hình thành khái niệm sinh học cơ thể trong dạy học sinh học 11, trung học phổ thông

124 1.7K 12
hình thành khái niệm sinh học cơ thể trong dạy học sinh học 11, trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B GIO DC V O TO I HC HU TRNG I HC S PHM Lấ TH DUNG HầNH THAèNH KHAẽI NIM SINH HOĩC C THỉ TRONG DAY HOĩC SINH HOĩC 11, TRUNG HOĩC PHỉ THNG CHUYấN NGNH: Lí LUN V PHNG PHP DY HC B MễN SINH HC M S: 60 14 01 11 LUN VN THC S GIO DC HC NGI HNG DN KHOA HC: TS. NG TH D THY i Huế, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả Lê Thị Dung ii Để hoàn thành được luận văn này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo, người hướng dẫn khoa học TS. Đặng Thị Dạ Thủy đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi trong suốt thời gian làm đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư Phạm Huế đã động viên giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Xin cảm ơn Ban giám hiệu cùng các thầy cô giáo tổ Sinh Trường THPT Đặng Huy Trứ và THPT Phan Đăng Lưu đã tạo điều kiện thuận lợi và hợp tác cùng chúng tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực nghiệm đề tài. Xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã giúp đỡ nhiệt tình để tôi hoàn thành luận văn này. Học viên Lê Thị Dung iii iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC 1 Trang 1 Trang phụ bìa i 1 Lời cam đoan ii 1 Lời cảm ơn iii 1 PHỤ LỤC 3 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 4 DANH MỤC BẢNG BIỂU 5 DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ 6 SƠ ĐỒ 6 ĐỒ THỊ 6 MỞ ĐẦU 7 1. Lí do chọn đề tài 7 2. Mục đích nghiên cứu 8 3. Giả thuyết khoa học 8 4. Đối tượng nghiên cứu 8 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 8 6. Phương pháp nghiên cứu 9 7. Phạm vi nghiên cứu 11 8. Những đóng mới của đề tài 11 9. Cấu trúc luận văn 11 10. Lược sử vấn đề nghiên cứu 11 NỘI DUNG 14 Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 14 1.1. Cơ sở lí luận của đề tài 14 1.1.1. Tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu hệ thống sống 14 1.1.1.1. Khái niệm hệ thống 14 1.1.1.2. Khái niệm hệ thống sống 14 1 1.1.1.3. Tiếp cận hệ thống 15 1.1.2. Khái niệm Sinh học 17 1.1.2.1. Khái niệm 17 1.1.2.2. Khái niệm Sinh học 18 1.1.2.3. Vai trò của khái niệm 18 1.1.3. Con đường hình thành khái niệm Sinh học 19 1.1.3.1. Con đường quy nạp 19 1.1.3.2. Con đường diễn dịch 20 1.1.4. Các biện pháp logic trong hình thành KN 21 1.1.4.1. Khái niệm biện pháp logic 21 1.1.4.2. Các biện pháp logic trong hình thành khái niệm 22 1.2. Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1. Mục tiêu, cấu trúc nội dung chương trình Sinh học 11 23 1.2.1.1. Mục tiêu chương trình Sinh học 11 23 1.2.1.2. Cấu trúc nội dung chương trình Sinh học 11 24 1.2.2. Thực trạng dạy học phần sinh học cơ thể - Sinh học 11 26 CHƯƠNG 2 . HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM SINH HỌC CƠ THỂ 34 TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11 34 2.1. Vận dụng tiếp cận hệ thống trong hình thành khái niệm khái niệm Sinh học cơ thể 34 2.2. Hình thành khái niệm Sinh học cơ thể trong dạy học Sinh học 11 37 2.2.1. Vận dụng tiếp cận hệ thống để quy về các dấu hiệu có cùng bản chất sinh học thể hiện các đặc tính sống của cấp độ tổ chức cơ thể trong dạy học Sinh học 11 37 2.2.2. Phân tích cấu trúc logic của khái niệm Sinh học cơ thể 38 2.2.2.1. Khái niệm hệ cơ thể 38 2.2.2.2. Khái niệm chuyển hóa vật chất và năng lượng ở cấp cơ thể 39 2.2.2.3. Khái niệm cảm ứng ở cấp cơ thể 40 2.2.2.4. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở cấp cơ thể 40 2.2.2.5. Khái niệm sinh sản ở cấp cơ thể 41 2.2.3.Con đường logic tổ chức dạy học khái niệm Sinh học cơ thể 42 2.2.4. Các biện pháp hình thành khái niệm Sinh học cơ thể trong dạy học Sinh học 11 46 2.2.4.1. Biện pháp sử dụng sơ đồ 47 2 2.2.4.2. Biện pháp sử dụng bảng hệ thống 53 2.2.4.3. Biện pháp sử dụng sơ đồ tư duy 58 CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 65 3.1. Mục đích thực nghiệm 65 3.2. Nội dung thực nghiệm 65 3.3. Phương pháp thực nghiệm 65 3.3.1. Chọn trường và lớp thực nghiệm 65 3.3.2. Chọn giáo viên dạy thực nghiệm 65 3.4. Kết quả thực nghiệm và biện luận 66 3.4.1. Phân tích định lượng 66 3.4.1.1. Phân tích định lượng kết quả TN tại trường THPT Đặng Huy Trứ 66 3.4.1.2. Phân tích định lượng kết quả TN tại trường THPT Phan Đăng Lưu 68 3.4.2. Phân tích định tính 70 TỔNG KẾT CHƯƠNG 3 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 1. KẾT LUẬN 72 2. KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ CHVC&NL Chuyển hóa vật chất và năng lượng ĐC Đối chứng ĐV Động vật GV Giáo viên HS Học sinh KN Khái niệm PT Phát triển SGK Sách giáo khoa SS Sinh sản SSHT Sinh sản hữu tính SSVT Sinh sản vô tính THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TV Thực vật 4 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Nhận thức của GV về vai trò và bản chất của tiếp cận hệ thống 27 Bảng 1.2. Mức độ sử dụng các con đường tổ chức cho HS 28 hình thành KN Sinh học cơ thể 28 Bảng 1.3. Mức độ sử dụng các biện pháp tổ chức cho HS 30 hình thành KN Sinh học cơ thể 30 Bảng 2.1. CHVC & NL ở cấp độ Cơ thể 45 Bảng 2.2. Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở cấp độ Cơ thể 54 Bảng 2.3. Cảm ứng ở cấp độ Cơ thể 56 Bảng 2.4. Sinh trưởng và phát triển ở cấp độ cơ thể 57 Bảng 2.5. Sinh sản ở cấp độ Cơ thể 57 Bảng 3.1. Thống kê điểm số các bài kiểm tra 66 Bảng 3.2. Phân phối tần suất 66 Bảng 3.4. Phân loại học lực 67 Bảng 3.5. Tổng hợp các tham số 67 Bảng 3.6. Thống kê điểm số các bài kiểm tra 68 Bảng 3.7. Phân phối tần suất 68 Bảng 3.8. Phân phối tần suất luỹ tích 68 Bảng 3.9. Phân loại học lực 69 Bảng 3.10. Tổng hợp các tham số 69 5 DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1. Sơ đồ hình thành khái miệm theo con đường quy nạp 21 và diễn dịch [18] 21 Sơ đồ 2.1. Sơ đồ vận dụng tiếp cận hệ thống trong hình thành KN 35 Sinh học cơ thể 35 Sơ đồ 2.3. Sơ đồ về các mối quan hệ dinh dưỡng ở cơ thể thực vật 44 Sơ đồ 2.5. Sơ đồ tư duy về CHVC & NL cấp cơ thể 60 Sơ đồ 2.6. Sơ đồ tư duy về cảm ứng ở cấp độ cơ thể 61 Sơ đồ 2.7. Sơ đồ tư duy về sinh trưởng và phát triển cấp cơ thể 62 Sơ đồ 2.8. Sơ đồ tư duy về sinh sản cấp cơ thể 63 ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1. Đường luỹ tích - Trường THPT Đặng Huy Trứ 67 Đồ thị 3.2. Đường luỹ tích - Trường THPT Phan Đăng Lưu 69 6 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ VI - ban chấp hành trung ương Đảng khóa IX đã nhấn mạnh “Đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học, kết hợp tốt học với hành, gắn nhà trường với xã hội. Áp dụng những phương pháp dạy học hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh (HS) những năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”. Định hướng trên đây đặt ra cho nhà trường phổ thông nhiệm vụ quan trọng đó là phải tích cực nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng dạy học. Đổi mới phương pháp dạy học chính khâu đột phá quyết định việc chất lượng đào tạo được nâng cao theo yêu cầu thời đại [1]. Theo U- xkin- xki “Giảng dạy một giáo trình là quá trình liên tục của một hệ thống khái niệm”. Muốn nâng cao chất lượng dạy học không thể không chú trọng nghiên cứu sự hình thành khái niệm (KN). Các KN là cơ sở khoa học để nhận thức các quy luật của tự nhiên, các quy luật của tự nhiên là cơ sở để nhận thức thế giới và hành động cải tạo thế giới. Vì vậy, hình thành KN là một trong những vấn đề trung tâm của lý luận dạy học bộ môn, có tầm quan trọng không những về mặt trí dục mà cả đức dục và phát triển năng lực trí tuệ. Các kiến thức Sinh học trong chương trình cấp trung học phổ thông được trình bày theo các cấp tổ chức sống, từ các hệ nhỏ đến các hệ lớn: Tế bào → Cơ thể → Quần thể → Quần xã - Hệ sinh thái → Sinh quyển. Điều này phù hợp với đặc điểm của Sinh học hiện đại là dựa trên lí thuyết về các cấp độ tổ chức sống, xem giới hữu cơ như những hệ thống có cấu trúc, gồm những thành phần tương tác với nhau và với môi trường có khả năng tự điều chỉnh, tạo nên khả năng tự thân vận động, phát triển của hệ thống. Cấp độ tổ chức sống Cơ thể được thể hiện ở phần Sinh học cơ thể - Sinh học 11. Phần này, sách giáo khoa (SGK) được biên soạn gồm các kiến thức sinh học chuyên khoa về các đặc trưng sống cơ bản của cơ thể thực vật (TV) và cơ thể động vật (ĐV). Mục tiêu của chương trình là hình thành KN Sinh học cơ thể với các đặc tính cơ bản như chuyển hóa vật chất và năng lượng (CHVC & NL), tính cảm ứng, sinh trưởng (ST) và phát triển (PT), sinh sản (SS). Các đặc tính đó mặc dù biểu hiện khác nhau ở cơ thể TV và cơ thể ĐV nhưng đều có chung bản chất tương đồng về mặt sinh học, thể hiện được nguyên lý chung của các quá trình sống ở cấp độ cơ thể 7 [...]... chỳng tụi chn ti: Hỡnh thnh khỏi nim Sinh hc c th trong dy hc Sinh hc 11, trung hc ph thụng 2 Mc ớch nghiờn cu Nghiờn cu xỏc nh con ng logic t chc dy hc v cỏc bin phỏp hỡnh thnh KN Sinh hc c th trong dy hc Sinh hc 11 nhm gúp phn nõng cao cht lng dy hc Sinh hc trng trung hc ph thụng (THPT) 3 Gi thuyt khoa hc Nu s dng cỏc bin phỏp phự hp t chc cho hc sinh hỡnh thnh KN Sinh hc c th theo con ng logic hp... lnh hi KN Sinh hc c th trong dy hc chng trỡnh Sinh hc 11 4 i tng nghiờn cu Con ng logic t chc dy hc v cỏc bin phỏp hỡnh thnh KN Sinh hc c th trong chng trỡnh Sinh hc 11 nõng cao 5 Nhim v nghiờn cu 5.1 Nghiờn cu c s lý lun ca ti 5.2 Nghiờn cu thc trng dy v hc cỏc KN Sinh hc c th trong chng trỡnh Sinh hc 11, THPT lm c s thc tin cho ti 5.3 Phõn tớch mc tiờu, cu trỳc v ni dung kin thc chng trỡnh Sinh hc... cht sinh hc khi dy cỏc c tớnh sng ca cp t chc c th 5.5 Phõn tớch cu trỳc logic ca cỏc KN sinh hc i cng trong phn sinh hc c th, Sinh hc 11 5.6 Xỏc nh cỏc con ng logic t chc dy hc phn Sinh hc c th, Sinh hc 11 8 5.7 Xỏc nh cỏc bin phỏp hỡnh thnh KN Sinh hc c th 5.8 Thc nghim s phm ỏnh giỏ hiu qu ca con ng logic t chc dy hc v cỏc bin phỏp hỡnh thnh KN ó xut trong vic hỡnh thnh KN Sinh hc c th - Sinh. .. dy hc sinh hc i cng ó phỏt hin v chia h thng KN sinh hc ra lm 3 nhúm: Nhóm thứ nhất là các KN sinh học đại cơng bao gồm các KN về tổ chức CT (cấu tạo TB, trao đổi chất và năng lợng, phát triển cá thể, trao đổi thông tin, sự phát sinh và tiến hoá của tổ chức TB, sinh sản, di truyền và biến dị, tự điều chỉnh), các KN về tổ chức QT - loài (các tiêu chuẩn của loài, cấu trúc của loài, quá trình hình thành. .. KN về sinh quần, SQ (quần lạc, dây chuyền vật chất và năng lợng trong quần lạc), các KN về tiến hoá Nhóm thứ hai là các KN về nhận thức luận (lịch sử các quan niệm, học thuyết khoa học, các phơng pháp khoa học) Nhóm thứ ba là các KN kỹ thuật tổng hợp (kỹ thuật học, bảo vệ thiên nhiên) Cng hũa liờng bang c, Gerhard Dietrich (1984) ó khng nh cỏc KN Sinh hc c hỡnh thnh v liờn kt thnh mt h thng trong. .. chc cho HS hỡnh thnh KN Sinh hc c th bng cỏc bin phỏp phự hp nõng cao cht lng vic hc cỏc KN Sinh hc c th l ht sc cn thit 32 TNG KT CHNG I T nghiờn cu c s lý lun v thc tin ca ti cho thy: - Vn dng tip cn h thng trong nghiờn cu cp t chc sng c th nhm hỡnh thnh KN Sinh hc c th l quan im nh hng trong dy hc chng trỡnh Sinh hc 11 núi riờng v trong dy hc Sinh hc THPT Bi vỡ b cc SGK Sinh hc 11 c trỡnh by theo... v sinh cú k hoch ngi ễn tp chng II, III v IV Cui mi chng u cú bi thc hnh nhm minh ha, cng c hoc phỏt trin nhn thc ca HS v ni dung ca chng 25 Nh vy, cu trỳc chng trỡnh sinh hc 11 cú nhng KN sinh hc c th sau: KN Sinh hc c th KN chuyn húa vt cht v nng lng C th thc vt KN cm ng KN sinh trng v phỏt trin C th ng vt KN sinh sn S 1.2 S cu trỳc ni dung chng trỡnh Sinh hc 11 Qua vic phõn tớch chng trỡnh Sinh. .. KN Sinh hc c th trong chng trỡnh Sinh hc 11, chỳng tụi tin hnh iu tra thm dũ 35 GV Sinh hc ca trng THPT ng Huy Tr, THPT Phan ng Lu, THPT An Lng ụng trờn a bn tnh Tha Thiờn Hu, trng THPT L Thy, THPT Lờ Li trờn a bn tnh Qung Bỡnh 26 Trờn c s nghiờn cu mc tiờu, quan im xõy dng chng trỡnh, cu trỳc ni dung chng trỡnh Sinh hc 11, nh hng i mi phng phỏp dy hc v c s lý lun ca vic hỡnh thnh, phỏt trin KN trong. .. Vai trũ ca tip cn h thng trong hỡnh thnh KN Sinh hc c th Mc s dng Rt cn thit Cn thit Khụng cn thit SL % SL % SL % Quỏn trit tip cn h thng trong dy 1 hc v cỏc cp TCS núi chung v cp 0 0,0 5 14,3 30 85,7 0 0,0 6 17 29 83 4 t chc sng c th núi riờng trong ni 11,4 5 14,3 26 74,3 dung chng trỡnh Sinh hc THPT Vn dng tip cn h thng xỏc 2 nh cu trỳc logic ca KN Sinh hc c th hỡnh thnh KN Sinh hc c th phi nm vng... sng KN Sinh hc cũn phn ỏnh nhng mi liờn h, mi tng quan gia chỳng vi nhau Cỏc loi KN Sinh hc: Da vo phm vi phn ỏnh hay mc tru tng hoỏ lý thuyt cú th chia thnh 2 loi KN Sinh hc: KN Sinh hc i cng, KN Sinh hc chuyờn khoa KN Sinh hc i cng l loi KN phn ỏnh nhng cu trỳc, hin tng, quỏ trỡnh ca mt i tng hay mt nhúm i tng sinh vt nht nh, hoc phn ỏnh tng dng quan h riờng bit gia cỏc nhúm i tng Cỏc KN Sinh hc . . HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM SINH HỌC CƠ THỂ 34 TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11 34 2.1. Vận dụng tiếp cận hệ thống trong hình thành khái niệm khái niệm Sinh học cơ thể 34 2.2. Hình thành khái niệm Sinh học. tài: Hình thành khái niệm Sinh học cơ thể trong dạy học Sinh học 11, trung học phổ thông 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xác định con đường logic tổ chức dạy học và các biện pháp hình thành. ứng ở cấp cơ thể 40 2.2.2.4. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở cấp cơ thể 40 2.2.2.5. Khái niệm sinh sản ở cấp cơ thể 41 2.2.3.Con đường logic tổ chức dạy học khái niệm Sinh học cơ thể 42 2.2.4.

Ngày đăng: 14/11/2014, 18:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TỔNG KẾT CHƯƠNG I

  • TỔNG KẾT CHƯƠNG 2

  • 1. Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Kết luận của hội nghị lần thứ 6 ban chấp hành trung ương khóa IX về việc thực hiện nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII, phương hướng phát triển giáo dục - đào tạo, số 14 - KL/TW, ngày 26 tháng 7 năm 2002.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan