Khủng hoảng suy thoái kinh tế toàn cầu 2008. Các chính sách kinh tế vĩ mô của Mĩ.

13 850 4
Khủng hoảng suy thoái kinh tế toàn cầu 2008. Các chính sách kinh tế vĩ mô của Mĩ.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Khái quát về cuộc khủng hoảng suy thoái kinh tế toàn cầu 2008: 1 1.1. Khủng hoảng kinh tế là gì? 1 1.2. Đặc trưng tổng quát của khủng hoảng kinh tế 2008 1 II. Phân tích khủng hoảng kinh tế 2008 2 2.1. Nguyên nhân 2 2.1.1. Nguyên nhân trực tiếp: 2 2.1.2. Nguyên nhân sâu xa: 2 2.2. Diễn biến 3 2.2.1. Tại Mỹ: 3 2.2.2. Tại các nước khác 4 2.3. Hậu quả 4 2.3.1. Đối với Mỹ: 4 2.3.2. Đối với thế giới: 5 2.4. Chính sách kinh tế vĩ mô của Mỹ 6 2.4.1. Chính sách 6 2.4.2. Kết quả của các chính sách 7

Kinh tế vĩ mô BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA KINH TẾ HỌC Tiểu luận kinh tế vĩ mô ĐỀ TÀI: Khủng hoảng suy thối kinh tế tồn cầu 2008 Các sách kinh tế vĩ mô Mĩ Giáo viên hướng dẫn Nhóm sinh viên thực : Trần Bá Thọ : Nhóm sv giảng đường 16-18 Kinh tế vĩ mơ TP.HCM, ngày 20/9/2014 Danh sách sinh STT Họ tên Nguyễn Thị Dung Cao Thị Hồng Vũ Huỳnh Thanh Trinh MSSV 31131022030 31131022131 31131021841 Kinh tế vĩ mô Mục lục I Khái quát khủng hoảng suy thối kinh tế tồn cầu 2008: I.1 Khủng hoảng kinh tế gì? Khủng hoảng kinh tế đề cập đến trình tái sản xuất bị suy sụp tạm thời Cịn suy thối kinh tế tụt giảm hoạt động kinh tế nước, kéo dài nhiều tháng Suy thối kinh tế liên quan suy giảm đồng thời số kinh tế toàn hoạt động kinh tế việc làm, đầu tư, lợi nhuận doanh nghiệp Các thời kỳ suy thối liền với giảm phát lạm phát I.2 Đặc trưng tổng quát khủng hoảng kinh tế 2008 Cuộc khủng khoảng kinh tế giới năm 2008-2009 khủng khoảng kinh tế kỷ 21 không giống khủng khoảng kinh tế trước Có thể gọi khủng khoảng nhà băng, khủng khoảng tín dụng hay cịn gọi “khủng hoảng tài tiền tệ” Chỉ khoảng thời gian ngắn khủng hoảng xuất phát từ Hoa Kỳ lan rộng nhiều nước giới, dẫn tới đổ vỡ tài chính, suy thối kinh tế, suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế nhiều nước giới.Tình hình phá sản 2007-2008 Mĩ điểm xuất phát trung tâm khủng hoảng Ngay sau nhanh chóng lan Châu Âu, Châu Á toàn giới Nếu khủng hoảng thập niên 70 kỉ XIX đổ lỗi cho nguyên nhân chiến tranh Iran, cách mạng số quốc gia khủng hoảng liên quan đến suy giảm GDP Còn khủng hoảng lần tồi tệ nhất, tác động đồng lên kinh tế tồn cầu Có ngày, tuần, hàng loạt ngân hàng tuyên bố phá sản, bị mua lại bị kiểm soát đặc biệt Thế giới thực chao đảo, nghiêng ngả sóng sụp đổ nhà băng Đã từ lâu, quan niệm số nhà nghiên cứu cho điều kiện nay, khủng khoảng kinh tế tồn cầu khó khơng thể xảy Điều lý giải thích ứng với điều kiện mới, với hoàn cảnh kinh tế TBCN Hoặc kinh tế TBCN có thích nghi, có “tự điều chỉnh” để phù hợp với phát triển không ngừng kinh tế giới Giai đoạn 1950 - 2010 kinh tế giới xảy khủng hoảng, xảy suy thoái (khủng khoảng dầu mỏ dẫn đến suy Kinh tế vĩ mơ thối Mỹ năm 1973, suy thoái Nhật Bản đầu năm 90 kỷ trước, khủng khoảng kinh tế Mêhico năm 1994, khủng khoảng tài nước châu Á năm 1997 ) không lan toàn cầu Điều tạo lầm tưởng kinh tế TBCN đại có khả xử lý khủng khoảng kinh tế cấp độ khu vực, khơng để xảy phạm vi tồn cầu Tuy nhiên qua khủng khoảng kinh tế vừa qua khẳng định: kinh tế TBCN dù phát triển đến đâu không tránh khỏi khủng khoảng kinh tế diễn suốt kỷ qua, khủng khoảng kinh tế xảy kể phạm vi khu vực toàn cầu Vậy đâu nguyên nhân hậu nào? Chúng ta phân tích viết II Phân tích khủng hoảng kinh tế 2008 II.1 Nguyên nhân II.1.1 Nguyên nhân trực tiếp: - Những yếu kém, hạn chế pháp luật minh bạch hóa lực kiểm tra, giám sát quan nhà nước trước biến đổi sâu rộng thị trường 20 năm qua - Sự nới lỏng pháp luật thập niên 1980: + chẳng hạn việc hủy bỏ đạo luật Glass- Steagal vốn tách biệt ngân hàng thương mại chuyên thực hoạt động cho vay an toàn với ngân hàng chuyên thực hiên nghiệp vụ đầu tư rủi ro cao, góp phần khuyến khích hoạt động đầu tạo điều kiện cho xung đột lợi ích phát triển Chính môi trường thiếu minh bạch thiếu giám sát thổi bùng lên bong bóng đầu bất động sản + Chính sách nới lỏng tiền tệ để khôi phục kinh tế sau khủng hoảng 2001, kích thích người dân vay tiền mua nhà, tổ chức tín dụng sẵn sàng cho vay, đầu tư mạo hiểm II.1.2 Nguyên nhân sâu xa: - Vì tham lam chủ ngân hàng, cá nhân nhà môi giới bất động sản: + Các chủ ngân hàng đồng loạt cho vay chuẩn với quy mô lớn nhằm thu lãi suất cho mà khơng mảy may quan tâm đến khả trả nợ người vay + Các nhà môi giới bất động sản riết dụ dỗ dân chúng mua nhà với lãi suất ban đầu cực thấp, sau tăng dần lên theo lãi suất ngân hàng Sự tăng lên đột biến cầu nhà đưa giá nhà lên cao khiến người dân có ảo tưởng giá nhà lên cao nên đua mua nhà khơng tính đến khả trả nợ Bên cạnh nhà đầu tư khơng chịu thua kém, mua nhà với hi vọng Kinh tế vĩ mô bán giá cao tương lai Những hoạt động làm thổi phồng lên bong bóng bất động sản, gây thiệt hại diện rộng + Sự đời loại chứng khoán phái sinh CDO ( trái phiếu hay nghĩa vụ nợ chấp), CMO (trái phiếu hay chứng khốn chấp nợ cho vay mua nhà), MBS ( chứng khốn hóa bảo đảm tài sản chấp) => dẫn đến giá trái phiếu cổ phiếu ngày rời xa giá trị thực tài sản bảo đảm Tình trạng kinh doanh thua lỗ sụp đổ hàng loạt theo dây chuyền tổ chức tài hàng đầu Mỹ Khi bong bóng bất động sản vỡ, kinh tế bước vào thời kì suy thoái, giá bất động sản giảm mạnh, tổ chức tín dụng cho vay phải đối mặt với nguy vốn Các ngân hàng, công ty bảo hiểm, tổ chức tài … mua lại hợp đồng chấp biến chúng thành tài sản đảm bảo để phát hành trái phiếu thị trường tạo hiệu ứng sụp đổ dây chuyền khiến rủi ro bị đẩy lên cao Chứng khoán MBS giá thị trường khiến ngân hàng, nhà đầu tư nắm giữ chứng khoán bị lỗ dần rơi vào tình trạng khó khăn tính khoản, buộc phải tìm cứu trợ từ nguồn chí phải đến phá sản II.2 Diễn biến II.2.1 Tại Mỹ: Năm 2008, bắt đầu dấu hiệu ảm đạm Bong bóng nhà đất xuất Mỹ với triệu chủ nhà đất đối mặt với nguy tịch thu tài sản nợ Nhiều ngân hàng vướng phải khoản nợ chuẩn phải hứng chịu khoản thua lỗ nặng - Ngày 11/1/2008: Bank of America – ngân hàng lớn nước Mỹ tiền gửi vốn hóa thị trường – bỏ tỉ USD để mua lại Countrywide Financial sau ngân hàng cho vay chấp địa ốc thông báo phá sản khoản cho vay khó địi q lớn - 16-17/3/2008, Bear Stearns bán cho Ngân Hàng Đầu tư Mỹ JP Morgan Chase với giá 2$/1 cổ phiếu - 11/7/2008: Chính quyền liên bang Mỹ đoạt quyền kiểm soát Ngân hàng IndyMac Bancorp Đây vụ đóng cửa ngân hàng lớn từ trước tới sau người gửi tiền rút 1,3 tỷ USD vòng 11 ngày - 7/9/2008: Cục Dự trữ Liên bang (Fed) Bộ Tài Mỹ đoạt quyền kiểm sốt hai tập đoàn chuyên cho vay chấp Fannie Mae Freddie Mac nhằm hỗ trợ thị trường nhà đất Mỹ - 11/9/2008: Lehman Brothers tuyên bố nỗ lực tìm kiếm đối tác để bán lại Cổ phiếu ngân hàng đầu tư tụt giảm 45% Kinh tế vĩ mô - 15/9/2008: Đây ngày tồi tệ Phố Wall kể từ thị trường mở cửa trở lại sau vụ khủng bố tịa tháp đơi Mỹ tháng 9/2001 Lehman Brothers sụp đổ đánh dấu vụ phá sản lớn Mỹ; Merrill Lynch bị Bank of America thâu tóm; American International Group – tập đoàn bảo hiểm lớn giới khả toán khoản thua lỗ liên quan - 16/9/2008: Ngân hàng trung ương nước giới đổ hàng tỉ USD vào thị trường tiền tệ với nỗ lực hạ nhiệt tình trạng căng thẳng ngăn chặn đóng băng hệ thống tài tồn cầu Cổ phiếu AIG giảm gần nửa Fed công bố kế hoạch bơm 85 tỷ USD vào AIG nắm 80% cổ phần - 19/9/2008: Mỹ lên kế hoạch mua lại tập đoàn tài -> thị trường chứng khốn tăng vọt - 25/9/2008: JP Morgan Chase & Co mua lại Washington Mutual Inc ngân hàng lớn nước Mỹ 2.2.2 Tại nước khác *) Vì lượng tiền lớn đổ vào Mỹ để đầu tư lại đến từ nhiều quốc gia khác giới, đặc biệt châu Á nước có nhiều dầu lửa, khủng hoảng Mỹ gây phản ứng dây chuyền đến loạt nước khác - Tại châu Âu: + bão Iceland + Chính phủ Iceland quốc hữu hóa ngân hàng nước tình trạng ngân sách khơng có tiền + Nhiều ngân hàng Anh gặp khó khăn tiền mặt + 2/8/2008 Nothern Rock thiếu tiền mặt trầm trọng Người dân nối đuôi đến rút tiền + 9/8/2008 ngân hàng Halifax bank sát nhập với ngân hàng LOYDS TSB thua lỗ nặng việc cho vay chấp bất động sản + Tại Thụy Sĩ, ngân hàng UBS gạch bỏ 44 tỉ USD chủ yếu bất động sản chuẩn + Tại Pháp, ngân hàng BNP Pháp đóng quỹ đầu tư trị giá khoảng 2,2 tỷ USD Mỹ -Tại châu Á, số kinh tế Nhật Bản, Đài Loan, Singapore Hong Kong rơi vào suy thối +10/10/2008: tập đồn bảo hiểm có lịch sử hoạt động 98 năm Nhật Yamato Life Insurance Co thức đệ đơn xin bảo hộ phá sản khoản nợ vượt tài sản 11,5 tỷ Yen +27/10 kinh tế Hàn Quốc báo động đỏ đồng won giá 40% kể từ đầu năm 2008 Kinh tế vĩ mô II.3 Hậu II.3.1 Đối với Mỹ: Cuộc khủng hoảng 2008 tác động xấu, rộng sâu lên nhiều lĩnh vực Mỹ khiến nước bước vào thời kì tồi tệ lịch sử kể từ thập niên 1930 - Hàng loạt tổ chức tài khổng lồ lâu đời bị phá sản đẩy kinh tế Mỹ vào tình trạng đói tín dụng Ví dụ ngân hàng hàng đầu giới Lehman, Merrill Lynch… tuyên bố phá sản bị bán rẻ cho nước ngồi - Tình trạng đói tín dụng lại ảnh hưởng đến khu vực sản xuất khiến doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, sa thải lao động, cắt giảm hợp đầu nhập đầu vào Thất nghiệp gia tăng ảnh hưởng tiêu cực đến thu nhập, qua tới tiêu dùng hộ gia đình lại làm cho doanh nghiệp khó bán hàng hóa Nhiều doanh nghiệp bị phá sản có nguy bị phá sản, có nhà sản xuất ô tô hàng đầu Mỹ General Motors, Ford Motor Chrysler LLC.Tiêu dùng giảm, hàng hóa ế thừa dẫn tới mức giá chung kinh tế giảm liên tục, đẩy kinh tế Mỹ tới nguy giảm phát - GDP Mỹ tăng trưởng âm 6,2% quý 4/2008 Đây mức sụt giảm mạnh kinh tế Mỹ kể từ 1982 Nhìn vào đồ thị, thấy năm 2008, kinh tế Mỹ có mức tăng trưởng GDP đạt 1,1%, mức thấp thứ hai kể từ mức thấp 2001 ( năm xảy thảm kịch 11/9) - Đồng đô la Mỹ lên giá Đồng la Mỹ phương tiện tốn phổ biến giới nay, nên nhà đầu tư tồn cầu mua la để nâng Kinh tế vĩ mơ cao khả khoản mình, đẩy đô la Mỹ lên giá Điều làm cho xuất Mỹ bị thiệt hại II.3.2 Đối với giới: Mỹ thị trường nhập quan trọng nhiều nước, kinh tế suy thối, xuất nhiều nước bị thiệt hại, nước theo hướng xuất Đông Á như: Nhật Bản, Đài Loan, Singapore HongKong rơi vào suy thoái Các kinh tế khác tăng trưởng chậm lại Châu Âu vốn có quan hệ kinh tế mật thiết với Mỹ chịu tác động nghiêm trọng tài lẫn kinh tế Nhiều tổ chức tài bị phá sản đến mức trở thành khủng hoảng tài số nước Iceland, Nga Các kinh tế lớn khu vực Đức Ý rơi vào suy thoái, Anh, Pháp, Tây Ban Nha giảm tăng trưởng Khu vực đồng Euro thức rơi vào suy thối kinh tế kể từ ngày thành lập Các kinh tế Mỹ Lating có quan hệ mật thiết với kinh tế Mỹ nên bị ảnh hưởng xấu dòng vốn ngắn hạn rút khỏi khu vực giá dầu giảm mạnh Ecuador tiến đến bờ vực khủng hoảng nợ Kinh tế khu vực giới tăng chậm lại khiến lượng cầu dầu mỏ cho sản xuất tiêu dùng giảm giá dầu mỏ giảm Điều lại làm cho nước xuất dầu mỏ bị thiệt hại Đồng thời, lo ngại bất ổn định xảy làm cho nạn đầu lương thực nổ ra, góp phần dẫn tới giá lương thực tăng cao thời gian cuối năm 2007 đầu năm 2008, tạo thành khủng hoảng giá lương thực toàn cầu Nhiều thị trường chứng khoán giới gặp phải đợt giá chứng khoán nghiêm trọng Các nhà đầu tư chuyển danh mục đầu tư sang đơn vị tiền tệ mạnh dollar Mỹ, yên Nhật, franc Thụy Sĩ khiến cho đồng tiền lên giá so với nhiều đơn vị tiền tệ khác, gây khó khăn cho xuất Mỹ, Nhật Bản, Thụy Sĩ gây rối loạn tiền tệ số nước buộc họ phải xin trợ giúp Quỹ Tiền tệ Quốc tế Hàn Quốc rơi vào khủng hoảng tiền tệ won liên tục giá từ đầu năm 2008 II.4 Chính sách kinh tế vĩ mơ Mỹ Cuộc khủng hoảng tài tác động tiêu cực đến kinh tế giới, thương mại toàn cầu đầu tư sụt giảm Để khắc phục hậu này, Mỹ sử dụng sách gì? Và tác dụng thực tế sách ấy? Kinh tế vĩ mơ II.4.1 Chính sách a Chính sách tài khóa: Chi ngân sách thuế - 3/10/2008, tổng thống Bush kí Emergency Economic Stabilization Act of 2008 cho phép thực kích thích 700 tỷ dollar để chi cho chương trình kích thích tiêu dùng trợ giúp cho người thất nghiệp, hỗ trợ dinh dưỡng cho người nghèo người có thu nhập thấp, phát triển sở hạ tầng - 13/2/2008, Tổng thống Bush ký Economic Stimulus Act of 2008 theo phủ áp dụng chương trình kích cầu tổng hợp trị giá 168 tỷ đô la chủ yếu hình thức hồn thuế thu nhập cá nhân - 17/2/2009, Barack Obama ký Luật tái đầu tư phục hồi cho phép Chính phủ thực gói kích thích thứ kể từ khủng hoảng nổ b Chính sách tiền tệ: cung tiền lãi suất - Ngay khủng hoảng tín dụng nhà nổ ra, Cục dự trữ liên bang ( Fed) bắt đầu can thiệp cách hạ lãi suất tăng mua chứng khoán đảm bảo tài sản chấp MBS Sau tình hình kinh tế khơng có chuyển biến tốt nên quan tiếp tục tiến hành biện pháp nới lỏng tiền tệ để tăng khoản cho tổ chức tài Cụ thể lãi suất cho vay qua đêm liên ngân hàng giảm từ 5,25% qua đợt xuống 2% vòng chưa đầy tháng( 18/9/2007 – 30/4/2008), sau tiếp tục giảm đến 16/12/2008 cịn 0,25%, mức lãi suất thấp kỉ lục - Fed thực nghiệp vụ thị trường mở ( mua lại trái phiếu phủ Mỹ có) - 6/10/2008: FED công bố kế hoạch mua lượng lớn khoản nợ ngắn hạn từ công ty nhằm khai thông thị trường tiền tệ đóng băng - 9/11/2008: Tập đồn bảo hiểm khổng lồ AIG có thêm hỗ trợ tài Chính phủ Mỹ, nâng tổng khoản tiền nhận cứu trợ lên 150 tỷ USD ( khoản cứu trợ ban đầu từ 85 tỷ USD) - 23/11/2008: Các quan quản lý tài chủ chốt Mỹ, gồm Bộ Tài chính, FED Hãng bảo hiểm tiền gửi liên bang (FDIC) thông báo biện pháp lập lại ổn định Citigroup Inc Bộ Tài bỏ 20 tỷ từ gói 700 tỷ USD để hỗ trợ khoản cho ngân hàng có mạng lưới dịch vụ rộng giới Trước Citi nhận 25 tỷ USD ngân hàng nhận hỗ trợ Chính phủ Mỹ Kinh tế vĩ mơ - 25/11/2008: Gói giải pháp với tổng số tiền lên đến 800 tỷ USD công bố - 13/1/2009: Tổng thống đắc cử Mỹ Obama yêu cầu quốc hội nước giải ngân tiếp 350 tỷ USD tỏng Chương trình cứu trợ tài sản gặp khó khăn TARP trị giá 700 tỷ USD giúp nước Mỹ đối phó khủng hoảng tài - Đầu tháng 2/2009: Bộ trưởng tài Mỹ Timothy Geithner vừa tiết lộ kế hoạch cứu trợ ngân hàng tồn diện trị giá 1,5 nghìn tỷ USD với mục tiêu hâm nóng lại thị trường tín dụng, củng cố ngân hàng hỗ trợ tích cực cho người sở hữu nhà doanh nghiệp nhỏ; đồng thời với việc triển khai áp dụng tiêu chuẩn cao tính minh bạch trách nhiệm giải trình - Tung gói nới lỏng định lượng QE1, QE2, QE3 c Chính sách ngoại thương: tác động đến cán cân thương mại, cán cân tốn thơng qua tỉ giá hối đối, thuế xuất nhập khẩu, hạn ngạch - Obama thơng qua sách “ Đồng la yếu”, động lực chuyển đổi từ kinh tế nhập cao với tỉ lệ tiết kiệm thấp sang kinh tế hướng xuất với tỉ lệ tiết kiệm cao Mục tiêu tăng cường xuất khẩu, giảm nhập II.4.2 Kết sách Những nỗ lực khắc phục hậu sau khủng hoảng suy thoái 2008 Cục dự trữ Liên bang Mỹ FED phủ Mỹ cuối đền đáp Đến hết năm 2012, tăng trưởng GDP Mỹ 2,8%, tăng 0,6 điểm phần trăm so với số liệu công bố GDP Mỹ năm 2012 đạt 15.700 tỷ USD Năm 2013, thâm hụt ngân sách giảm xuống 1000 tỷ USD Cán cân thu chi ngân sách phủ liên bang tháng đầu tài khóa 2013, tháng 10/2012, thâm thủng tổng cộng 487,6 tỷ USD, giảm 32% so với mức thâm hụt 720 tỷ USD kỳ tài khóa trước Trong dấu hiệu khác phản ánh đà phục hồi kinh tế, Bộ Lao động Mỹ ngày 1/8 cho biết số công nhân Mỹ bị thất nghiệp tuần trước thấp vòng năm qua Số liệu Báo cáo cho thấy số công nhân Mỹ nộp đơn xin hưởng trợ cấp thất nghiệp lần đầu mức 326.000 người, giảm 19.000 người so với tuần trước thấp dự báo 345.000 người chuyên gia kinh tế Đây số lượng công nhân nộp đơn xin hưởng trợ cấp thất nghiệp lần đầu thấp kể từ tháng 1/2008, thời điểm kinh tế lớn giới bắt đầu rơi vào suy thoái tệ hại kể từ thập niên 1930 10 Kinh tế vĩ mô Từ đầu năm 2013 tới nay, trung bình tháng kinh tế Mỹ tạo 202.000 việc làm Tổng số công nhân Mỹ bị sa thải từ đầu năm 2013 đến 523.362 người, mức thấp kể từ năm 1997 Bộ Lao động cho biết việc làm Mỹ tháng tăng thêm 162.000 số việc làm Như tỷ lệ thất nghiệp Mỹ xuống mức 7,4%, thấp kể từ năm 2008 Chiều hướng cho thấy thị trường lao động Mỹ mở rộng khơng có dấu hiệu chậm lại cho dù tốc độ tăng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) quý II vừa qua đạt 1,7% III Kết luận Cuộc khủng hoảng kinh tế tài giới 2007-2010 tác động sâu rộng vào mặt nhiều kinh tế giới Nhiều quốc gia gánh chịu tổn thất nặng nề khủng hoảng gây ra: đổ vỡ tài chính, suy thối kinh tế, suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp Tuy nhiên, với nổ lực đối phó mang tính toàn cầu nước, vào cuối năm 2009 đầu năm 2010, Kinh tế giới bước đầu có dấu hiệu phục hồi: từ mức tăng trưởng âm năm 2008, năm 2009 kinh tế giới tăng trưởng mức 1.1% Theo dự báo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) kinh tế giới năm 2010 tăng trưởng 3,1% Mặc dù thấp nhiều so với mức 5% hai năm 2006, 2007 mức 4,9% 4,5% năm 2004, 2005 (là giai đoạn trước khủng hoảng nổ ra) Tuy nhiên dấu hiệu khả quan cho thấy kinh tế giới vào giai đoạn phục hồi Cùng với phát triển động nước Châu Á (đặc biệt Trung Quốc) ấm dần lên thị trường chứng khốn, dầu mỏ tồn cầu, chun gia dự đoán kinh tế giới tiếp tục phục hồi nhanh năm tới Cũng qua khủng hoảng này, nước tự rút cho học kinh nghiệm: - Thứ nhất, phải có tính tư lợi ln ln đúng, mà đây, lòng tham chủ ngân hàng nhà môi giới bất động sản dẫn đến bùng nổ khủng hoảng kéo dài trầm trọng - Thị trường tự tăng cường vai trò điều tiết phủ, gióng lên hồi chng cảnh báo lực tổ chức có trách nhiệm kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh tổ chức tài 11 Kinh tế vĩ mơ - Tổ chức xếp hạng tín dụng rủi ro đạo đức, khủng hoảng này, đánh giá cao tổ chức AIG tính khoản ngân hàng, khả trả nợ người vay tình trạng cho vay chuẩn diễn ạt, nhà đầu mua riết mua chứng khoán phái sinh MBS,… dẫn đến hậu tài nghiêm trọng - Những mơ hình có giá trị giới hạn: khủng hoảng xảy với quy mô lớn khiến nhà cầm quyền trở nên lúng túng, sách kinh tế vĩ mô đem dựa theo học thuyết Keynes, thực tế khơng khơi phục hồn tồn kinh tế 12 Kinh tế vĩ mô IV Tài liệu tham khảo - http://luanvan.co/luan-van/de-tai-cuoc-khung-hoang-kinh-te-toan-cau2008-2010-19155/ - http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-khung-hoang-tai-chinh-toan-caunam-2008-61934/ 13 ... tổng quát khủng hoảng kinh tế 2008 Cuộc khủng khoảng kinh tế giới năm 2008-2009 khủng khoảng kinh tế kỷ 21 không giống khủng khoảng kinh tế trước Có thể gọi khủng khoảng nhà băng, khủng khoảng tín... khủng hoảng suy thối kinh tế tồn cầu 2008: I.1 Khủng hoảng kinh tế gì? Khủng hoảng kinh tế đề cập đến trình tái sản xuất bị suy sụp tạm thời Cịn suy thối kinh tế tụt giảm hoạt động kinh tế nước,... kinh tế giới Giai đoạn 1950 - 2010 kinh tế giới xảy khủng hoảng, xảy suy thoái (khủng khoảng dầu mỏ dẫn đến suy Kinh tế vĩ mơ thối Mỹ năm 1973, suy thối Nhật Bản đầu năm 90 kỷ trước, khủng khoảng

Ngày đăng: 14/11/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Khái quát về cuộc khủng hoảng suy thoái kinh tế toàn cầu 2008:

    • I.1. Khủng hoảng kinh tế là gì?

    • I.2. Đặc trưng tổng quát của khủng hoảng kinh tế 2008

    • II. Phân tích khủng hoảng kinh tế 2008

      • II.1. Nguyên nhân

        • II.1.1. Nguyên nhân trực tiếp:

        • II.1.2. Nguyên nhân sâu xa:

        • II.2. Diễn biến

          • II.2.1. Tại Mỹ:

          • 2.2.2. Tại các nước khác

          • II.3. Hậu quả

            • II.3.1. Đối với Mỹ:

            • II.3.2. Đối với thế giới:

            • II.4. Chính sách kinh tế vĩ mô của Mỹ

              • II.4.1. Chính sách

              • II.4.2. Kết quả của các chính sách

              • III. Kết luận

              • IV. Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan