biện pháp quản lý hoạt động đào tạo gắn với doanh nghiệp tại trường cao đẳng nghề du lịch huế

117 1.6K 1
biện pháp quản lý hoạt động đào tạo gắn với doanh nghiệp tại trường cao đẳng nghề du lịch huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B GIO DC V O TO I HC HU TRNG I HC S PHM PHM B HNG BIN PHAẽP QUAN LYẽ HOAT ĩNG AèO TAO GếN VẽI DOANH NGHIP TAI TRặèNG CAO ểNG NGHệ DU LậCH HU CHUYấN NGNH: QUN Lí GIO DC M S: 60.14.05 LUN VN THC S QUN Lí GIO DC NGI HNG DN KHOA HC: PGS.TS Lấ CễNG TRIấM i HUẾ, NĂM 2013 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong Luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép đưa vào sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Huế, tháng 5 năm 2013 Người cam đoan Phạm Bá Hùng iii Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của Quý thầy cô giáo; được sự quan tâm, tạo mọi điều kiện của cơ quan; sự động viên, sẻ chia, giúp đỡ nhiệt tình của đồng nghiệp, bạn bè và gia đình. Với tình cảm chân thành và trân trọng nhất, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu, Khoa Tâm lý Giáo dục, Phòng Đào tạo Sau đại học và Quý thầy cô giáo của Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế đã tận tình chỉ dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi được học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của xã hội. Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Lê Công Triêm - người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi hoàn thành Luận văn này. Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế, các Cán bộ Quản lý, giáo viên, nhân viên của Trường và các Doanh nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong việc cung cấp số liệu, tư vấn khoa học trong quá trình nghiên cứu và xử lý dữ liệu. Xin bày tỏ tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, đồng nghiệp, bạn bè đã giúp đỡ, động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành Luận văn. Mặc dù có nhiều cố gắng, song những thiếu sót trong Luận văn là khó tránh khỏi. Kính mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ý của Quý Thầy cô giáo, các bạn bè đồng nghiệp và những người cùng quan tâm tới những vấn đề được trình bày trong Luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 06 năm 2013 Tác giả luận văn Phạm Bá Hùng iv iii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN iii iv PHẦN MỞ ĐẦU 6 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 6 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 9 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 9 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 10 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 11 8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 11 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 12 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG 12 ĐÀO TẠO GẮN VỚI DOANH NGHIỆP TRONG CƠ SỞ ĐÀO TẠO 12 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 12 1.2 Quản lý hoạt động đào tạo 14 1.2.1. Khái niệm quản lý 14 1.2.2. Hoạt động đào tạo 17 1.2.3. Công tác tổ chức quản lý hoạt động đào tạo 18 1.3. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động đào tạo gắn với Doanh nghiệp trong trường cao đẳng nghề 21 1.3.1. Vị trí, vai trò của Doanh nghiệp trong hoạt động đào tạo nghề 21 1.3.2. Hoạt động đào tạo nghề gắn với Doanh nghiệp 22 1.3.2.1. Thực hành kết hợp với lao động sản xuất - nguyên lý cơ bản trong đào tạo nghề 22 1.3.2.2 Hợp tác giữa nhà trường và Doanh nghiệp là mối quan hệ biện chứng giữa người cung cấp và người sử dụng sản phẩm 23 1.3.2.3 Các loại hình hợp tác giữa trường nghề với Doanh nghiệp ở nước ta hiện nay 24 1.4. Quản lý hoạt động đào tạo gắn với Doanh nghiệp 25 1.4.1. Quản lý việc dựng kế hoạch đào tạo gắn với Doanh nghiệp 25 1.4.1.1.Quản lý kế hoạch tuyển sinh 25 1.4.1.2. Quản lý giáo trình và chương trình đào tạo gắn với doanh nghiệp 27 1.4.1.3. Quản lý kế hoạch đào tạo gắn với doanh nghiệp 27 1.4.2. Quản lý tổ chức hoạt động đào tạo gắn với doanh nghiệp 28 1.4.2.1. Quản lý việc tổ chức hoạt động dạy học 28 1.4.2.2. Quản lý việc tổ chức hoạt động tham quan, thực tế, thực tập và giới thiệu việc làm 28 1.4.3. Quản lý công tác chỉ đạo giám sát hoạt động đào tạo gắn với doanh nghiệp 29 1.4.4. Quản lý công tác tổ chức kiểm tra đánh giá hoạt động đào tạo gắn với doanh nghiệp 29 1 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO GẮN VỚI DOANH NGHIỆP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DU LỊCH HUẾ 31 2.1. Khái quát về Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế 31 2.1.1. Quá trình thành lập 31 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ 32 2.1.3. Cơ cấu tổ chức 32 2.1.4. Tầm nhìn và mục tiêu phát triển 33 2.2. Thực trạng công tác đào tạo và quản lý đào tạo của Trường 33 2.2.1. Quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo 33 2.2.1.1. Quản lý mục tiêu đào tạo 33 2.2.1.2. Quản lý nội dung, chương trình đào tạo nghề 34 2.2.2. Quản lý đội ngũ cán bộ, giáo viên và phương pháp dạy nghề 36 2.2.2.1. Quản lý đội ngũ cán bộ và giảng viên 36 2.2.2.2. Quản lý việc đổi mới phương pháp dạy nghề 38 2.2.3. Quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy nghề 40 2.2.4. Quản lý hoạt động tổ chức đào tạo 43 2.2.4.2. Quản lý công tác kế hoạch hóa hoạt động đào tạo 48 2.3. Quản lý hoạt động đào tạo gắn với doanh nghiệp 49 2.3.1. Mô hình trong nhà trường có doanh nghiệp 49 2.3.2. Quản lý quá trình hợp tác với doanh nghiệp trong hoạt động đào tạo của nhà trường 50 2.4. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động đào tạo của nhà trường gắn với doanh nghiệp 52 2.4.1. Mặt mạnh 57 2.4.2 Điểm yếu 58 2.4.3. Cơ hội 58 2.4.3. Thách thức 59 CHƯƠNG 3. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO 62 GẮN VỚI DOANH NGHIỆP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DU LỊCH HUẾ 62 3.1. Cơ sở đề xuất các biện pháp 62 3.1.1. Những định hướng phát triển dạy nghề gắn với kinh tế - xã hội và phát triển nguồn nhân lực du lịch phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước 62 3.1.2. Nguyên tắc và quan điểm tiếp cận trong xây dựng biện pháp 64 3.1.2.1. Các nguyên tắc chung 64 3.1.2.2. Quan điểm tiếp cận trong xây dựng biện pháp 64 3.1.2.2.1. Tiếp cận theo quan điểm hệ thống 64 3.1.2.2.2. Tiếp cận theo quan điểm thị trường 65 3.1.2.2.3. Tiếp cận theo quan điểm lịch sử - thực tiễn 66 3.2. Các biện pháp cụ thể 66 3.2.1. Biện pháp nâng cao vai trò doanh nghiệp đối với nhà trường 66 3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp 66 3.2.1.2. Nội dung của biện pháp 66 3.2.2. Biện pháp xây dựng cơ chế hợp tác trong hoạt động đào tạo gắn với doanh nghiệp 68 3.2.2.1. Mục tiêu của biện pháp 68 2 3.2.2.2. Nội dung của biện pháp 68 3.2.2.3. Quy trình thực hiện biện pháp 68 3.2.3. Biện pháp hoàn thiện và đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo phù hợp với thực tiễn sản xuất của doanh nghiệp 69 3.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp 69 3.2.3.2. Nội dung của biện pháp 70 3.2.3.3. Quy trình thực hiện biện pháp 70 3.2.4. Biện pháp phát triển đội ngũ và nâng cao năng lực chuyên môn, phương pháp giảng dạy cho giáo viên phù hợp với thực tiễn sản xuất tại doanh nghiệp 71 3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp 71 3.2.4.2. Nội dung của biện pháp 71 3.2.4.3. Quy trình thực hiện biện pháp 72 3.2.5. Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học gắn với doanh nghiệp 73 3.2.5.1. Mục tiêu của biện pháp 73 3.2.5.2. Nội dung của biện pháp 73 3.2.5.3. Quy trình thực hiện biện pháp 73 3.2.6. Biện pháp nâng cao hiệu quả tổ chức thực tế, thực tập và cơ hội việc làm. 74 3.2.6.1. Mục tiêu của biện pháp 74 3.2.6.2. Nội dung của biện pháp 75 3.2.6.3. Quy trình thực hiện biện pháp 75 3.2.7. Biện pháp đầu tư và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề 76 3.2.7.1. Mục tiêu của biện pháp 76 3.2.7.2. Nội dung của biện pháp 76 3.2.7.3. Quy trình thực hiện biện pháp 77 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 78 3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp 79 3.4.1. Tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 79 3.4.2. Một số thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hiện các biện pháp 82 3.4.2.1. Về thuận lợi 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 1. Kết luận 85 1.1. Về mặt lý luận 86 1.2. Về thực trạng 86 1.3. Về biện pháp 87 2. Khuyến nghị 88 2.1 Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 88 2.2 Đối với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội 88 2.3 Đối với trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 3 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ CB : Cán bộ CBQL : Cán bộ quản lý CSVC : Cơ sở vật chất CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa DN : Doanh nghiệp ĐVT : Đơn vị tính GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo GV : Giáo viên HSSV : Học sinh, sinh viên LĐTB&XH : Lao động Thương binh và Xã hội NV : Nhân viên NXB : Nhà xuất bản PPDH : Phương pháp dạy học PTDH : Phương tiện dạy học TBDH : Thiết bị dạy học TBDN : Thiết bị dạy nghề QTDH : Quá trình dạy học QLGD : Quản lý giáo dục QLNT : Quản lý nhà trường SL : SL VHTT&DL : Văn hóa, Thể thao và Du lịch 4 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG Sơ đồ 1.1. Mối quan hệ của các chức năng quản lý 17 Bảng 2.1: Đánh giá về mức độ phù hợp của mục tiêu đào tạo 34 Bảng 2.2: Kết quả công tác quản lý nội dung, chương trình đào tạo 5 năm gần đây 35 Bảng 2.3: Đánh giá về quản lý đổi mới phương pháp dạy học 39 Bảng 2.4: Đánh giá về Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề 42 Bảng 2.5: Dự báo nhu cầu nhân lực ngành Du lịch giai đoạn 2011-2015 44 Bảng 2.6: Dự báo nhu cầu nhân lực ngành Du lịch giai đoạn 2011-2015 44 Bảng 2.7: Đánh giá về các hình thức đào tạo 46 Bảng 2.8: Đánh giá về chất lượng đào tạo 47 Bảng 2.9: Đánh giá về Quản lý công tác kế hoạch hóa 48 Bảng 2.10: Thực trạng về phối hợp với doanh nghiệp trong hoạt động 54 quản lý đào tạo 54 Bảng 2.11: Thực trạng về hoạt động quản lý đào tạo gắn với doanh nghiệp 55 Bảng 3.1. Đánh giá về tính cần thiết và khả thi của các nhóm biện pháp 79 Bảng 3.2. Đánh giá về tính cần thiết và khả thi của các nhóm biện pháp 81 5 PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bước sang thế kỷ XXI, một lần nữa con người được đặt vào vị trí trung tâm của sự phát triển, là nhân tố quyết định đến mục tiêu của sự phát triển. Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước ta đã thực sự quan tâm đến nguồn lực con người, coi nguồn lực con người chính là nhân tố quyết định sự phát triển bền vững. Xuất phát từ quan điểm trên, Giáo dục - Đào tạo (GD&ĐT) được coi là chính sách quốc gia quan trọng nhất trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước ta trong giai đoạn hiện nay. Phát triển GD&ĐT là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH - HĐH (CNH, HĐH) đất nước. Do đó, việc đầu tư cho GD&ĐT là yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Trong những năm gần đây, trước yêu cầu ngày càng cao của xã hội đối với giáo dục nói chung, Đảng và Nhà nước đã tập trung đưa ra những quyết sách lãnh đạo, đầu tư cho giáo dục nhằm đưa chất lượng GD&ĐT của Việt Nam từng bước phát triển ngang tầm với khu vực và thế giới. Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã khẳng định: “Giáo dục – đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Sau những năm đổi mới qua các kỳ Đại hội Đảng luôn khẳng định vai trò của GD&ĐT, Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI tiếp tục nêu rõ trong mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đất nước 5 năm 2011 – 2015 là: “Phát triển, nâng cao chất lượng GD&ĐT ”. Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020 với mục tiêu tổng quát đã nêu: “ đưa nhân lực Việt Nam trở thành nền tảng và lợi thế quan trọng nhất để phát triển bền vững đất nước, hội nhập quốc tế và ổn định xã hội, nâng trình độ năng lực cạnh tranh của nhân lực nước ta lên mức tương đương các nước tiên tiến trong khu vực, trong đó một số mặt tiếp cận trình độ các nước phát triển trên thế giới”. Quyết định số 6639/QĐ-BGDĐT ngày 29 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực ngành Giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ngay từ đầu đã khẳng định: “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011- 2020, được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua, đã chỉ rõ: Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện 6 [...]... tạo gắn với DN tại Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế - Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo gắn với DN tại Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế + Phần thứ ba: Kết luận và khuyến nghị + Tài liệu tham khảo + Phụ lục 11 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO GẮN VỚI DOANH NGHIỆP TRONG CƠ SỞ ĐÀO TẠO 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong bối cảnh du lịch. .. số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo gắn với DN tại Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế trong giai đoạn hiện nay nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội nói chung và nhà trường nói riêng 3 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động đào tạo gắn với DN tại Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế 3.2 Đối tượng nghiên cứu Tổ chức hoạt động đào tạo gắn với DN tại Trường. .. chương trình quản lý giáo dục (QLGD), cộng với thực tiễn công tác, bản thân tôi nhận thấy việc quản lý hoạt động đào tạo gắn với DN du lịch ở Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế là việc làm thiết thực và có ý nghĩa Vì vậy, tôi mạnh dạn chọn đề tài: Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo gắn với Doanh nghiệp tại Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận và... THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO GẮN VỚI DOANH NGHIỆP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DU LỊCH HUẾ 2.1 Khái quát về Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế 2.1.1 Quá trình thành lập Trường Cao đẳng Nghề Du lịch Huế được nâng cấp theo quyết định số 1876/QĐ-BLĐTBXH ngày 31/12/2007 của Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH trên cơ sở Trường Trung học nghiệp vụ Du lịch Huế được thành lập từ ngày 29/10/1999 thuộc Tổng cục Du lịch Việt... với DN tại Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế 4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Hiện nay, vấn đề tổ chức hoạt động đào tạo gắn với DN của Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế tuy đã đạt được những kết quả nhất định, nhưng vấn còn nhiều điều bất cập, do đó hiệu quả của công tác tổ chức hoạt động đào tạo gắn với DN chưa cao Nếu có các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo gắn với DN hữu hiệu thì sẽ nâng cao được chất lượng... tác đào tạo, đáp ứng được yêu cầu về đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay 9 5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu về cơ sở lý luận về QLGD, nhà trường (Cao đẳng nghề) ; quản lý hoạt động đào tạo; mối quan hệ giữa nhà trường và DN; lý luận về quản lý hoạt động đào tạo gắn với DN 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác đào tạo gắn với DN tại Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế 5.3 Đề xuất các biện pháp. .. chất lượng đào tạo của nhà trường ngày càng cao đáp ứng với sự phát triển của xã hội 1.4.1.3 Quản lý kế hoạch đào tạo gắn với doanh nghiệp Quản lý kế hoạch đào tạo gắn với DN thực chất là việc quản lý xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo đó nhằm mục đích nâng cao hoạt động đào tạo của nhà trường Việc xây dựng kế hoạch đào tạo gắn với DN bao gồm: - Căn cứ vào kế hoạch đào tạo tổng thể của trường để... lao động một số DN và SL đào tạo của Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế gắn với DN du lịch tại tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2007 đến nay 8 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Luận văn được cấu trúc gồm 3 phần: + Phần thứ nhất: Mở đầu + Phần thứ hai: Nội dung nghiên cứu, gồm 3 chương - Chương 1: Cơ sở lý luận của việc quản lý hoạt động đào tạo gắn với DN trong cơ sở đào tạo - Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo. .. sở đào tạo cần phải có những biện pháp cụ thể, phù hợp để phát triển hoạt động đào tạo gắn với DN tương xứng với những điều kiện hiện nay 13 Xây dựng và phát triển hoạt động đào tạo gắn với DN hiện rất ít đề tài nghiên cứu, việc quản lý hoạt động đào tạo gắn với DN tại Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế thì chưa có đề tài nào nghiên cứu Theo chúng tôi đây là vấn đề quan trọng cần được nghiên cứu với. .. ra được những biện pháp hữu hiệu nhằm quản lý phát triển hoạt động đào tạo gắn với DN tại Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế trong giai đoạn hiện nay 1.2 Quản lý hoạt động đào tạo 1.2.1 Khái niệm quản lý Quản lý là hiện tượng, chức năng, một trong những loại hình lao động quan trọng nhất và lâu đời của con người Nó phát triển không ngừng theo sự phát triển của xã hội Quản lý là một hoạt động cần thiết . tác đào tạo gắn với DN tại Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế. 5.3 Đề xuất các biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động đào tạo gắn với DN tại Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế. cứu Công tác quản lý hoạt động đào tạo gắn với DN tại Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế. 3.2 Đối tượng nghiên cứu Tổ chức hoạt động đào tạo gắn với DN tại Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế. 4. GIẢ. sở lý luận về quản lý hoạt động đào tạo gắn với Doanh nghiệp trong trường cao đẳng nghề 21 1.3.1. Vị trí, vai trò của Doanh nghiệp trong hoạt động đào tạo nghề 21 1.3.2. Hoạt động đào tạo nghề

Ngày đăng: 14/11/2014, 18:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

  • 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

  • 3.1 Khách thể nghiên cứu

  • 3.2 Đối tượng nghiên cứu

  • 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

  • 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

  • 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 6.1 Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận

  • 6.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

  • 6.3 Phương pháp thống kê toán học

  • 7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • 8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

  • NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan