báo cáo kết quả thử việc tại nhà máy dầu nhờn thượng lý

51 19.2K 19
báo cáo kết quả thử việc tại nhà máy dầu nhờn thượng lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

báo cáo kết quả thử việc tại nhà máy dầu nhờn thượng lý

TỔNG CÔNG TY HÓA DẦU PETROLIMEX – CTCP Petrolimex Petrochemical Coporation ===================== NHÀ MÁY DẦU NHỜN THƯỢNG LÝ BÁO CÁO THỬ VIỆC (Từ ngày 28/10/2013 đến 28/01/2013) Kính gửi : - TỔNG GIÁM ĐỐC TỔNG CÔNG TY HOÁ DẦU PETROLIMEX. - TRƯỞNG PHÒNG TỔ CHỨC NHÂN SỰ TỔNG CÔNG TY. - TRUỞNG PHÒNG THỬ NGHIỆM VILAS 017 - BAN GIÁM ĐỐC NHÀ MÁY DẦU NHỜN THƯỢNG LÝ. Tên tôi là: Nguyễn Xuân Hồng Chức danh: Chuyên viên phòng Kế hoạch điều độ vận tải Đơn vị công tác: Phòng Kế hoạch điều độ vận tải Sau thời gian thử việc 3 tháng tại Nhà máy từ ngày 28/10/2013 đến ngày 28/01/2013, tôi xin báo cáo kết quả làm việc tại Nhà máy dầu nhờn Thượng Lý như sau: I. TỔNG QUAN VỀ TỔNG TỔNG CÔNG TY HÓA DẦU PETROLIMEX 1. Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty: Tổng công ty Hóa dầu Petrolimex tiền thân là Công ty Dầu nhờn Petrolimex được thành lậpvào ngày 09/06/1994 theo quyết định 745 TM/TCCB của Bộ Thương mại. Năm 1998 Công ty dầu nhờn được đổi tên thành Công ty Hoá dầu trực thuộc Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam theo quyết định số 1191/1998/QĐ-BTM, ngày 13/10/1998 của Bộ thương mại. Năm 2003 được cổ phần hoá theo quyết định số 1801/2003/QĐ/BTM ngày 23/12/2003 của Bộ thương mại là Công ty thành viên của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam (Nay là công ty con của Tập đoàn xăng dầu Việt Nam). Ngày 31/12/2003 Công ty đã tổ chức ĐHĐCĐ thành lập công ty CP hoá dầu Petrolimex và 01/03/2004 Công ty chính thức đi vào hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần. Công ty PLC được sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103003690 lần đầu, ngày 18/02/2004. ĐHĐCĐ thường niên năm 2004, ngày 25/04/2005: chính thức thông qua đề án “Cấu trúc lại Công ty CP hoá dầu Petrolimex” hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con: Công ty CP Hoá dầu Petrolimex (Công ty mẹ). Ngày 27/12/2005, Hội đồng quản trị Công ty đã quyết định thành lập Công ty TNHH Nhựa đường Petrolimex và Công ty TNHH Hoá chất Petrolimex (Các công ty con). Hai công ty con chính thức đi vào hoạt động kể từ ngày 01/03/2006. Ngày 27/02/2006, cổ phiếu của Công ty đã chính thức niêm yết trên TTGDCK Hà nội với mã chứng khoán là PLC. Đến năm 2011, Thủ Tướng Chính phủ đã có quyết định về việc phê duyệt Phương án cổ phẩn hóa và cơ cấu lại Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam thành Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam, trong đó có nội dung tái cấu trúc Công ty CP Hóa dầu Petrolimex thành Tổng Công ty Hóa dầu Petrolimex. Đến ngày 03/04/2013 đã chính thức tái cơ cấu thành công và đổi tên công ty thành Tổng công ty hóa dầu Petrolimex- CTCP với các nội dung chính sau: Tên Tiếng Việt: TỔNG CÔNG TY HÓA DẦU PETROLIMEX- CTCP Tên Tiếng Anh: PETROLIMEX PETROCHEMICAL CORPORATION Tên viết tắt: PLC Trụ sở Tổng công ty: Tầng 18, 19 Số 229 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội. Chính sách chất lượng của PLC: Sản phẩm tiêu chuẩn + Dịch vụ hoàn hảo + Thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng và Trách nhiệm với cộng đồng 2. Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh chính: 2 2 √ Kinh doanh, xuất nhập khẩu Dầu mỡ nhờn, Nhựa đường, Hóa chất (trừ Hóa chất Nhà Nước cấm) và các mặt hàng khác thuộc lĩnh vực sản phẩm dầu mỏ và khí đốt. √ Kinh doanh, xuất nhập khẩu: vật tư, thiết bị chuyên ngành Hóa dầu. √ Kinh doanh dịch vụ: vận tải, cho thuê kho bãi, pha chế, phân tích thử nghiệm, tư vấn và dịch vụ kỹ thuật hóa dầu. √ Kinh doanh bất động sản. √ Kinh doanh dịch vụ cung ứng tàu biển. II. TỔNG QUAN NHÀ MÁY DẦU NHỜN THƯỢNG LÝ 1. Mô hình tổ chức Nhà máy dầu nhờn Thượng Lý như sau: 2. Các phòng ban chức năng của Nhà máy dầu nhờn Thượng Lý gồm: 3 3 2.1. Chức năng của Phòng KHĐĐVT: - Chịu trách nhiệm xây dựng và tổ chức thực hiện: công tác lập kế hoạch, phối hợp triển khai tổ chức thực hiện, đánh giá kết quả thực hiện; Kế hoạch nhập, xuất hàng hóa, nguyên vật liệu đầu vào (bao gồm: dầu gốc, phụ gia, bao bì và các loại vật tư phục vụ cho công tác PCĐR, xuất nhập và bảo quản hàng hóa tại Nhà máy); Kế hoạch PCĐR; Công tác tổ chức sản xuất đảm bảo nguồn hàng, điều độ và thống kê, báo cáo hàng hóa, nguyên vật liệu đầu vào theo sự chỉ đạo của Tổng công ty; - Công tác quản lý tài sản, quản lý sử dụng, định mức và điều độ phương tiện vận tải, phương tiện nâng hạ xếp dỡ, xe con; công tác điều độ vận tải nói chung và điều độ vận chuyển giao hàng DMN phục vụ nhiệm vụ kinh doanh DMN của Tổng công ty và các CNHD. 2.2. Chức năng của Phòng kĩ thuật : có chức năng giúp Ban giám đốc Nhà máy chỉ đạo và tổ chức thực hiện: Công tác quản lý kỹ thuật hệ thống công nghệ, các trang thiết bị sản xuất của Nhà máy; công tác KTAT, PCCC, PCBL, BVMT; Tham gia công tác đầu tư xây dựng, SCL CSVCKT của Tổng công ty tại Nhà máy. 2.3. Chức năng của Phòng kế toán : - Phòng kế toán có chức năng giúp Ban giám đốc Nhà máy chỉ đạo và tổ chức thực hiện về công tác Kế toán và công tác Tổ chức Hành chính tại Nhà máy theo quy định của Pháp luật, Tổng công ty và Nhà máy. 2.4. Chức năng của Đội PCĐR: - Đội pha chế đóng rót có chức năng bảo quản và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, máy móc thiết bị, vật tư, nguyên vật liệu, lao động do Đội phụ trách; Tổ chức thực hiện công tác nhập, xuất nguyên vật liệu và pha chế, đóng rót theo kế họach đã được duyệt và phân công. 2.5. Chức năng của Đội PCĐR: 4 4 - Đội giao nhận có chức năng: tổ chức thực hiện các công việc giao nhận, sắp xếp, tồn chứa và bảo quản về: hàng hóa, thành phẩm; Tổ chức bảo quản và sử dụng có hiệu quả mọi cơ sở vật chất, trang thiết bị, máy móc, dụng cụ, lao động do Đội phụ trách; Tổ chức thực hiện các công tác về: An toàn lao động, vệ sinh môi trường, vệ sinh công nghiệp, phòng chống cháy nổ và các nội quy, quy định của Nhà máy và Tổng công ty; Xây dựng, duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 theo chức năng nhiệm vụ của Đội; Thực hiện các báo cáo theo quy định của Nhà máy và Tổng công ty. Ngoài ra, trong công tác sản xuất còn có sự kết hợp của phòng thử nghiệm VILAS017 nhằm cung cấp các hướng dẫn pha chế các sản phẩm của nhà máy. Đồng thời, phòng VILAS017 còn có nhiệm vụ đánh giá chất lượng sản phẩm pha chế theo các chỉ tiêu sản phẩm. Từ đó, đảm bảo được chất lượng sản phẩm và cung cấp những sản phẩm tốt nhất cho thị trường. 3. Hệ thống Cơ sở vật chất của nhà máy: Với trang thiết bị hiện đại, nhập khẩu từ các nước công nghiệp hàng đầu thế giới như Mỹ, Đức, Nhật Bản…cùng với hệ thống quản trị theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008, nhà máy đã đáp ứng được yêu cầu về năng suất và chất lượng của sản phẩm khi đưa ra thị trường. Nhà máy được xây dựng trên khu đất với diện tích 25.000 m 2 , đáp ứng được nhu cầu về diện tích cho kho bãi và khu pha chế sản phẩm. Với công suất pha chế 25.000 MT/năm, đáp ứng được nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước. 3.1. Hệ thống kho bãi gồm: - Nhà kho 1.500 m 2 với sức chứa 750 MT dầu mỡ nhờn các loại. 3.2. Hệ thống công nghệ, bể chứa phục vụ pha chế đóng rót: a) Bể chứa dầu gốc: hiện có 05 bể dầu gốc với thể tích và các loại dầu gốc sử dụng như sau: 5 5 Bảng 1: Dung tích bể chứa dầu gốc Tên bể Loại dầu gốc Thể tích bể (m 3 ) 11-07-56 SN500/N500 1650 11-08-56 SN500 1650 11-09-56 SN150/EHC50 1650 11-10-56 SN500/N500 1650 11-14-56 BS150/Core 2500 1650 Hiện Tổng công ty đang đầu tư thêm 3 bể dầu gốc 1650 m3 phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. b) Bể chứa phụ gia: Bao gồm 03 bể, dung tích 50 m3/bể; tổng sức chứa 150 m3, chứa các loại phụ gia được sử dụng nhiều trong quá trình sản xuất như PLC880; Talupac B và MAR 515U (riêng bể này không cần gia nhiệt); và một bể chứa dầu F.O. để gia nhiệt cho các bể pha chế, bể phụ gia. Bảng 2: Dung tích bể chứa phụ gia Tên bể Tên phụ gia Thể tích bể (m 3 ) 14-01-56 Talupac B 50 14-02-56 PLC 880 50 14-03-56 515U 50 Các loại phụ gia trên được nhập khẩu dưới dạng xá được nhập từ ISOtank, hoặc dáng phuy 200-209 lít. c) Bể chứa thành phẩm: 09 bể dung tích từ 50 m 3 như sau: Bảng3: Dung tích cácc bể thành phẩm. 6 6 Tên bể Số ngăn Sức chứa an toàn (kg) 13-01-56 4 1A: 4.200 1B: 12.500 1C: 12.500 1D: 12.500 13-02-56 4 2A: 4.200 2B: 8.000 2C: 8.000 2D: 21.000 13-03-56 3 3A: 4.200 3B: 17.000 3C: 21.000 13-04-56 3 4A: 4.200 4B: 17.000 4C: 21.000 13-05-56 1 42.500 13-06-56 1 42.500 13-07-56 1 42.500 13-08-56 1 42.500 13-09-56 1 42.500 d) Bể pha chế: Gồm 12 bể pha chế như sau: Bảng4: Dung tích các bể pha chế Tên bể Thể tích (m 3 ) Tình trạng 12-01-56 20 Đang sử dụng 12-02-56 10 Đang sử dụng 12-03-56 10 Đang sử dụng 12-04-56 5 Đang sử dụng. 12-05-56 2 Dùng làm bể cân phụ gia 12-06-56 2 Dùng làm bể cân phụ gia 7 7 12-07-56 5 Pha Cutting oil, FR oil 12-08-56 35 Chưa sử dụng 12-09-56 35 Chưa sử dụng 12-10-56 35 Chưa sử dụng 12-11-56 250 Chứa Talusia Universal 12-12-56 250 Chứa Komat SHD50 Tổng công ty tiếp tục đầu tư thêm 03 bể pha chế 35m3 và chuẩn bị đưa vào sử dụng. 3.3. Dây chuyền đóng rót: Bảng 5: Công suất dây chuyền đóng rót. Dây chuyền đóng phuy 200 - 209L (Số CN : 03 người) 200 – 250 phuy/ca Dây chuyền đóng xô / thùng 18-25L (Số CN: 03 người) 1000 – 1200 thùng/ca Dây chuyền đóng lon mới 0.8L (Số CN: 05 người) 20.000 – 22.000/ca Dây chuyền đóng lon cũ 0.8L (Số CN: 05 người) 9.000/ca 1L (Số CN: 05 người) 8.000/ca 4L – 5L (Số CN: 05 người) 3.500 - 4.000/ca Dây chuyền đóng tuýp 120ml (Dầu hộp số xe tay ga) 800 – 1000/ca 3.4. Hệ thống công nghệ gia nhiệt: - Một bể dầu F.O. - Lò gia nhiệt cũ: Công suất 800.000 cal/h - Lò gia nhiệt mới: Công suất 1.600.000 cal/h 3.5. Hệ thống công nghệ khí nén: 8 8 3.6. Thiết bị phục vụ nâng hạ, vận chuyển hàng hoá: - Đội xe vận tải từ 0,5T đến 10T, vận chuyển, giao nhận hàng hóa đến khách hàng. - 03 xe nâng hàng. IV. TỔNG QUAN VỀ DẦU GỐC, PHỤ GIA VÀ CÁC SẢN PHẨM DẦU NHỜN CỦA PLC. 1. Giới thiệu về các loại dầu gốc: Dầu gốc được chia thành 05 nhóm sau: Bảng 6: Phân loại các nhóm dầu gốc Nhóm dầu gốc Chỉ số độ nhớt (VI) Hàm lượng lưu huỳnh (S) Nhóm I 80 ≤ VI ≤ 120 S ≥ 0.03% Nhóm II 80 ≤ VI ≤ 120 S < 0.03% Nhóm III VI > 120 S < 0.03% Nhóm IV (dầu gốc PAO) 200 Nhóm V Các loại dầu gốc khác trừ nhóm I, II, III, IV Nhà máy hiện đang sử dụng các loại dầu gốc sau: SN150, SN500 và BS150 (SN150 có độ nhớt thấp nhất, SN500 có độ nhớt trung bình và BS150 có độ nhớt cao nhất). . Ngoài ra, dầu gốc Heavy Base Oil cũng thuộc loại dầu gốc nhóm I . Bảng 7: Quy định kiểm tra chất lượng dầu gốc khi nhập tàu ST T Chỉ tiêu ASTM 150SN 500SN 150BS 1 Màu sắc D1500 L0.5 max 2.0 max 5.0 max 2 Tỷ trọng ở 15 o C (20 o C), kg/l D1298/D40 52 Kiểm tra Kiểm tra Kiểm tra 9 9 3 Độ nhớt ở 40 o C, cSt D445 24.5 – 35.2 82.8 – 101 Kiểm tra 4 Độ nhớt ở 100 o C, cSt D445 Kiểm tra Kiểm tra 30.0 – 37.0 5 VI D2270 95 min 95 min 95 min 6 Nhiệt độ bắt cháy D92 200 o C min 200 o C min 270 o C min 7 Hàm lượng nước, ppm D95 100 max 100 max 100 max 8 TAN, mg KOH/g D664 0.05 max 0.05 max 1.10ax 2. Giới thiệu về các loại phụ gia: Phụ gia được thêm vào để cải thiện, tăng cường các tính năng của dầu gốc, hoặc tạo ra các tính chất cần thiết cho dầu nhờn mà dầu gốc không có. Hiện nhà máy đang dùng khoảng 40 loại phụ gia, cụ thể như sau: Bảng 8. Các loại phụ gia và tính năng. Loại phụ gia Chức năng Phụ gia kiềm Có tác dụng tẩy rửa, được thêm vào dầu động cơ để tăng cường khả năng tẩy rửa trên bề mặt xylanh – pittong của động cơ (24B, 66B…). Phụ gia chống oxy hóa Thêm vào các loại dầu động cơ, dầu truyền nhiệt, tác dụng ức chế quá trình oxy hóa của dầu khi làm việc ở nhiệt độ cao, đồng thời hạn chế quá trình oxy hóa trong điều kiện bảo quản dầu (AO37) Phụ gia tăng chỉ số độ nhớt Cải thiện chỉ số độ nhớt của dầu nhờn khi làm việc ở nhiệt độ cao (PLC 75V, PLC 83V, PLC 26V) Phụ gia chống tạo bọt Có tác dụng ngăn cản sự hình thành bọt khí trong quá trình làm việc của dầu nhờn (PLC 88F) Phụ gia hạ điểm đông Phụ gia hạ điểm đông đặc của dầu nhờn, giúp dầu nhờn làm việc được trong điều kiện nhiệt độ thấp (77B) Phụ gia khử nhũ Phụ gia ngăn cản sự hình thành nhũ với nước, đặc biệt với các loại 10 10 [...]... việc hoàn thành kế hoạch sản xuất ngày - Căn cứ vào kết quả pha chế BM-18-1-ĐB và Báo cáo kết quả đóng rót BM-191-ĐB: Lập báo cáo kết quả PCĐR hàng ngày BM-23-1-ĐB gửi Phòng ĐBDMN Tổng công ty - Phối hợp với Phòng kế toán lập Báo cáo tổng hợp công tác sản xuất tháng / quí/ năm theo BM-10-1-ĐB gửi Phòng ĐBDMN Tổng công ty - Hàng tháng, Tổng hợp kết quả sản xuất và đáp ứng đơn hàng theo BM-24-1-ĐB gửi... phẩm PLC đang sản xuất và kinh doanh: Dầu gốc và phụ gia sau quá trình pha chế sẽ thu được các dạng sản phẩm khác nhau đáp ứng nhu cầu của thị trường hiện nay Nhà máy dầu nhờn Thượng Lý hiện nay thực hiện pha chế 8 nhóm sản phẩm chính được kể đến như sau: Bảng 3.9: Các nhóm dầu PLC đang sản xuất và kinh doanh NHÓM LOẠI DẦU Tính năng Dầu động cơ có kẽm PLC RACER Dầu đa cấp chất lượng cao, hoạt động... Tên Nhà cung cấp bì Decal Công ty Lạc Hồng (do phòng Đảm bảo DMN đặt cho Nhà máy) Lon, Can, Thùng Công ty TNHH Châu Phước Thành nhựa Carton Công ty Golden Sun Phuy mới (Phuy Công ty TNHH 165 và Công ty Cơ khí PLC, Total trong Quảng Ninh nước, Total xuất khẩu) Phuy tái chế Công ty TNHH Hoàng Kim Hưng Bảng 4.1: Bảng các nhà cung cấp bao bì, NVL cho Nhà máy - Định kỳ hàng quý lập báo cáo đánh giá việc. .. với dầu hộp số ôtô như sau: Phân loại Nhiệt độ cao nhất để đạt Độ nhớt tối thiểu ở Độ nhớt tối đa ở cấp độ nhớt tới độ nhớt 150000 cP 1000C 1000C SAE 0 C 70W -55 4,1 75W -40 4,1 80W -26 7,0 85W -12 11,0 90 13,5 24,0 140 24,0 41,0 250 41,0 b) Phân loại cấp độ nhớt theo ISO (International Standard Organization) đối với các dầu công nghiệp: dầu thủy lực, dầu máy nén khí, dầu máy lạnh, dầu truyền nhiệt, dầu. .. sách lái xe hiện tại của nhà máy Lái xe Biển kiểm Tải Loại xe soát trọng Đỗ Đức Thiện 29C 143.73 1,2 tấn Thùng kín Lê Văn Thanh 16H 9187 6 tấn Thùng hở Lương 29K 141.43 4,5 tấn Thùng kín 16H 2400 4,2 tấn Xe đã thanh Đại Thắng Phạm Quốc Cường Hoàng lý Văn 30K 5095 3 tấn Thùng kín Dương - Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ (Tháng/quí/năm) hoặc đột xuất - Định kỳ hàng quý lập báo cáo đánh giá việc cung cấp... Tổng công ty ♦ Đối với dầu gốc, phụ gia bằng Isotank / Flexitank / xitec: -Nhận chứng từ nhập hàng từ chuyên viên điều độ vận tải -Thực hiện kiểm soát hàng nhập theo đúng qui trình và checklist - Thực hiện đo bồn trước nhập -Thông báo với Phòng Vilas 017 để lấy mẫu kiểm tra chất lượng dầu gốc, phụ gia: + Nếu kết quả kiểm tra không đạt: Báo cáo lãnh đạo phòng giải quyết; + Nếu kết quả kiểm tra đạt: thực... kế toán để kiểm soát tồn kho NVL (Dầu gốc, phụ gia) dùng để SXXK phải đảm bảo bảo nguyên tắc sau: Tổng lượng tồn kho NVL thực tế (NVL sản xuất hàng trong nước và nguyên vật liệu SXXK) ≥ Tồn kho NVL SXXK thực tế đăng ký với cơ quan Hải quan VI TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘI PCĐR: 5.1 Sơ đồ tổ chức đội PCĐR – Nhà máy dầu nhờn Thượng Lý 34 34 5.2 Quy trình pha chế dầu nhờn: 35 35 Hình 5.1: Lưu đồ pha chế... tiếp theo dõi đánh giá các nhà cung cấp dịch vụ vận tải theo quy định của Tổng Công ty - Theo dõi tồn kho hàng hóa, cân đối nguồn hàng, kịp thời báo cáo Trưởng Phòng để chỉ đạo kịp thời về công tác đảm bảo nguồn hàng, đảm bảo sản xuất - Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác và quản lý các phương tiện vận tải, phương tiện nâng hạ và xe con - Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ (Tháng/quí/năm)... hủy trình ký Lãnh đạo phòng / Phòng kế toán / Phòng kỹ thuật / Đội PC ĐR / Giám đốc Nhà máy để xuất hủy - Nếu NVL dính dầu (Carton thay dò dính dầu, vỏ lon hỏng dính dầu ), Thủ kho NVL phối hợp với Phòng kỹ thuật để xuất xử lý môi trường theo Hợp đồng Tổng công ty ký c) Công tác tồn chứa, bảo quản, sắp xếp NVL: ♦ Đối với dầu gốc, phụ gia xá: - Thường xuyên kiểm tra tình trạng công nghệ, bể chứa đảm bảo... thời phát hiện sai lệch để báo cáo Trưởng phòng giải quyết - Thường xuyên kiểm tra tình trạng giá kệ, kho bãi chứa hàng: đảm bảo an toàn đối với người và hàng hóa Nếu phát hiện nguy cơ mất an toàn phải báo cáo kịp thời với Trưởng phòng để giải quyết d) Chế độ báo cáo: - Cập nhật tồn kho NVL hàng ngày và gửi Chuyên viên KHSX / Phó phòng KHĐĐVT / Trưởng phòng KHĐĐVT / Giám đốc Nhà máy / Chuyên viên theo . gian thử việc 3 tháng tại Nhà máy từ ngày 28/10/2013 đến ngày 28/01/2013, tôi xin báo cáo kết quả làm việc tại Nhà máy dầu nhờn Thượng Lý như sau: I. TỔNG QUAN VỀ TỔNG TỔNG CÔNG TY HÓA DẦU PETROLIMEX 1 tích thử nghiệm, tư vấn và dịch vụ kỹ thuật hóa dầu. √ Kinh doanh bất động sản. √ Kinh doanh dịch vụ cung ứng tàu biển. II. TỔNG QUAN NHÀ MÁY DẦU NHỜN THƯỢNG LÝ 1. Mô hình tổ chức Nhà máy dầu nhờn. TỔNG CÔNG TY HÓA DẦU PETROLIMEX – CTCP Petrolimex Petrochemical Coporation ===================== NHÀ MÁY DẦU NHỜN THƯỢNG LÝ BÁO CÁO THỬ VIỆC (Từ ngày 28/10/2013 đến 28/01/2013) Kính

Ngày đăng: 14/11/2014, 16:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. TỔNG QUAN VỀ TỔNG TỔNG CÔNG TY HÓA DẦU PETROLIMEX

    • 1. Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty:

  • II. TỔNG QUAN NHÀ MÁY DẦU NHỜN THƯỢNG LÝ

    • 1. Mô hình tổ chức Nhà máy dầu nhờn Thượng Lý như sau:

    • 3. Hệ thống Cơ sở vật chất của nhà máy:

  • IV. TỔNG QUAN VỀ DẦU GỐC, PHỤ GIA VÀ CÁC SẢN PHẨM DẦU NHỜN CỦA PLC.

    • 1. Giới thiệu về các loại dầu gốc:

    • 2. Giới thiệu về các loại phụ gia:

    • 3. Phân loại dầu nhờn:

    • 3.1. Phân loại dầu nhờn theo cấp độ nhớt:

    • Bảng 3.8: Phân loại các chất lỏng thuỷ lực theo tiêu chuẩn ISO 6734/4

    • 4. Các loại sản phẩm PLC đang sản xuất và kinh doanh:

  • V. HOẠT ĐỘNG CỦA PHÒNG KẾ HOẠCH VÀ ĐIỀU ĐỘ - VẬN TẢI

    • 1. Sơ đồ tổ chức Phòng kế hoạch điều độ & vận tải:

    • 2. Phân công nhiệm vụ các chứa danh Phòng KHĐĐVT:

    • a) Quy trình lập kế hoạch sản xuất:

    • Loại NVL, bao bì

    • Tên Nhà cung cấp

    • Decal

    • Công ty Lạc Hồng (do phòng Đảm bảo DMN đặt cho Nhà máy)

    • Lon, Can, Thùng nhựa

    • Công ty TNHH Châu Phước Thành

    • Carton

    • Công ty Golden Sun

    • Phuy mới (Phuy PLC, Total trong nước, Total xuất khẩu)

    • Công ty TNHH 165 và Công ty Cơ khí Quảng Ninh

    • Phuy tái chế

    • Công ty TNHH Hoàng Kim Hưng

    • Bảng 4.1: Bảng các nhà cung cấp bao bì, NVL cho Nhà máy

    • 2. Quy trình điều độ hàng hoá

    • Bảng 4.2: Danh sách lái xe hiện tại của nhà máy

    • Lái xe

    • Biển kiểm soát

    • Tải trọng

    • Loại xe

    • Đỗ Đức Thiện

    • 29C 143.73

    • 1,2 tấn

    • Thùng kín

    • Lê Văn Thanh

    • 16H 9187

    • 6 tấn

    • Thùng hở

    • Lương Đại Thắng

    • 29K 141.43

    • 4,5 tấn

    • Thùng kín

    • Phạm Quốc Cường

    • 16H 2400

    • 4,2 tấn

    • Xe đã thanh lý

    • Hoàng Văn Dương

    • 30K 5095

    • 3 tấn

    • Thùng kín

    • I.1. Quy trình làm thủ tục Xuất – nhập khẩu

    • I.2. Quy trình tiếp nhận, quản lý các Nguyên vật liệu.

  • 5.1. Sơ đồ tổ chức đội PCĐR – Nhà máy dầu nhờn Thượng Lý

  • 5.2. Quy trình pha chế dầu nhờn:

    • Diễn giải quy trình pha chế:

    • (1) Chuyên viên KHSX gửi kế hoạch pha chế cho đội trưởng PCĐR thực hiện

    • (2) Đội trưởng PCĐR cử chuyên viên xuống phòng Vilas 017 để lấy đơn Hướng dẫn pha chế

    • (3) Căn cứ hướng dẫn pha chế, tính toán khối lượng phụ gia cần dùng, lượng dầu gốc cần dùng để chọn bể pha chế và xúc rửa. Kiểm tra số lượng dầu đầu ống và dầu xúc rửa để đưa vào sử dụng.

    • (4) Thực hiện xúc rửa bồn bể theo ma trận xúc rửa. Yêu cầu phòng Vilas lấy mẫu xúc rửa bể, nếu không đạt thì phải xúc rửa lại.

    • (5) Nạp dầu gốc dùng để pha loãng vào bể. Nạp phụ gia dạng xá/phuy vào bể.

    • Trong quá trình công nhân đổ phụ gia, lấy lẻ và nhập dầu gốc thì chuyên viên pha chế và Đội trưởng kiểm tra giám sát trong quá trình lấy.

    • (6) Bật máy khuấy và gia nhiệt từ 50°C đến 60°C, sau khi đạt nhiệt độ và thời gian cần thiết thì nối ống mềm ở chân bể cân phụ gia sang bể pha chế, rồi thực hiện quá trình bơm chân bể cân phụ gia bơm sang bể pha chế. Để đảm bảo phụ gia và dầu gốc được trộn đều thì phải sử dụng công nghệ pha chế khuấy trộn, bơm tuần hoàn và có gia nhiệt.

    • (7) Khi nhiệt độ và thời gian khuấy trộn đạt yêu cầu, đội pha chế đóng rót thông báo Phòng Vilas 017 lấy mẫu. Nếu không đạt thì tiến hành hiệu chỉnh theo hướng dẫn của phòng Vilas 017, cho khuấy trộn, chạy tuần hoàn khoảng 30 phút sau đó thông báo cho phòng vilas 017 lấy mẫu hiệu chỉnh.

    • (8, 9) Nếu đạt, chuyên viên chọn bể thành phẩm để chứa sản phẩm pha chế. Căn cứ vào sản phẩm mà bể thành phẩm chứa trước đó và sản phẩm hiện tại chuẩn bị chứa và căn cứ vào ma trận xúc rửa để xác định có phải xúc rửa không.

    • (10) Thực hiện kiểm tra chéo khi đấu nối đường ống, công nghệ đóng mở các van từ bể pha chế ra bể thành phẩm.

    • (11) Lúc công nhân pha chế thực hiện, chuyên viên phải kiểm tra và Đội trưởng giám sát.

    • (12) Phải theo dõi thường xuyên trong quá trình bơm ra bể thành phẩm như đường ống, đồng hồ áp lực của bơm, van xả khí, cửa buồng banh khu pha chế và khu bể thành phẩm có bị rò rỉ không.

    • (13) Kết thúc quá trình bơm chuyển Chuyên viên/Công nhân pha chế tiến hành đuổi khí đường ống công nghệ. Sau khi bơm chuyển sản phẩm xong tiến hành đuổi PIG theo quy trình đuổi PIG. Đóng tất cả các van công nghệ khi kết thúc công việc.

    • (14) Đuổi PIG xong chuyên viên pha chế tiến hành đo bể thành phẩm và hoàn thiện báo cáo pha chế.

  • (1) Chuyên viên KHSX gửi kế hoạch đóng rót cho Đội trưởng đóng rót thông báo cho tổ trưởng đóng rót.

  • (2) Tổ trưởng đóng rót có nhiệm vụ phân công lao động và chuẩn bị bao bì. Thủ kho NVL PC-ĐR viết phiếu yêu cầu gửi cho Thủ kho NVL để xuất và bàn giao.

  • (3) Nhóm trưởng triển khai kế hoạch đóng rót và triển khai thực hiện

  • (4, 5, 6) Nhóm trưởng phải kiểm tra xem có phải xúc rửa và lấy mẫu đầu ống không. Nếu có thì công nhân đóng rót sẽ xúc rửa, lấy mẫu đầu ống rồi gửi lên phòng Vilas 017 để test mẫu. Vilas báo mẫu đạt thì mới thực hiện đóng rót

  • (7) Chú ý trước khi đóng rót, nhóm trưởng và CN đóng rót phải kiểm tra máy móc thiết bị (nếu hỏng hóc thì báo ngay cho phòng kỹ thuật) và đề xuất NVL cho Thủ kho PC-ĐR.

  • (8) Thực hiện đóng rót

  • (9) Công nhân sắp xếp hàng lên cao bản, rồi CN lái xe nâng di chuyển và sắp xếp hàng lên giá, kệ trong kho bãi.

  • (10) Khi kết thúc quá trình đóng rót, CN đóng rót đuổi khí, đuổi pig, đóng van, kẹp chì rồi tiến hành đo bể thành phẩm.

  • (11) Nhóm trưởng kiểm đếm, bàn giao rồi viết phiếu bàn giao. Nếu có sai sót gì thì báo cáo với đội trưởng.

  • (12) Sau đó nhóm trưởng lập báo cáo đóng rót

  • (13) Tổ trưởng đóng rót báo cáo quyết toán thành phẩm xá và bao bì, vật tư, Đội trưởng sẽ kiểm soát.

  • VII. TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA PHÒNG THỬ NGHIỆM VILAS 017:

  • 6.1. Các thiết bị thử ghiệm tại phòng Vilas 017 gồm:

    • - Hiện nay, Phòng thử nghiệm Vilas 017 đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO IEC 17025 được Văn phòng công nhận chất lượng thuộc Bộ khoa học và công nghệ công nhận 29 phương pháp thử nghiệm ASTM. Sau đây là một số thiết bị thử nghiệm như sau:

    • Bảng 6.1: Bảng danh mục thiết bị thử nghiệm lại Vilas 017

    • Tên thiết bị

    • Quy trình ASTM

    • Thiết bị đo điểm đông đặc của các sản phẩm dầu mỏ

    • ASTM D97-07

    • Thiết bị đo độ nhớt từ độ nhớt động học ở 40oC và 100oC.

    • ASTM D445-06

    • Thiết bị đo chỉ số axit bằng phương pháp chuẩn độ điện thế

    • ASTM D664-07

    • Thiết bị đo đặc tính tạo bọt của dầu nhờn

    • ASTM D892-06

    • Tỷ trọng kế để đo tỷ trọng của dầu thô và các sản phẩm dầu mỏ

    • ASTM D1298-05

    • Thiết bị đo trị số kiềm của các sản phẩm dầu mỏ bằng chuẩn độ điện thế với axit percloric

    • ASTM D2896-07

    • Thiết bị phát hiện ăn mòn đồng của mỡ nhờn bằng phương pháp kiểm tra màu của tấm đồng

    • ASTM D4048-02

    • Thiết bị xác định hàm lượng kim loại Ca, Zn, Mg, P... trong dầu bôi trơn bằng quang phổ phát xạ plasma ICP

    • ASTM D4951-06

    • Thiết bị đo điểm chớp cháy và bốc cháy cốc hở Cleverland

    • ASTM D92

  • 6.2. Một số chỉ tiêu hoá lý cơ bản của dầu nhờn:

    • Bảng 6.2: Những chỉ tiêu cơ bản của dầu nhờn

    • Độ nhớt động học ở nhiệt độ 40oC và 100oC

    • Chỉ số độ nhớt (VI)

    • VI càng cao thì sự thay đổi độ nhớt càng giảm. Dầu có VI càng cao, mức độ ổn định độ nhớt càng tốt, dầu càng tốt.

    • Nhiệt độ chớp cháy

    • Nhiệt độ khi hơi dầu trên bề mặt chớp cháy có ngọn lửa. Chỉ tiêu này cho biết nhiệt độ an toàn phòng cháy. Trong quá trình sử dụng, nhiệt độ chớp cháy giảm thấp do lẫn nhiên liệu hoặc bị phân huỷ do nhiệt độ quá cao. Khi nhiệt độ này thấp hơn 190oC thì nên thay dầu.

    • Nhiệt độ đông đặc

    • Nhiệt độ ở đó dầu không thể chảy được dưới tác dụng của trọng lượng.

    • Trị số kiềm tổng (TBN)

    • Lượng tương đương mg KOH có trong 1gram dầu để trung hòa axit (chủ yếu do lưu huỳnh, S) tạo ra trong dầu. Đối với dầu nhờn động cơ, nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh càng cao thì dầu có TBN càng cao, thông thường TBN = 20 x %S.

    • Là chỉ tiêu đánh giá hàm lượng phụ gia (PG tẩy rửa, phân tán) đã đưa vào công thức pha chế, giúp kiểm tra chất lượng sản phẩm đã đạt hay chưa trước khi xuất ra thị trường.

    • Trị số axit tổng (TAN)

    • Lượng mg KOH có thể trung hoà axit trong 1 gram dầu. Trong khi sử dụng, giá trị này thay đổi quá 1% thì phải thay dầu.

    • Hàm lượng nước

    • Hàm lượng % thể tích nước có trong dầu. Nước có lẫn trong dầu có thể làm tăng khả năng oxi hóa của dầu, giảm khả năng bôi trơn do nước tạo nhũ với dầu nhờn. Trong quá trình sử dụng, hàm lượng nước tăng lên đến 0,5% thì phải thay dầu.

    • Khả năng tạo bọt

    • Sự tạo bọt trong dầu khi thổi không khí qua. Bọt nhiều thì chất lượng bôi trơn của dầu giảm. Trong khi sử dụng lưu ý đổ thêm dầu, không để mức dầu thấp quy định của nhà chế tạo để giảm lượng không khí xâm nhập khoảng trống.

    • Cặn không tan

    • Hàm lượng cặn không tan dầu do nhiễm bẩn từ bên ngoài và hình thành nhựa trong quá trình sử dụng. Khi sử dụng, hàm lượng cặn không tan (n-Heptan) cao quá 0,2% thì thay dầu.

    • Hàm lượng kim loại

    • Cho biết hàm lượng phụ gia có trong dầu. Khi sử dụng, giá trị này tăng lên do sự mài mòn các chi tiết máy.

  • 6.3. Quy trình lấy mẫu, đăng ký mẫu, mã hoá mẫu:

    • a) Đối với lấy mẫu tại tàu:

    • b) Mẫu chứa dầu gốc hoặc phụ gia:

    • c) Mẫu bể pha chế:

    • Với mỗi bể nhân viên hóa nghiệm lấy mẫu tại vị trí van lấy mẫu nằm trên đường tuần hoàn qua bơm, với điều kiện bơm tuần hoàn đang vận hành. Mỗi mẫu lấy khoảng 1 lít, sau đó chuyển về phòng thử nghiệm để phân tích.

    • d) Mẫu bể thành phẩm:

    • Đối với bể thành phẩm: Với mỗi bể, nhân viên hóa nghiệm lấy một mẫu chạy khoảng 1 lít sau đó chia làm 2:

    • Mẫu để phân tích

    • Mẫu để lưu

    • e) Mẫu dầu đầu ống:

    • Tùy thuộc tình hình đóng rót chuyển giao giữa các sản phẩm, nhân viên hóa nghiệm yêu cầu bỏ ra một số lượng phuy đầu ống nhất định để kiểm tra đến khi đạt cho phép đóng hàng. Riêng mẫu dầu đầu ống không lưu.

    • f) Đối với phuy/can/lon: Số lượng lấy mẫu bằng căn bậc 3 của số lượng phuy/can/số lượng hộp carton chứa lon. Phòng thí nghiệm pha mẫu chung bằng cách trộn đều theo tỉ lệ bằng nhau của các chai mẫu để có được 1 lít để phân tích và lưu. Riêng mẫu lon là lấy nguyên lon (loại 4 lít trở xuống).

  • 6.4. Quy trình phân tích mẫu:

    • Sau khi mẫu đã được đăng ký vào sổ đăng ký mẫu, Trưởng phòng thử nghiệm phân công người lập kế hoạch phân tích mẫu cho từng mẫu.

    • Người làm thí nghiệm trực tiếp ghi đầy đủ các số liệu của quá trình thử nghiệm theo yêu cầu, kết quả và ký xác nhận vào phiếu kế hoạch phân tích.

    • Những chỉ tiêu chính cần phân tích đối với từng loại dầu:

  • 6.5. Lưu mẫu

    • Lưu mẫu sau khi đã cung cấp các kết quả thử nghiệm để giải quyết các khiếu nại có thể xảy ra như: khách hàng nghi ngờ về kết quả, sự cố máy móc liên quan đến các kết quả thử nghiệm do phòng thí nghiệm đã cung cấp.

    • Mẫu phân tích xong được kiểm tra: nếu đạt thì tiến hành lưu mẫu; nếu không thì huỷ mẫu.

    • Mẫu chỉ được lưu khi số lượng đủ để kiểm tra ít nhất là 2 lần lượng mẫu cần kiểm tra.

    • Chuyển các mẫu lưu đó vào trong giá lưu. Xếp mẫu theo thứ tự để thuận tiện trong việc tìm mẫu khi cần thiết.

    • Mẫu được lưu trong thời gian 1 năm.

  • 6.6. Thanh lý mẫu:

    • Thanh lý mẫu nhằm kiểm soát và loại bỏ các mẫu lưu không còn giá trị. Sau thời gian 1 năm, phòng thử nghiệm sắp xếp lịch thay mẫu để đảm bảo vệ sinh và môi trường của phòng.

    • Xem xét kiểm tra mẫu lưu trong giá lưu mẫu

    • Kiểm tra các thông tin về mẫu lưu trong sổ lưu mẫu

    • Các mẫu chưa được thanh lý theo quy định trên được giữ lại

    • Các mẫu cần phải thanh lý được loại ra và gom lại để huỷ

    • Làm biên bản thanh lý mẫu theo biểu mẫu

  • 6.7. Quy trình nhận biết và truy tìm nguồn gốc sản phẩm

    • Quy định cụ thể:

    • Vật tư, sản phẩm

    • Đạt quy cách

    • Không đạt

    • Bao bì rỗng

    • - Dán nhãn xanh theo lô

    • - Để riêng

    • - Dán nhãn vàng theo lô

    • Hàng xá

    • - Ghi vào thẻ kho, thẻ bể

    • - Ghi trên bảng theo dõi tạo phòng Trưởng kho/giám đốc

    • - Để trong bồn riêng

    • - Ghi vào thẻ bể và mở thẻ kho riêng. Ghi trên bảng theo dõi tại phòng

    • Hàng phuy/ thùng /lon

    • - Dán nhãn xanh theo lô

    • - Ghi số mẻ do PTN cấp/ ngày nhập (đối với hàng nhập khẩu)

    • - Dán nhãn vàng theo lô

    • Bảng 6.3: Quy định nhận biết nguồn gốc sản phẩm

    • Khi xuất để pha chế/ xử lý, thủ kho phải sao chép lại nhãn vật tư đã xuất đi.

    • Truy tìm nguồn gốc sản phẩm:

    • Khi có yêu cầu cần xác định nguồn gốc sản phẩm nào đó thì dựa vào nhã, số mẻ sản phẩm và hồ sơ sản xuất, các sổ theo dõi nhập, xuất, đơn hoá nghiệm có thể xác định được rõ nguồn gốc của vật tư đã sử dụng trong sản xuất.

  • VIII. NGUYỆN VỌNG CÁ NHÂN:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan