VẬN DỤNG LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIN HỌC VÀO DẠY HỌC TIN HỌC LỚP 10 NHẰM TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG CỦA HS THPT

119 565 1
VẬN DỤNG LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIN HỌC VÀO DẠY HỌC TIN HỌC LỚP 10 NHẰM TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG CỦA  HS THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3 Vận dụng lí luận và phơng pháp dạy học Tin học vào dạy học Tin học lớp 10 nhằm tích cực hóa hoạt động của HS THPT 4 Mục lục Trang Trang phụ bìa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 Mục lục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 Mở đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 Chơng I: Cơ sở lý luận của đề tài 1.1. Đặc điểm tâm lý HS THPT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 1.1.1. Sơ lợc về lứa tuổi HS THPT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 1.1.2. Động cơ, thái độ học tập và sự phát triển trí tuệ của HS THPT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 1.1.3. Những đặc điểm nhân cách chủ yếu của HS THPT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 1.2. Phân tích chơng trình Tin học lớp 10 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 1.2.1. Mục tiêu dạy học môn Tin học ở bậc học phổ thông và cấp THPT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 1.2.2. Mục tiêu của chơng trình Tin học lớp 10 . . . . . . . . . . . . . 12 1.2.3. Phân tích SGK Tin học lớp 10 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12 Chơng II: Thiết kế bài giảng Tin học 10 theo hớng tích cực hóa hoạt động học tập của HS 2.1. Tổng quan về tính tích cực hóa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22 2.1.1. Khái niệm tính tích cực hóa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22 2.1.2. Một vài đặc điểm tính tích cực hóa của HS . . . . . . . . . . . . 27 2.1.3. Những biểu hiện của tính tích cực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30 2.1.4. Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức . . . . . . . . 30 2.2. Vận dụng lý luận vào thiết kế giáo án dạy học . . . . . . . . . . . . . . 56 5 2.2.1. Quá trình phân tích, lựa chọn giải pháp để đi tới việc thiết kế giáo án . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 56 2.2.2. Một số giáo án minh họa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 68 Chơng III: Thực nghiệm s phạm 3.1. Mục đích thực nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 104 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 104 3.3. Lựa chọn đối tợng thực nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 104 3.3.1. Khái quát chung về địa điểm thực nghiệm . . . . . . . . . . . 104 3.3.2. Thực trạng của địa điểm thực nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . 104 3.3.3. Đối tợng thực nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 105 3.4. Quá trình thực nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 105 3.5. Kết quả thực nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 106 3.5.1. Kết quả định lợng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 106 3.5.2. Kết quả định tính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 110 Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 113 Tài liệu tham khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .114 Phụ lục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 115 6 Danh mục các ký hiệu, các chữ cái viết tắt Viết tắt Viết đầy đủ BT : Bài tập BT&TH : Bài tập và thực hành BTVN : Bài tập về nhà GD : Giáo dục GV : Giáo viên HS : Học sinh LT : Lý thuyết MTĐT : Máy tính điện tử NXB : Nhà xuất bản PPDH : Phơng pháp dạy học PT : Phơng trình SBT : Sách bài tập SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên TH : Thực hành THCS : Tin học cơ sở THPT : Trung học phổ thông TNCS : Thanh niên cộng sản VD : Ví dụ 7 mở đầu I. Lý do chọn đề tài Đổi mới chơng trình giáo dục nói chung và giáo dục phổ thông nói riêng đòi hỏi phải nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện. Tăng cờng bồi dỡng cho thế hệ trẻ lòng yêu nớc, tinh thần tự tôn dân tộc, lòng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, hiếu học, chí tiến thủ. Tích cực đổi mới PPDH để phát huy t duy sáng tạo và năng lực tự học, khả năng ứng dụng kiến thức đã học của HS. Đổi mới PPDH là để tiếp cận với trình độ giáo dục phổ thông tiên tiến trong khu vực và trên thế giới. Đó là mục tiêu để xây dựng chơng trình cho mọi môn học, trong đó phải kể đến môn Tin học. Với mục tiêu đã đề ra thì làm thế nào để các em hiểu và tiếp thu bài đợc tốt? Có cách nào để gây hứng thú học tập cho các em? Tạo điều kiện để các em phát huy hết khả năng của mình, phát huy tính tích cực để các em đạt đợc kết quả cao trong học tập? Vì vậy việc vận dụng lí luận và phơng pháp dạy học trong giảng dạy môn Tin học nói chung, và chơng trình Tin học lớp 10 nói riêng là rất cần thiết, do đây là năm đầu tiên môn Tin học trở thành môn học chính. Từ những ý tởng trên chúng tôi quyết định chọn đề tài: Vận dụng lí luận và phơng pháp dạy học Tin học vào dạy học Tin học lớp 10 nhằm tích cực hóa hoạt động của HS THPT làm đề tài luận văn tốt nghiệp. II. Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu và vận dụng lý luận và phơng pháp dạy học Tin học vào dạy học Tin học lớp 10. III. Nhiệm vụ nghiên cứu 1. Nghiên cứu SGK Tin học 10, SGV Tin học 10. 2. Nghiên cứu lý luận dạy học Tin học. 3. Nghiên cứu các biện pháp để tích cực hoá hoạt động học tập của HS. 4. Thiết kế giáo án và triển khai dạy thử để thu thập thông tin phản hồi. 8 IV. Phơng pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, chúng tôi đã sử dụng phối hợp một số phơng pháp sau: 1. Nghiên cứu tài liệu. 2. Tìm hiểu thực tế và nghiên cứu thực nghiệm s phạm. 3. Trao đổi trực tiếp với GV giảng dạy môn Tin học 10. V. Cấu trúc của luận văn Cấu trúc của luận văn đợc trình bày theo 3 chơng: Chơng 1 : Cơ sở lý luận của đề tài. Chơng 2: Thiết kế bài giảng Tin học 10 theo hớng tích cực hoá hoạt động học tập của HS. Chơng 3 : Thực nghiệm s phạm. 9 Chơng 1: Cơ sở lý luận của đề tài 1.1. Đặc điểm tâm lý học sinh THPT 1.1.1. Sơ lợc về lứa tuổi HS THPT Lứa tuổi HS THPT hay còn gọi là tuổi thanh niên. Lứa tuổi này bao gồm những em có độ tuổi từ 14 đến 18 tuổi, và đang theo học từ lớp 10 đến lớp 12 tại các trờng THPT. Lứa tuổi này có một vị trí đặc biệt quan trọng trong các thời kỳ phát triển của trẻ. Tuổi thanh niên mới lớn là thời kỳ đặc biệt quan trọng trong cuộc đời. Là thời kỳ kết thúc cả một quá trình phát triển lâu dài của các lứa tuổi từ 0 - 18 tuổi. Là thời kỳ kết thúc một quá trình trởng thành và phát triển lâu dài của đứa trẻ về tâm lý và sinh lý. Là thời kỳ năng lực trí tuệ, nhân sinh quan, thế giới quan, lý tởng và toàn bộ nhân cách của con ngời đang phát triển và biến đổi về chất. Sự hoàn thiện đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho HS THPT tham gia vào cuộc sống tự lập sau khi rời ghế nhà trờng. [5, tr.56] 1.1.2. Động cơ, thái độ học tập và sự phát triển trí tuệ của HS THPT * Động cơ, thái độ học tập của HS THPT Hoạt động học tập của HS THPT đòi hỏi tính năng động và tính độc lập ở mức độ cao hơn nhiều so với hoạt động học tập ở HS THCS. Đồng thời cũng đòi hỏi muốn nắm đợc chơng trình một cách sâu sắc cần phát triển t duy lý luận. [5, tr.62] Thái độ học tập đối với các môn học trở nên có tính lựa chọn hơn. ở các em đã hình thành những hứng thú học tập gắn liền với khuynh hớng nghề nghiệp. [5, tr.62] * Sự phát triển trí tuệ của HS THPT Đặc điểm sự phát triển trí tuệ: ở lứa tuổi này, học động học tập đã trở thành trách nhiệm rõ rệt, ý nghĩa đặc biệt của hoạt động học tập đã thúc đẩy 10 nhanh chóng mọi khả năng trí tuệ ở thanh niên. Tính chủ định, tính chủ động, tính tích cực, tính tự giác đợc thể hiện rõ rệt ở tất cả các quá trình nhận thức. Có thể nói năng lực t duy, năng lực tởng tợng và các khả năng khác ở HS THPT đợc hoàn thiện nhanh chóng và có chất lợng cao. [5, tr.63] Sự phát triển của nhận thức cảm tính: Các quá trình cảm giác và tri giác đạt tới mức độ hoàn thiện và tinh tế. Tri giác có mục đích đã đạt tới mức độ cao, quan sát trở nên có mục đích, có hệ thống và toàn diện hơn. Quá trình quan sát chịu sự điều khiển của hệ thống tín hiệu 2 nhiều hơn và gắn liền với t duy ngôn ngữ. [5, tr.63-64] Sự phát triển của trí nhớ: ở tuổi HS THPT, ghi nhớ có chủ định đã giữ vai trò chủ đạo, ghi nhớ logic trừu tợng, ghi nhớ ý nghĩa ngày càng rõ rệt. Đặc biệt các em đã tạo đợc tính chủ động, tính mục đích trong quá trình ghi nhớ. [5, tr.64] Sự phát triển của nhận thức lý tính: T duy trừu tợng phát triển mạnh và chiếm u thế trong mọi hoạt động, đặc biệt là hoạt động học tập. Khả năng t duy lý luận, t duy độc lập, sáng tạo rất phát triển. Các em t duy logic, chặt chẽ, có căn cứ và nhất quán hơn lứa tuổi trớc, đồng thời tính phê phán của t duy cũng phát triển. Khả năng vận dụng các thao tác t duy khá nhuần nhuyễn và đạt kết quả cao. Các năng lực trí tuệ của thanh niên đạt tới mức độ tơng đối hoàn thiện. Đặc biệt là năng lực trừu tợng hóa và khái quát hóa, từ đó làm nảy sinh và phát triển nhiều khả năng mới thanh niên. Khả năng đặt vấn đề và giải quyết vấn đề trong học tập và trong cuộc sống của thanh tơng đối linh hoạt và sáng tạo. Song bên cạnh đó thì HS THPT vẫn còn một số hạn chế: Nhiều em kết luận vội vàng, thiếu khoa học, ỷ lại thiếu tự giác. Đặc biệt t duy HS mang đậm màu sắc triết lý, a triết lý. [5, tr.64] Sự phát triển của trí tởng tợng: Tởng tợng đợc phát triển có sự thay đổi cụ thể, biểu tợng của tởng tợng phong phú, có hiện thực, giàu tính 11 sáng tạo hơn. Tuy nhiên một số có trí tởng tợng không hiện thực, quá cao xa. [5, tr.65] Hoạt động ngôn ngữ: Ngôn ngữ của HS THPT phát triển mạnh mẽ cả về số lợng và chất lợng, do hoạt động giao tiếp, nhu cầu t duy phát triển lu loát, trôi chảy hơn, logic hơn. Nhng còn một số hạn chế: Nói ngọng, sai chính tả. [5, tr.65] 1.1.3. Những đặc điểm nhân cách chủ yếu của HS THPT * Sự hình thành và phát triển thế giới quan của HS THPT Cơ sở phát triển của thế giới quan: ở giai đoạn này, HS THPT đã lĩnh hội đợc hệ thống tri thức khoa học bậc THPT. Hệ thống tri thức đó làm nền tảng cho sự hình thành thế giới quan khoa học. Thông qua việc lĩnh hội tri thức các môn học ở trờng THPT, các học thuyết khoa học, các em đã xây dựng đợc quan điểm duy vật biện chứng về sự phát triển của tự nhiên và xã hội, những tiêu chuẩn, những quy tắc hành vi từ đó thế giới quan của HS THPT nhanh chóng đợc hình thành và phát triển. [5, tr.66] Trong quá trình hình thành thế giới quan, HS đã phát triển nhanh chóng các nét tâm lý và hoàn thiện nhân cách, bồi dỡng khả năng t duy, khả năng phân tích tổng hợp, trừu tợng hóa và khái quát hóa. Tuy nhiên, vẫn có những HS có quan niệm lệch lạc về cuộc sống, có lối sống không lành mạnh [5, tr.67] * Sự phát triển của tự ý thức và khả năng t duy giáo dục của HS THPT Sự phát triển ý thức ở lứa tuổi này diễn ra mạnh mẽ, sôi nổi hơn. Đây là đặc điểm nổi bật của HS THPT. Tự ý thức diễn ra mạnh mẽ và sâu sắc hơn. Sự hoàn thiện về mặt thể chất, năng lực, trí tuệ phát triển, nhân cách phát triển[5, tr.67] Nét đặc trng cho HS THPT là sự suy nghĩ về mình, tự phát hiện ra mình, xây dựng kế hoạch tu dỡng, rèn luyện bản thân. Để giúp HS THPT tự 12 tu dỡng trớc hết phải giúp họ xây dựng một động cơ tu dỡng đúng đắn, phải có lý tởng rõ ràng để phấn đấu. [5, tr.68] * Đời sống tình cảm của HS THPT Cuộc sống tình cảm của HS THPT thật phong phú, muôn hình muôn vẻ. HS rất giàu cảm xúc, giàu tâm trạng và tâm trạng đã mang tính ổn định. Thích phân tích tình cảm của mình và ngời khác, biểu lộ tình cảm một cách kín đáo, biết che dấu những rung động và lựa chọn những hình thức đối xử phù hợp, tế nhị. Các em biết chọn bạn để chơi và có sự quan tâm đến bạn bè khác giới. [5, tr.70] * Sự lựa chọn nghề của HS THPT Khi chọn nghề một số em đã biết chọn nghề phù hợp với trình độ học tập và năng lực của bản thân. Tuy nhiên, còn một số vẫn có hớng đi lệch lạc nh: chọn nghề quá khó, quá cao với năng lực của mình. [5, tr.74] 1.2. Phân tích chơng trình Tin học lớp 10 1.2.1. Mục tiêu dạy học môn Tin học ở bậc học phổ thông và cấp THPT. * Kiến thức: Chơng trình Tin học ở bậc học phổ thông và cấp Trung học phổ thông nhằm trang bị cho học sinh một cách tơng đối có hệ thống các khái niệm cơ bản nhất ở mức phổ thông về Tin học. Đó là một ngành khoa học với những đặc thù riêng, bao gồm các kiến thức về hệ thống, thuật toán, cấu trúc dữ liệu, lập trình, cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu. * Kĩ năng: Bớc đầu biết sử dụng máy tính, biết soạn thảo văn bản, sử dụng Internet, khai thác đợc các phần mềm thông dụng, giải đợc các bài toán đơn giản bằng máy tính, bớc đầu sử dụng đợc một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ cụ thể. Thái độ: Rèn luyện cho HS phong cách suy nghĩ và làm việc khoa học nh: Sự ham hiểu biết, tìm tòi sáng tạo, chuẩn mực, chính xác trong suy nghĩ và hành động, say mê môn học, cẩn thận trong công việc, hợp tác tốt với bạn bè. [...]... giảng dạy GV không liên hệ nhiều với thực tế, không có cơ sở vật chất (máy tính, kết nối mạng) thì HS sẽ hiểu rất mơ hồ về những khái niệm này 22 Chơng 2: Thiết kế bài giảng Tin học 10 theo hớng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh 2.1 tổng quan về Tính tích cực hoá 2.1.1 Khái niệm tính tích cực hóa Tính tích cực hoá là một tập hợp các hoạt động nhằm làm chuyển biến vị trí của ngời học từ thụ động. .. hai HS đã đợc học GV đa ra hệ thống câu hỏi để HS nhớ lại kiến thức và biết vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết bài toán Ta có thể tiến hành nh sau: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Yêu cầu HS xác định bài toán HS: Input : Ba số thực a, b, c (a0); Output: Kết luận về nghiệm của phơng trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách giải PT bậc 2 HS: Cách giải PT bậc 2 GV: Dựa vào. .. thiệu về máy tính, khi dạy nội dung Khái niệm hệ thống tin học GV có thể tiến hành nh sau: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Em hãy đọc khái niệm hệ thống tin học (SGK trang 19) HS: Đọc bài: GV (chiếu slide hoặc treo bảng phụ): Đây là một ví dụ về hệ thống tin học HS: Quan sát GV: Các em hãy quan sát và cho biết hệ thống tin học gồm những thành 29 phần nào? Trả lời: Hệ thống tin học gồm: Máy GV: Đó... nguyên Ta thấy, HS phải dựa vào thuật toán tìm giá trị max của một dãy số nguyên để xây dựng thuật toán tìm giá trị min của dãy số theo ý hiểu riêng của mình 2.1.2 Một v i đặc điểm tính tích cực của HS Tính tích cực của HS có mặt tự phát và mặt tự giác: *Mặt tự phát Mặt tự phát của tính tích cực là những yếu tố tiềm ẩn, bẩm sinh thể hiện ở tính tò mò, hiếu kì, hiếu động, linh hoạt và sôi nổi trong hành vi... theo định hớng và đổi mới đợc đề ra thì nội dung kiến thức đã bám sát các yêu cầu chung của SGK THPT, nhằm góp phần hình thành cho HS phơng pháp học tập tích cực, khả năng tự học, để HS có thể tự kiểm tra, tự đánh giá kiến thức, kĩ năng của bản thân Góp phần trong nhiệm vụ giáo dục đạo đức nhân cách cho HS, phát huy việc liên kết những kiến thức, kĩ năng đã học với các hoạt động của HS trong đời sống...1.2.2 Mục tiêu của chơng trình Tin học lớp 10 * Kiến thức: Chơng trình Tin học lớp 10 nhằm trang bị cho HS các khái niệm cơ bản của Tin học nh: Tin học, thông tin, bài toán, thuật toán, hệ điều hành, tệp, th mục, hệ soạn thảo văn bản, mạng máy tính, Internet, trang web, website * Kĩ năng: Bớc đầu biết sử dụng máy tính, giao tiếp với hệ điều hành, thực hiện một... huy động ở mức độ cao các chức năng tâm lý nhằm giải quyết những vấn đề học tập ở đây, tính tích cực nhận thức vừa là mục đích hoạt động, vừa là phơng tiện, điều kiện để đạt đợc mục đích, vừa là kết quả của hoạt động Có thể nói: Tính tích cực nhận thức là phẩm chất hoạt động của cá nhân Tính tích cực nhận thức vận dụng đối với HS đòi hỏi phải có những nhân tố, tính lựa chọn, thái độ đối với đối tợng... đối tợng trong hoạt động sau này nhằm giải quyết vần đề Hoạt động mà thiếu những nhân tố trên thì không thể nói là tính tích cực nhận thức Tuỳ theo việc huy động chủ yếu những chức năng tâm lý và mức độ huy động những chức năng tâm lý đó mà ngời ta phân ra ba loại tính tích cực: * Tính tích cực tái hiện: Tính tích cực tái hiện chủ yếu dựa v o trí nhớ v t duy tái hiện 23 Ví dụ: Hớng dẫn HS xây dựng thuật... với việc thiếu thốn trang thiết bị dạy học đó là những khó khăn cho việc đảm bảo các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng của môn học Qua quá trình nghiên cứu, phân tích SGK Tin học 10 ta thấy mỗi chơng đều tồn tại những cái khó đối với GV và HS Cụ thể nh sau: Chơng 1 : Một số khái niệm cơ bản của tin học Với GV, có một số nội dung khó giải thích cho HS hiểu nh: Hoạt động của máy tính, khái niệm chơng trình,... các em biết sử dụng và khai thác hệ thống tin học vào mục đích học tập, vui chơi, giải trí lành mạnh đúng mức thì sẽ có tác động tốt đến chính các em và ngợc lại 30 Ta thấy khi GV (hoặc đoạn phim) thì HS phải quan sát và t duy để trả lời đợc những câu hỏi của GV.đa ra bức tranh 2.1.3 Những biểu hiện của tính tích cực Để giúp GV phát hiện đợc các em có tính cực hay không, cần dựa vào một số dấu hiệu . môn Tin học trở thành môn học chính. Từ những ý tởng trên chúng tôi quyết định chọn đề tài: Vận dụng lí luận và phơng pháp dạy học Tin học vào dạy học Tin học lớp 10 nhằm tích cực hóa hoạt động. 3 Vận dụng lí luận và phơng pháp dạy học Tin học vào dạy học Tin học lớp 10 nhằm tích cực hóa hoạt động của HS THPT 4 Mục lục Trang Trang. cực hóa hoạt động của HS THPT làm đề tài luận văn tốt nghiệp. II. Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu và vận dụng lý luận và phơng pháp dạy học Tin học vào dạy học Tin học lớp 10. III. Nhiệm vụ

Ngày đăng: 14/11/2014, 20:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan