Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, chi nhánh Đắk Lắk

61 855 6
Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, chi nhánh Đắk Lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngân hàng là một trung gian tài chính, là một kênh dẫn vốn quan trọng cho toàn bộ nền kinh tế. Trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, việc hoàn thiện và mở rộng các hoạt động là hướng đi cho các ngân hàng tồn tại và phát triển. Trong các hoạt động của ngân hàng có hoạt động cho vay, tuy nhiên từ xưa tới nay, các ngân hàng chỉ quan tâm tới cho vay các nhà sản xuất kinh doanh mà chưa quan tâm tới giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất là tiêu dùng. Nếu ngân hàng chỉ cho vay sản xuất mà nhà sản xuất không tiêu thụ được hàng hóa do người dân không có nhu cầu về hàng hóa đó hoặc có nhu cầu nhưng lại không có khả năng thanh toán thì tất yếu sẽ dẫn tới cung vượt quá cầu, hàng hóa bị tồn kho và ứ đọng vốn xảy ra. Từ thực tế đó cho thấy khi xã hội ngày càng phát triển, không chỉ có các công ty, doanh nghiệp là cần vốn để sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường mà hiện nay, các cá nhân cũng là những người cần vốn hơn bao giờ hết. Cuộc sống ngày càng hiện đại, mức sống của người dân cũng được nâng cao, cuộc sống giờ đây không chỉ bó hẹp trong “ăn no, mặc ấm” mà đã dần chuyển sang “ăn ngon, mặc đẹp” và cũng còn biết bao nhu cầu khác cần phải được đáp ứng. Giờ dây, tâm lý của người dân coi việc đi vay là muốn sử dụng hàng hóa trước khi có khả năng thanh toán. Đáp ứng lòng mong mỏi của người dân, các ngân hàng đã phát triển một hoạt động cho vay mới, đó là cho vay tiêu dùng, một mặt vừa tạo thêm thu nhập cho chính ngân hàng, mặt khác giúp đỡ cho các cá nhân có được nguồn vốn để cải thiện cuộc sống của mình. Xuất phát từ những nhận thức trên cùng với những kiến thức thực tế thu được trong quá trình thực tập tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, chi nhánh Đắk Lắk, em đã tìm hiểu và quyết định chọn đề tài : “Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, chi nhánh Đắk Lắk ” làm chuyên đề tốt nghiệp cho mình.

LỜI CẢM ƠN Qua bốn năm học tập ở Trường đại học Công nghệ Đông Á, em luôn được sự chỉ bảo và giảng dạy nhiệt tình của quý Thầy Cô, đặc biệt là quý Thầy Cô Khoa Kinh Tế, Bộ môn Tài chính Ngân hàng đã truyền đạt cho em về lý thuyết cũng như về thực tế trong suốt thời gian học tập ở trường. Qua thời gian thực tập tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, Chi nhánh Đắk Lắk, được học hỏi thực tế và sự hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình của Ban Lãnh Đạo và Cô, Chú, Anh, Chị trong Ngân hàng. Đã giúp em hoàn thành đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, chi nhánh Đắk Lắk”, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Quý Thầy Cô Khoa Kinh Tế, Trường đại học Công nghệ Đông Á đã truyền đạt cho em những kiến thức bổ ích trong thời gian qua, đặc biệt là cô Bùi Thị Hiền đã tận tình hướng dẫn giúp em hoàn thành báo cáo thực tập này. Ban lãnh đạo Ngân hàng, đặc biệt là các anh phòng khách hàng cá nhân đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành báo cáo thực tập này, giúp em có những kiến thức và kinh nghiệm thực tế quí báu. Người thân, gia đình & bạn bè đã luôn luôn ở bên, động viên và giúp đỡ em trong học tập và trong cuộc sống. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do thời gian, kiến thức và kinh nghiệm còn nhiều hạn chế nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô, Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, Chi nhánh Đắk Lắk và các bạn để bài báo cáo hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Đỗ Văn Duy i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Giải thích 1 NH Ngân hàng 2 TMCP Thương mại Cổ Phần 3 NHTMCP Ngân hàng Thương mại Cổ Phần 4 CVTD Cho vay tiêu dùng 5 NHTM Ngân hàng thương mại 6 HĐQT Hội đồng quản trị 7 PGD Phòng giao dịch 8 NHNN Ngân hàng nhà nước 9 KHCN Khách hàng cá nhân 10 CBTD Cán bộ tín dụng 11 BMT Buôn Ma Thuột DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng 3.1. Nguồn vốn huy động các năm xxxi ii Bảng 3.2. Hoạt động cho vay xxxii Bảng 3.3. Kết quả kinh doanh các năm 2011 – 2013 xxxiv Bảng 4.1. Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ cho vay xxxviii Bảng 4.2. Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn cho vay KHCN xl Bảng 4.3. Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu cho vay tiêu dùng xli Bảng 4.4. Hiệu suất sử dụng vốn xlii Bảng 4.5. Vòng quay vốn tín dụng xliv Bảng 4.6. Tỷ lệ thu nhập cho vay tiêu dùng xlv Đồ thị 4.1. Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ cho vay tiêu dùng xxxix Đồ thị 4.2. Tỷ lệ nợ quá hạn xl Đồ thị 4.3. Tỷ lệ nợ xấu xlii Đồ thị 4.4. Hiệu suất sử dụng vốn (%) xliii Đồ thị 4.5. Vòng quay vốn tín dụng xliv Đồ thị 4.6. Tỷ lệ thu nhập cho vay tiêu dùng xlv Sơ đồ 3.1. Tổ chức bộ máy của NHTMCP Công Thương chi nhánh Đắk Lắk tại trụ sở chính xxvii MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT vii MỞ ĐẦU vii 1.1. Tính c p thi t c a tàiấ ế ủ đề vii iii 1.2. M c tiêu nghiên c uụ ứ viii 1.3. i t ng nghiên c uĐố ượ ứ viii 1.4. Ph m vi nghiên c uạ ứ viii 1.4.1. Phạm vi nội dung viii 1.4.2. Phạm vi thời gian viii 1.4.3. Phạm vi không gian viii PHẦN THỨ HAI ix CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ix 2.1. C s lý lu nơ ở ậ ix 2.1.1. Khái niệm và các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại ix 2.1.2. Những vấn đề cơ bản về cho vay tiêu dùng xi 2.1.3. Các nhóm chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng xvii 2.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới mở rộng cho vay tiêu dùng xix 2.2. C s th c ti nơ ở ự ễ xxii 2.2.1. Hoạt động CVTD của một số Ngân hàng nước ngoài xxii 2.2.2. Hoạt động CVTD tại một số NHTMCP Việt Nam xxiv 2.2.3. Bài học kinh nghiệm đối với Ngân hàng Công Thương chi nhánh Đắk Lắk xxv PHẦN THỨ BA xxvii ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU xxvii 3.1. c i m tình hình t i ngân hàngĐặ đ ể ạ xxvii 3.1.1. Quá trình hình thành phát triển xxvii 3.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý xxviii 3.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh xxxi 3.1.4. Những thuận lợi và khó khăn xxxv 3.2. Ph ng pháp nghiên c uươ ứ xxxvi 3.2.1. Phương pháp nghiên cứu chung xxxvi 3.2.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể xxxvi iv PHẦN THỨ TƯ xxxix KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN xxxix 4.1. Th c tr ng c a v n nghiên c uự ạ ủ ấ đề ứ xxxix 4.1.1. Doanh số cho vay, doanh số thu nợ và dư nợ cho vay tiêu dùng xxxix 4.1.2. Chỉ tiêu nợ quá hạn xl 4.1.3. Chỉ tiêu nợ xấu xli 4.1.4. Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn xlii 4.1.5. Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng tiêu dùng xliv 4.1.6. Thu nhập từ hoạt động cho vay tiêu dùng xlv 4.2. ánh giá nh ng k t qu nghiên c uĐ ữ ế ả ứ xlvi 4.2.1. Hạn chế trong hoạt động cho vay tiêu dùng xlvi 4.2.2. Nguyên nhân xlvii 4.3. Gi i phápả xlviii 4.3.1. Hoàn thiện quy trình cho vay tiêu dùng xlviii 4.3.2. Đa dạng hóa đối tượng khách hàng cho vay tiêu dùng xlix 4.3.3. Đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh xlix 4.3.4. Đẩy mạnh hoạt động Marketing ngân hàng xlix 4.3.5. Nâng cao nguồn nhân lực l 4.3.6. Đa dạng các sản phẩm cho vay li 4.3.7. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, hiện đại hóa công nghệ ngân hàng lii 4.4. Ki n nghế ị liii 4.4.1. Kiến nghị với ngân hàng nhà nước Việt Nam liii 4.4.2. Kiến nghị với ngân hàng công thương Việt Nam liv PHẦN THỨ NĂM lvii KẾT LUẬN lvii TÀI LIỆU THAM KHẢO lix v PHẦN THỨ NHẤT MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Ngân hàng là một trung gian tài chính, là một kênh dẫn vốn quan trọng cho toàn bộ nền kinh tế. Trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, việc hoàn thiện và mở rộng các hoạt động là hướng đi cho các ngân hàng tồn tại và phát triển. vi Trong các hoạt động của ngân hàng có hoạt động cho vay, tuy nhiên từ xưa tới nay, các ngân hàng chỉ quan tâm tới cho vay các nhà sản xuất kinh doanh mà chưa quan tâm tới giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất là tiêu dùng. Nếu ngân hàng chỉ cho vay sản xuất mà nhà sản xuất không tiêu thụ được hàng hóa do người dân không có nhu cầu về hàng hóa đó hoặc có nhu cầu nhưng lại không có khả năng thanh toán thì tất yếu sẽ dẫn tới cung vượt quá cầu, hàng hóa bị tồn kho và ứ đọng vốn xảy ra. Từ thực tế đó cho thấy khi xã hội ngày càng phát triển, không chỉ có các công ty, doanh nghiệp là cần vốn để sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường mà hiện nay, các cá nhân cũng là những người cần vốn hơn bao giờ hết. Cuộc sống ngày càng hiện đại, mức sống của người dân cũng được nâng cao, cuộc sống giờ đây không chỉ bó hẹp trong “ăn no, mặc ấm” mà đã dần chuyển sang “ăn ngon, mặc đẹp” và cũng còn biết bao nhu cầu khác cần phải được đáp ứng. Giờ dây, tâm lý của người dân coi việc đi vay là muốn sử dụng hàng hóa trước khi có khả năng thanh toán. Đáp ứng lòng mong mỏi của người dân, các ngân hàng đã phát triển một hoạt động cho vay mới, đó là cho vay tiêu dùng, một mặt vừa tạo thêm thu nhập cho chính ngân hàng, mặt khác giúp đỡ cho các cá nhân có được nguồn vốn để cải thiện cuộc sống của mình. Xuất phát từ những nhận thức trên cùng với những kiến thức thực tế thu được trong quá trình thực tập tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, chi nhánh Đắk Lắk, em đã tìm hiểu và quyết định chọn đề tài : “Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, chi nhánh Đắk Lắk ” làm chuyên đề tốt nghiệp cho mình. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu về lý luận và cơ sở thực tiễn về hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại. Đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHTMCP Công Thương Việt Nam, chi nhánh Đắk Lắk. vii Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng đối với DNN&V tại NHTMCP Công Thương Việt Nam, chi nhánh Đắk Lắk. 1.3. Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu chất lượng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, Chi nhánh Đắk Lắk. 1.4. Phạm vi nghiên cứu 1.4.1. Phạm vi nội dung Đề tài nghiên cứu chủ yếu về Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, Chi nhánh Đắk Lắk. 1.4.2. Phạm vi thời gian Số liệu sử dụng cho việc nghiên cứu đề tài trong 3 năm: 2011, 2012 & 2013. 1.4.3. Phạm vi không gian Đề tài được thực hiện tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, Chi nhánh Đắk Lắk. PHẦN THỨ HAI CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Khái niệm và các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại 2.1.1.1. Khái niệm Có rất nhiều quan niệm khác nhau về Ngân hàng thương mại, ở các nước có nền tài chính tự do hoá thì Ngân hàng thương mại được quan niệm là một doanh nghiệp đặc biệt, tiến hành hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với mục tiêu chủ yếu là lợi nhuận. Còn ở một số nước khác lại cho rằng Ngân hàng thương mại là một tổ chức hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi dựa trên nguyên viii tắc hoàn trả, cho vay, chiết khấu. Tuy nhiên để có một quan niệm chính xác nhất về Ngân hàng thương mại thì nên dựa vào những loại hình dịch vụ mà các Ngân hàng thương mại cung cấp, từ đó người ta có quan niệm: “Ngân hàng thương mại là một tổ chức tài chính cung cấp một danh mục tài chính đa dạng nhất, đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kì một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế ”. 2.1.1.2. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại a. Hoạt động kinh doanh ngoại hối Đây là hoạt động đầu tiên mà Ngân hàng thực hiện với nội dung là Ngân hàng đứng ra mua hoặc bán một loại tiền này lấy một loại tiền khác và thu được lợi nhuận nhờ chênh lệch giá và thu phí dịch vụ. Ngày nay hoạt động này đã mở rộng ra với rất nhiều các hình thức dịch vụ phong phú: mua bán, trao đổi, gửi vay các loại ngoại tệ với các nghiệp vụ như giao ngay, kỳ hạn, hoán đổi, quyền chọn và tương lai. Các Ngân hàng thương mại tham gia giao dịch ngoại hối với hai mục đích: thứ nhất, Ngân hàng cung cấp dịch vụ cho khách hàng, chủ yếu là mua hộ và bán hộ cho nhóm khách hàng riêng lẻ và Ngân hàng thu một khoản phí. Mục đích thứ hai là Ngân hàng kinh doanh ngoại hối nhằm kiếm lời khi tỷ giá thay đổi. b. Hoạt động huy động vốn Các Ngân hàng cũng giống như bất kỳ một doanh nghiệp nào trong nền kinh tế để duy trì hoạt động và phát triền đều có nhu cầu về vốn. Nguồn vốn của Ngân hàng gồm có vốn tiền gửi, vốn tiền vay, vốn chủ sử hữu và vốn uỷ thác đầu tư. Để thực hiện hoạt động này Ngân hàng nhận tiền gửi, phát hành các giấy nợ hoặc cổ phiếu với cam kết sẽ hoàn trả khách hàng đúng hẹn kèm theo một khoản tiền lãi. Việc huy động được càng nhiều vốn sẽ càng tạo điều kiện cho Ngân hàng mở rộng kinh doanh do đó các Ngân hàng luôn tìm kiếm các nguồn vốn với chi phí thấp và ổn định, đa dạng hoá các hình thức và lãi suất tiền gửi, giấy nợ nhằm thu hút được nhiều vốn trong nền kinh tế. c. Hoạt động sử dụng vốn ix Đây là hoạt động Ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động được để đầu tư hoặc cấp tín dụng. Hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của Ngân hàng và là hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng. Bên cạnh hoạt động tín dụng, Ngân hàng cũng mở rộng danh mục tài sản bằng cách đầu tư vào các giấy tờ có giá như trái phiếu chính phủ, trái phiếu công ty Các hoạt động đầu tư và tín dụng mang lại phần lớn lợi nhuận cho Ngân hàng nhưng lại chứa đựng nhiều rủi ro nên các Ngân hàng thường rất thận trọng khi thực hiện hoạt động này. d. Các hoạt động khác Các hoạt động Ngân hàng khác có thể kể ra ở đây như là hoạt động bảo quản vật quý giá, cung cấp các khoản giao dịch và thực hiện thanh toán, quản lý ngân quỹ, tài trợ các hoạt động của Chính phủ, cho thuê thiết bị trung và dài hạn, cung cấp dịch vụ uỷ thác và tư vấn, cung cấp dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán, bảo hiểm, dịch vụ đại lý Các hoạt động này mang lại nguồn thu nhập cho Ngân hàng thông qua việc thu phí và chứa đựng ít rủi ro. Do vậy các Ngân hàng hiện đại ngày nay đang mở rộng hoạt động dịch vụ này nhằm tăng nguồn thu giảm bớt rủi ro. 2.1.2. Những vấn đề cơ bản về cho vay tiêu dùng 2.1.2.1. Khái niệm cho vay tiêu dùng Hoạt dộng cho vay tiêu dùng là quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng (người cho vay) và các cá nhân, người tiêu dùng( người đi vay) nhằm tài trợ cho các phương án phục vụ đời sống, tiêu dùng các sản phẩm hàng hoá dịch vụ khi người tiêu dùng chưa có khả năng thanh toán trên nguyên tắc người tiêu dùng sẽ hoàn trả cả gốc lẫn lãi tại một thời điểm xác định trong tương lai. 2.1.2.2. Đặc điểm của cho vay tiêu dùng Nhìn chung, tín dụng tiêu dùng có những đặc điểm sau: x [...]... khách hàng - Cho vay tiêu dùng trực tiếp: Là các khoản cho vay tiêu dùng trong đó ngân hàng trực tiếp tiếp xúc và cho khách hàng vay cũng như trực tiếp thu nợ từ người vay 2.1.3 Các nhóm chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng 2.1.3.1 Chỉ tiêu dư nợ, doanh số cho vay Chỉ tiêu này cho biết cơ cấu dư nợ và cơ cấu doanh số cho vay trong tổng dư nợ và tổng doanh số cho vay Doanh số cho vay là chỉ tiêu. .. nợ Căn cứ vào tiêu thức này có thể chia cho vay tiêu dùng thành hai loại là cho vay tiêu dùng gián tiếp và cho vay tiêu dùng trực tiếp xvi - Cho vay tiêu dùng gián tiếp: Là hình thức cho vay trong đó ngân hàng mua các khoản nợ phát sinh của các doanh nghiệp đã bán chịu hàng hoá hoặc đã cung cấp dịch vụ cho người tiêu dùng, hình thức này ngân hàng cho vay thông qua các doanh nghiệp bán hàng hoặc làm... động ngân hàng nói riêng Cán bộ tín dụng có đạo đức và giàu kinh nghiệm là tài sản vô giá đối với mọi ngân hàng Công nghệ ngân hàng cũng là một nhân tố ảnh hưởng to lớn đến khả năng mở rộng cho vay tiêu dùng của ngân hàng Công nghệ hiện đại cho phép ngân hàng dùng máy móc thay thế con người, giảm được chi phí nhân công, từ đó giảm chi phí cho vay tiêu dùng Hơn nữa công nghệ ngân hàng hiện đại còn cho. .. - Cho vay tiêu dùng phi cư trú: Cho vay tiêu dùng phi cư trú là khoản cho vay nhằm tài trợ cho việc trang trải các chi phí mua sắm xe cộ, đồ dùng gia đình, chi phí học hành, giải trí du lịch, chữa bệnh hay thanh toán tiền viện phí b Căn cứ vào phương thức hoàn trả Căn cứ vào phương thức hoàn trả cho vay tiêu dùng có thể được chia làm 3 loại sau: - Cho vay tiêu dùng trả góp: Là hình thức cho vay tiêu. .. hàng hoá tiêu dùng thường không lớn hoặc khách hàng chỉ vay một số lượng nhỏ để bổ sung số tiền còn thiếu Trong khi đó ngân hàng vẫn phải tiến hành theo đủ mọi thủ tục cho vay bao gồm thẩm định hồ sơ, thẩm định khách hàng, giải ngân, kiểm soát sau khi cho vay dẫn đến chi phí tổ chức cho vay cao, vì vậy lãi suất cho vay tiêu dùng thường cao hơn so với lãi suất của các loại cho vay trong lĩnh vực thương. .. kích cầu tiêu dùng sẽ kích thích nền sản xuất phát triển từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nhờ có cho vay tiêu dùng người dân có thể thoả mãn những nhu cầu chi tiêu, nâng cao chất lượng cuộc sống, tạo ra tâm lý thoải mái, nâng cao hiệu quả công việc Cho vay tiêu dùng còn giúp đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm qua đó khơi thông quá trình sản xuất lưu thông hàng hoá, giải quyết được công ăn việc làm cho người... các khoản cho vay tiêu dùng không được dùng như vậy thì chẳng những không kích thích được cầu mà nhiều khi còn làm giảm khả năng tiết kiệm trong nước 2.1.2.6 Phân loại cho vay tiêu dùng a Căn cứ vào mục đích vay Căn cứ vào mục đích vay thì cho vay tiêu dùng gồm 2 loại: - Cho vay tiêu dùng cư trú: Đây là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu mua sắm xây dựng hay cải tạo nhà ở của khách hàng là cá... huy động các loại tiền gửi cho ngân hàng Thông qua hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng cũng thu được khoản lợi nhuận đáng kể, đa dạng hoá hoạt động kinh doanh của mình, nâng cao thu nhập, phân tán rủi ro b Đối với khách hàng Về phía người đi vay, theo các ngân hàng, cho vay tiêu dùng mang lại khá nhiều thuận lợi Khách hàng sẽ có một khoản tiền lớn ngay lúc cần thiết để chi tiêu và hoàn trả dần từ thu... BA ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm tình hình tại ngân hàng 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Công thương Chi nhánh Đắk Lắk được thành lập vào ngày 12/02/1999 theo quyết định của số 021/QĐ- HĐQT- NHCT1 của chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Là chi nhánh của NHTM quốc doanh ra đời trong thời kì giá cà phê và các mặt hàng nông sản khác liên tục sụt... khách hàng do Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, Chi nhánh Đắk Lắk cung cấp về doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn, kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm 2011 - 2012 - 2013 3.2.2.2 Xử lý, phân tích và so sánh số liệu Dùng phương pháp so sánh số tuyệt đối, số tương đối để đánh giá về tình hình hoạt động kinh doanh và hoạt động tín dụng của Ngân hàng * Phương pháp so . trường văn hóa - xã hội: Môi trường văn hóa - xã hội bao gồm quan niệm xã hội, phong tục tập quán, tình hình trật tự an ninh, trình độ dân trí, độ tin tưởng lẫn nhau Môi trường văn hoá - xã hội cũng. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, Chi nhánh Đắk Lắk. 1.4. Phạm vi nghiên cứu 1.4.1. Phạm vi nội dung Đề tài nghiên cứu chủ yếu về Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng. thương mại a. Hoạt động kinh doanh ngoại hối Đây là hoạt động đầu tiên mà Ngân hàng thực hiện với nội dung là Ngân hàng đứng ra mua hoặc bán một loại tiền này lấy một loại tiền khác và thu được lợi nhuận

Ngày đăng: 14/11/2014, 06:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN THỨ NHẤT

  • MỞ ĐẦU

    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3. Đối tượng nghiên cứu

    • 1.4. Phạm vi nghiên cứu

    • 1.4.1. Phạm vi nội dung

    • 1.4.2. Phạm vi thời gian

    • 1.4.3. Phạm vi không gian

    • PHẦN THỨ HAI

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

      • 2.1. Cơ sở lý luận

      • 2.1.1. Khái niệm và các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại

      • 2.1.2. Những vấn đề cơ bản về cho vay tiêu dùng

      • 2.1.3. Các nhóm chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng

      • 2.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới mở rộng cho vay tiêu dùng

      • 2.2. Cơ sở thực tiễn

      • 2.2.1. Hoạt động CVTD của một số Ngân hàng nước ngoài

      • 2.2.2. Hoạt động CVTD tại một số NHTMCP Việt Nam

      • 2.2.3. Bài học kinh nghiệm đối với Ngân hàng Công Thương chi nhánh Đắk Lắk

      • PHẦN THỨ BA

      • ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 3.1. Đặc điểm tình hình tại ngân hàng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan