công cụ chính sách tiền tệ đã và đang được sử dụng ở Việt 24 nam Từ đó phát hiện ra những thiếu sót bất cập.; hạn chế và đề ra các biện pháp khắc phục Đề án Đánh giá hiệu quả sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ ở Việt nam trong thập kỷ 90 và những năm đầu thế kỷ XXI đã đạt được những kết quả như sau: - Hệ thống hóa được cơ sở lý luận cơ bản về chính sách tiền tệ và các công cụ của nó - Đánh. .. 1.1.1 Khái niệm chính sách tiền tệ Trang 2 1.1.2 Hệ thống mục tiêu của Chính sách tiền tệ Trang 3 1.2 Hệ thống công cụ chính sách tiền tệ Trang 4 1.2.1 Công cụ trực tiếp Trang 4 1.2.2 Các công cụ gián tiếp Trang 6 Chương II: Thực trạng sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ Trang 9 2.1 Công cụ hạn mức tín dụng Trang 9 2.2 Công cụ lãi suất Trang 10 2.3 Tỷ giá hối đoái ... 2.5 Chính sách tái chiết khấu Trang 13 2.6 Nghiệp vụ thị trường mở .Trang 14 Chương III: Những giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ ở Việt nam trong thời gian tới Trang 15 3.1 Những căn cứ chủ yếu trong việc đề ra các giải pháp Trang 16 3.1.1 Những định hướng lớn của Đảng và Chính phủ 3.1.2 Những quy định pháp lý với NHNN khi sử dụng công cụ chính. .. Những quy định pháp lý với NHNN khi sử dụng công cụ chính sách tiền tệ 3.1.3 Định hướng cơ bản chính sách tiền tệ thời gian tới Trang 16 3.2 Một số kiến nghị và giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của các công cụ chính sách tiền tệ .Trang 17 3.2.1 Những kiến nghị .Trang 17 3.2.2 Những giải pháp cụ thể cho từng công cụ chính sách tiền tệ Trang 19 Phần III : Kết luận Trang... bạc) Chương 3 NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Những căn cứ chủ yếu trong việc đề ra các giải pháp 3.1.1 Những định hướng lớn của Đảng và Chính phủ Nghị quyết đại hội IX của Đảng đã khẳng định:' Xây dựng nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa" Mới đây, trong chương trình... viên vừa kết thúc 2 năm học đại cương, còn rất nhiều hạn chế Mong muốn của em với đề án chỉ là giới thiệu phân tích đánh giá , đề xuất một số phương án trong việc xem xét các công cụ CSTT cho các đối tượng học sinh – sinh viên bước đầu muốn làm quen tìm hiểu về chính sách tiền tệ Em xin cảm ơn các thày cô trong bộ môn tiền tệ thuộc khoa “ Tiền tệ và thị trường vốn” mà đặc biệt là cô giáo TRẦN THỊ LỘC... các công cụ chính sách tiền tệ 17 Căn cứ vào các định hướng lớn của chính phủ , của ngành Ngân hàng ; những dự báo kinh tế trong thời gian tới, em xin đưa ra một số giải pháp và kiến nghị sau: 3.2.1 Những kiến nghị 3.2.1.1 Đối với Chính phủ - Cho phép NHNN chủ động trong việc điều tiết lượng tiền cung ứng cho lưu thông tiền tệ Hàng năm Chính phủ duyệt lượng tiền bổ sung cho lưu thông ; Ví dụ: theo những. .. chế thị trường, giảm sử dụng tiền mặt trong lưu thông tiền tệ, tăng khả năng chuyển đổi của Việt nam đồng" 3.1.2 Những quy định pháp lý với NHNN khi sử dụng công cụ chính sách tiền tệ 3.1.2.1 Thực hiện mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền quốc gia Điều này được quy định tại điểm 3 điều 1 của luật NHNN được Quốc hội thông qua 12/1997 như sau: " Hoạt động NHNN nhằm ổn định giá trị đồng tiền, góp phần bảo... báo các chỉ tiêu ở trên ta có thể đánh giá tổng quát thời gian tới NHNN nói riêng và Chính phủ nói chung vẫn sẽ áp dụng các chính sách nới lỏng tiền tệ điều này được thể hiện qua sự tăng liên tục của lượng tiền M1 từ 90. 984 tỷ đồng lên 94.397 tỷ và tới là 100.038 tỷ Lượng tiền M2 còn tăng mạnh hơn đều trên 30% một năm ( từ 34,5% /năm rồi 34,8% /năm) Xu hướng là đồng VNĐ càng mất giá so với USD, và theo... tiêu đầu tiên đặt ra với hoạt động của NHNN là ổn định giá trị đồng tiền quốc gia 3.1.2.2 Xây dựng dự án chính sách tiền tệ quốc gia để chính phủ xem xét, trình quốc hội quyết địnhvà tổ chức thực hiện chính sách này Theo quy định tại điểm 1 điều 5 luật NHNN, NHNN chủ động xây dựng dự án chính sách tiền tệ quốc gia, kế hoạch cung ứng lượng tiền bổ sung cho lưu thông hàng năm thông qua Chính phủ Chính . của các công cụ đó. Chương 2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Trong thập kỷ 90 và những năm đầu thế kỷ XXI, NHNN Việt nam thực tế đã sử dụng một loạt các công cụ chính sách tiền. các công cụ chính sách tiền tệ Chương 3: Những giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ ở Việt nam trong thời gian tới 1 Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC CÔNG. từng công cụ sử dụng 2.1 Công cụ hạn mức tín dụng Từ tháng 06/1994, trong điều kiện chưa áp dụng được các công cụ dán tiếp, NHNN Việt nam đã sử dụng công cụ hạn mức tín dụng như là công cụ chính

Ngày đăng: 14/11/2014, 22:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

    • Chương 2: Thực trạng sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ

      • Chương 3: Những giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả

      • LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

        • THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

          • NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ

          • SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

          • Dự báo các chỉ tiêu kinh tế - tài chính

            • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

              • Phần I : Lời nói đầu......................................................Trang 1

              • Phần II : Nội dung:...................................................... .Trang 2

              • Chương1:

              • Lý luận chung về các công cụ chính sách tiền tệ ........Trang 2

              • Chương III:

              • Những giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ ở Việt nam trong thời gian tới....................... ..........Trang 15

                • Phần III : Kết luận............... ............................................Trang 24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan