bài giảng địa chất cấu tạo chương 9 một số dạng nằm của đá trầm tích

14 654 1
bài giảng địa chất cấu tạo chương 9 một số dạng nằm của đá trầm tích

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 9: MỘT SỐ DẠNG NẰM CỦA ĐÁ TRẦM TÍCH 9.1. Các thể tường đá vụn Phân biệt khái niệm thể tường đá vụn và thể tường đá mạch. Thể tường đá vụn có đặc điểm: - Dạng tấm kéo dài - Bề mặt tương đối phẳng ????? - Thành phần là các đá trầm tích - Cắt thẳng đứng hoặc gần thẳng đứng qua đá vây quanh - Thường cấu thành từ những vật liệu ít bò phong hóa, it bóc mòn hơn đá vây quanh nên tạo nên dạng bức tường bò phá hủy trên mặt đất. - Thành phần chủ yếu là đá cát kết, bột kết, ít hơn là sét, đá vôi, - Tuổi thể tường và đá vây quanh ????? - Kích thước: Chiều dày (mm, cm, m , nx100m), cao (sâu nx10m, 1,5km) và dài (m đến nx100m, 15km) của thể tường ???? Dạng vót nhọn khi xuống sâu (dạng nêm) Phổ biến KZ và K Tuổi của thể tường????? - Thể tường “tiêm nhập” + Cơ chế thành tạo + Độ sâu thành tạo Các đới dập vỡ, vật liệu vụn trong các đứt gãy, khe nứt. Cộng với áp lực các mạch nước ngầm, nước nóng. + Tạo thành các thể tường đá vụn hạt mòn - Thể tường “Thủy thành” + Cơ chế thành tạo Các tác nhân hình thành khe nứt: Động đất, trượt trọng lực, giảm thể tích khi co ngót Các yếu tố trọng lực, áp suất thủy tónh, trọng lượng đất đá + Chủ yếu phát triển trong các đá tuổi Đệ tứ. ????? + Phạm vi thành tạo Môi trường nước Yên tónh Chuyển động Gió Phương thức thành tạo: Do vật liệu tiêm nhập từ dưới lên Vật liệu hòa tan, hạt mòn Trên đáy biển, trượt vật liệu nằm trên vào khe nứt bên dưới Thành phần đất đá khác nhau. 9.2. Các phá hủy trượt dưới nước Hình thành đồng sinh với lắng đọng trầm tích. Quá trình trươt ngầm xảy ra: Vò nhàu Thấu kính Nếp uốn nằm, nếp uốn đảo lộn nhỏ Nguyên nhân xảy ra trượt ngầm ???? Thay đổi bề dày, số lượng Tướng trầm tích khác nhau phân bố đan xen không có qui luật Các bất chỉnh đòa phương Đảo lộn trật tự đòa tầng Gây nhầm lẫn với các uốn nếp (nếp lồi), đứt gãy, 9.3. Dăm kết trầm tích và các tầng chứa bao thể Dăm kết trầm tích Giống với dăm kết kiến tạo Bờ biển dốc đứng Cấu tạo từ đá vôi, quắc zít, cát kết Các tầng chứa bao thể Các tảng đá cổ hơn phân bố trong đá trẻ hơn Do quá trình phá hủy và phong hóa rửa khoét các đá tạo sản phẩm là tảng lớn Bao quanh bởi vật liệu dăm nhỏ Các trầm tích đang lắng đọng, trẻ hơn phủ lên trên tạo nên các tầng chứa bao thể. 9.4. Các ám tiêu san hô (các ám tiêu) Dấu hiệu đặc trưng (Nalipkin): Sự phát triển trội hơn các đá vôi hữu cơ không phân lớp ở ven rìa và bên trong chúng tồn tại đá vôi phân lớp Có dạng hình nón không đều đặn, dạng đồi nhỏ hoặc thấu kính Có ranh giới bao quanh rõ ràng Phân bố trong không gian có qui luật nhất đònh, liên quan đến cấu tạo kiến tạo như khối nâng, võng sụt. Kích thước và hình dạng Đa dạng Phát triển rộng rãi trong phạm vi lãnh thổ Nga (các đá Paleozoi) Trong kỉ Devon ở Bỉ, c, VN và Nam Trung Quốc. Về ám tiêu hiện đại lớn nhất ở Đông c: Dài gần 2000km, rộng 200km và dày > 400m Đưa hình trong sách vào Đưa hình trong sách vào Ám tiêu san hô Ám tiêu san hô hóa thạch hóa thạch m tiêu san hô m tiêu san hô hiện đại hiện đại Góc dốc sườn Góc dốc sườn lớn lớn 60 60 0 0 sườn mặt bên dốc sườn mặt bên dốc 17 - 18 17 - 18 0 0 Đặc biệt ở phần trên, Đặc biệt ở phần trên, trong đới phát triển trong đới phát triển Phần trên gần Phần trên gần phẳng phẳng Do đó trầm tích thành tạo trên sườn các ám tiêu giống như Do đó trầm tích thành tạo trên sườn các ám tiêu giống như các lớp trong nếp lồi bò cắt nhân các lớp trong nếp lồi bò cắt nhân Sườn ám tiêu san hô là ranh giới tự nhiên của vùng biển (trong và ngoài) Phân chia các miền tích tụ trầm tích khác nhau Gây thay đổi bề dày, tướng các tầng cùng tuổi Phân chia các miền tồn tại, phát triển thế giới hữu cơ Trầm tích lục nguyên, lục nguyên – cacbonat tích tụ bên ngoài sườn Chứa phức hệ hóa thạch khác biệt Nằm thấp hơn ám tiêu san hô (do sườn dựng đứng) Do dó dể nhầm lẫn Do dó dể nhầm lẫn với sự dòch chuyển theo các đứt gãy kiến tạo với sự dòch chuyển theo các đứt gãy kiến tạo Các trầm tích lắng đọng trong và trên ám liêu Xảy ra đồng thời hoặc sau khi thành tạo ám tiêu Tạo dạng kề áp hoặc lượn hình Trầm tích trẻ hơn kết thúc đột ngột tại mặt ám tiêu dốc đứng: kề áp Lượn hình: bề dày trầm tích giảm hoặc dạng vót nhọn. Do đó, ngoài tuổi và điều kiện phát triển Do đó, ngoài tuổi và điều kiện phát triển Nghiên cứu ám tiêu: Nghiên cứu ám tiêu: Cấu trúc bên trong Cấu trúc bên trong Mối tương quan với đá Mối tương quan với đá nằm dưới và phủ trên cùng tuổi nằm dưới và phủ trên cùng tuổi 9.5. Các thành tạo eluvi, deluvi chôn vùi Phân bố trên đòa hình nào ???????????????????? Tàn và sườn tích có nguồn gốc ???????????????????? Ít khi tồn tại Chuyển thành các loại trầm tích khác Nên để hình thành tầng e, d chôn vùi Phải có không gian phân bố????????? [...]... vùi Loại đá Đặc điểm đòa hình, Ví dụ tầng cát kết trên đá granit Quá trình phong hóa tạo ra tầng e, d: Đầu tiên sự sắp xếp mi ca Chọn lọc hạt cát theo độ lớn Xuất hiện phân lớp đặc trưng cho cát kết Sự thành tạo tầng cát kết Acko Granit bò phong hóa mạnh, tạo tầng e, d dày có thể 60m (Kazactan) Sụt lún xuống Phần trên rữa trôi Tạo cấu tạo phân lớp cho cát kết Rất khó phân biệt (thành phần, cấu tạo) chỉ... tạo) chỉ bên trong xuất hiện một số mãnh vụn của đá granit Dể nhầm lẫn với dăm kết kiến tạo Dẫn kết kết luận sai về đứt gãy (nghòch chờm), lớp phủ và dòch chuyển 9. 6 Sự uốn cong của các lớp trên sườn dốc do ảnh hưởng của trọng lực Trên sườn dốc, thường quan sát thấy các lớp uốn cong xuống theo hướng dốc do trọng lực Có thể tạo nên nếp uốn giả Nhầm lẫn với nếp uốn kiến tạo Đặc điểm: Diện phân bố rộng . Chương 9: MỘT SỐ DẠNG NẰM CỦA ĐÁ TRẦM TÍCH 9. 1. Các thể tường đá vụn Phân biệt khái niệm thể tường đá vụn và thể tường đá mạch. Thể tường đá vụn có đặc điểm: - Dạng tấm kéo dài -. gãy, 9. 3. Dăm kết trầm tích và các tầng chứa bao thể Dăm kết trầm tích Giống với dăm kết kiến tạo Bờ biển dốc đứng Cấu tạo từ đá vôi, quắc zít, cát kết Các tầng chứa bao thể Các tảng đá cổ hơn. Thành phần là các đá trầm tích - Cắt thẳng đứng hoặc gần thẳng đứng qua đá vây quanh - Thường cấu thành từ những vật liệu ít bò phong hóa, it bóc mòn hơn đá vây quanh nên tạo nên dạng bức tường

Ngày đăng: 14/11/2014, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan