PHƯƠNG PHÁP đa TRUY cập TRONG UWB

102 374 1
PHƯƠNG PHÁP đa TRUY cập TRONG UWB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Bảng các từ viết tắt i Danh sách hình vẽ iii Danh sách bảng v LỜI NÓI ĐẦU vi CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG VIỄN THÔNG 1 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống viễn thông 1 1.2 Thực trạng của mạng viễn thông trong nước và quốc tế 6 1.3 Những hạn chế của hệ thống viễn thông ngày nay 15 1.4 Những xu hướng phát triển mới 17 1.5 Sự ra đời của công nghệ UWB 18 1.6 So sánh công nghệ UWB với các hệ thống truyền thông băng thông rộng khác 20 1.6.1 Công nghệ UWB và công nghệ CDMA 20 1.6.2 Công nghệ UWB với các phương pháp điều chế DSSS và FHSS 22 1.6.3 Công nghệ UWB và ghép theo tần số trực giao OFDM 26 1.7 Tóm tắt nội dung chương I 29 CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT VỀ UWB 30 2.1 UWB là gì 30 2.2 Khái quát về UWB 30 2.3 Công nghệ của UWB 33 2.3.1 Tín hiệu trong UWB 34 2.3.2 Phương thức liên lạc không dây bằng UWB 37 2.3.3 Các phương pháp điều chế được sử dụng trong UWB 39 2.3.3.1 Phương pháp điều chế vị trí xung PPM 42 2.3.3.2 Phương pháp điều chế pha nhị phân BPM 42 2.3.3.3 Một số phương pháp điều chế khác 44 2.3.3.4 Tóm lược về các phương pháp điều chế trong UWB 46 2.3.4 Chuỗi xung 47 2.3.4.1 Chuỗi xung Gaussian 48 2.3.4.2 Mã kênh PN 48 2.3.4.3 Hệ thống UWB PPM nhảy thời gian 50 2.3.5 Máy phát UWB 52 2.3.6 Máy thu UWB 53 2.3.6.1 Tách sóng 55 2.3.6.2 Tích hợp xung 55 2.3.6.3 Theo dấu 56 2.3.6.4 Máy thu rake 56 2.3.7 Nhiễu trong hệ thống liên lạc không dây bằng UWB 57 2.3.7.1 Các mạng vùng nội hạt không dây WLAN 58 2.3.7.2 Bluetooth 61 2.3.7.3 Định vị toàn cầu GPS 61 2.3.7.4 Các hệ thống tế bào 62 2.4 Các mặt hạn chế 63 2.5 Các mặt tích cực 64 2.6 Những biện pháp khắc phục 66 2.7 Những ứng dụng của UWB 67 2.8 Giới thiệu khái quát về phương pháp đa truy cập 71 2.9 Tóm tắt nội dung chương II 72 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP ĐA TRUY CẬP TRONG UWB 73 3.1 Đa truy cập trong UWB là gì 73 3.1.1 Phương pháp đa truy cập 73 3.2 Các phương pháp đa truy cập trong UWB 74 3.2.1 Phương pháp đa truy cập phân chia theo tần số FDMA 74 3.2.2 Phương pháp đa truy cập phân chia theo thời gian TDMA 75 3.2.3 Phương pháp đa truy cập phân chia theo mã CDMA 75 3.2.4 Phương pháp đa truy cập xung trực giao OPMA 76 3.3 Dung lượng của các hệ thống UWB 78 3.4 Nhiễu trong UWB 81 3.5 Một số phương pháp chống nhiễu 82 3.6 Ưu điểm của các phương pháp đa truy cập 86 3.7 Nhược điểm của các phương pháp đa truy cập 87 3.8 Các giải pháp khắc phục 88 3.9 Hướng phát triển 89 3.10 Khả năng ứng dụng trong thực tiễn 89 3.11 Tóm tắt nội dung chương III 90 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93

MỤC LỤC Bảng các từ viết tắt i Danh sách hình vẽ iii Danh sách bảng v LỜI NÓI ĐẦU vi CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG VIỄN THÔNG 1 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG VIỄN THÔNG 1 1.2 THỰC TRẠNG CỦA MẠNG VIỄN THÔNG TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ 6 1.3 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA HỆ THỐNG VIỄN THÔNG NGÀY NAY 15 1.4 NHỮNG XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN MỚI 17 1.5 SỰ RA ĐỜI CỦA CÔNG NGHỆ UWB 18 1.6 SO SÁNH CÔNG NGHỆ UWB VỚI CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG BĂNG THÔNG RỘNG KHÁC 20 1.6.1Công nghệ UWB và công nghệ CDMA 20 1.6.2Công nghệ UWB với các phương pháp điều chế DSSS và FHSS 22 1.6.3Công nghệ UWB và ghép theo tần số trực giao OFDM 26 1.7 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG I 29 CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT VỀ UWB 30 2.1 UWB LÀ GÌ 30 2.2 KHÁI QUÁT VỀ UWB 30 2.3 CÔNG NGHỆ CỦA UWB 33 2.3.1Tín hiệu trong UWB 34 2.3.2Phương thức liên lạc không dây bằng UWB 37 2.3.3Các phương pháp điều chế được sử dụng trong UWB 39 2.3.3.1Phương pháp điều chế vị trí xung PPM 42 2.3.3.2Phương pháp điều chế pha nhị phân BPM 42 2.3.3.3Một số phương pháp điều chế khác 44 2.3.3.4Tóm lược về các phương pháp điều chế trong UWB 46 2.3.4Chuỗi xung 47 2.3.4.1Chuỗi xung Gaussian 48 2.3.4.2Mã kênh PN 48 2.3.4.3Hệ thống UWB PPM nhảy thời gian 50 2.3.5Máy phát UWB 52 2.3.6Máy thu UWB 53 2.3.6.1Tách sóng 55 2.3.6.2Tích hợp xung 55 2.3.6.3Theo dấu 56 2.3.6.4Máy thu rake 56 2.3.7Nhiễu trong hệ thống liên lạc không dây bằng UWB 57 2.3.7.1Các mạng vùng nội hạt không dây WLAN 58 2.3.7.2Bluetooth 61 2.3.7.3Định vị toàn cầu GPS 61 a 2.3.7.4Các hệ thống tế bào 62 2.4 CÁC MẶT HẠN CHẾ 63 2.5 CÁC MẶT TÍCH CỰC 64 2.6 NHỮNG BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 66 2.7 NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA UWB 67 2.8 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐA TRUY CẬP 71 2.9 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG II 72 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP ĐA TRUY CẬP TRONG UWB 73 3.1 ĐA TRUY CẬP TRONG UWB LÀ GÌ 73 3.1.1 Phương pháp đa truy cập 73 3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐA TRUY CẬP TRONG UWB 74 3.2.1Phương pháp đa truy cập phân chia theo tần số FDMA 74 3.2.1 Phương pháp đa truy cập phân chia theo tần số FDMA 74 3.2.2Phương pháp đa truy cập phân chia theo thời gian TDMA 75 3.2.2 Phương pháp đa truy cập phân chia theo thời gian TDMA 75 3.2.3Phương pháp đa truy cập phân chia theo mã CDMA 75 3.2.3 Phương pháp đa truy cập phân chia theo mã CDMA 75 3.2.4Phương pháp đa truy cập xung trực giao OPMA 76 3.2.4 Phương pháp đa truy cập xung trực giao OPMA 76 3.3 DUNG LƯỢNG CỦA CÁC HỆ THỐNG UWB 78 3.4 NHIỄU TRONG UWB 81 3.5 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỐNG NHIỄU 82 3.6 ƯU ĐIỂM CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐA TRUY CẬP 86 3.7 NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐA TRUY CẬP 87 3.8 CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 88 3.9 HƯỚNG PHÁT TRIỂN 89 3.10 KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN 89 3.11 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG III 90 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 b Bảng các từ viết tắt Các từ viết tắt Tên tiếng anh Nghĩa tiếng việt - 3G - BPM - BER - CDMA - CEPT - DCS - DCTS - DSSS - FDMA - GSM - IEEE - IMT - ISDN - ISI - ITU - LAN 3 nd Generation Bi-Phase Modulation Bit Error Ratio Code Division Multiple Access Conference of Europe on Post and Telecommunications Digital Cellular System Digital Cordless Telecommunication System Direct Sequence Spread Spectrum Frequency Division Multiple Access Global System for Mobile communications the Institute of Electrical and Electronics Engineers International Mobile Telecommunication Integrated Services Digital Network Inter-Symbol Interference International Telecommunication Union Local Area Network Thế hệ thứ 3 Điều chế pha nhị phân Tỷ lệ lỗi bit Đa truy cập phân chia theo mã Hội nghị Châu Âu về bưu điện và viễn thông Mạng tế bào số Hệ thống không dây số Trải phổ chuỗi trực tiếp Đa truy nhập phân chia theo tần số Thông tin di động toàn cầu Tổ chức các kỹ sư điện và điện tử quốc tế Viễn thông di động quốc tế Mạng đa dịch số Nhiễu xuyên dấu Liên minh viễn thông quốc tế Mạng cục bộ i - MAI - MHP - MUI - OFDM - OOK - OPM - PAM - PAN - PLMR - PN - PPM - PSTN - RF - SNR - TDMA - UWB - WAN Multiple Access Interference Modified Hermitian Pulse Multiple User Interference Orthogonal Frequency Division Multiplexing On-Off Keying Orthogonal Pulse Modulation Pulse Amplitude Modulation Personal Area Network Public Land Mobile Radio - Pseudo Noise - Pseudo-random Noise Pulse Position Modulation Public Switched Telephone Network Radio Frequency Signal-to-Noise Ratio Time Division Multiple Access UltraWideband Wide Area Network Nhiễu đa truy cập Xung Hermitian đã điều chỉnh Nhiễu đa người dùng Ghép theo tần số trực giao Điều chế phím bặt-tắt Điều chế xung trực giao Điều chế biên độ xung Mạng vùng cá nhân Mạng vô tuyến di động mặt đất công cộng - Giả nhiễu - Nhiễu giả ngẫu nhiên Điều chế vị trí xung Mạng chuyển mạch điện thoại công cộng Tần số Radio Tỷ lệ tín trên tạp Đa truy nhập phân chia theo thời gian Băng thông cực rộng Mạng diện rộng ii Danh sách hình vẽ 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 1.10 1.11 1.12 1.13 1.14 1.15 2.1 2.2 Cấu tạo của mạng lưới viễn thông. Cấu trúc tổ ong của mạng vô tuyến tế bào. Mã hóa kênh tín hiệu tiếng nói đã số hoá trong GSM. Cấu trúc cơ bản của một mạng GSM – PLMN. Sơ đồ khối hệ thống CDMA của Qualcomm. Sơ đồ truyền tin cơ bản của hệ thống viễn thông. Hướng phát triển của mạng viễn thông. Quan hệ tần số-thời gian cho hai người dùng sử dụng FHSS. Quan hệ tần số-thời gian cho hai người dùng sử dụng DSSS. Hai người dùng được chia bởi các mã khác nhau. So sánh về BER của các hệ thống DSSS, FHSS, và UWB trong trường hợp một người dùng. So sánh về BER của các hệ thống DSSS, FHSS, và UWB trong trường hợp 30 người đồng thời hoạt động. So sánh về BER đối với số người dùng của các hệ thống DSSS và UWB. Đồ thị biểu diễn 4 sóng mang con trực giao để tạo một dấu OFDM. Sơ đồ khối của một máy phát OFDM tiêu biểu (IEEE 802.11a). Sơ đồ khối của một máy thu OFDM tiêu biểu (IEEE 802.11a). Băng tần hoạt động của UWB Mối quan hệ giữa độ rộng băng tần và công suất của các hệ thống viễn thông. 5 8 11 12 15 16 18 21 22 24 25 26 27 28 28 33 34 iii 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 2.16 2.17 2.18 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 Sơ đồ khối hệ thống UWB. So sánh giữa công nghệ truyền thống và công nghệ UWB. Tín hiệu phát bởi máy phát PPM-TH-UWB. Mô hình chung của một hệ thống liên lạc. Các phương pháp điều chế trong liên lạc bằng UWB. So sánh dạng xung của PPM và BPM. So sánh dạng xung sau điều chế của PAM, OOK, OPM. Một chuỗi xung Gaussian trong miền thời gian và tần số. Đầu ra hệ thống điều chế xung nhị phân. Sơ đồ khối tổng quát của một máy phát UWB. Sơ đồ khối tổng quát của một máy thu UWB. Dải tần hoạt động của một số hệ thống. Mạng vùng cá nhân không dây tốc độ cao HDR-WLAN. Mạng vùng không dây thông minh IWAN. Mạng cảm ứng, nhận dạng, định vị SPIN. Mạng đồng cấp ngoài trời OPPN. Đa truy cập phân chia theo tần số FDMA. Đa truy cập phân chia theo thời gian. Đa truy cập phân chia theo mã CDMA. Xung trực giao đầu ra. Nhiễu xuyên dấu ISI. Trải phổ DS-UWB. Sơ đồ cấu trúc triệt nhiễu lặp. Mô hình hệ thống đa truy cập. 35 36 37 38 40 41 46 49 51 52 54 58 67 68 69 70 74 75 76 77 81 84 85 86 iv Danh sách bảng 2.1 2.2 Ưu, nhược điểm của các phương pháp điều chế khác nhau. Tham số chính của chuẩn IEEE 802.11a mạng vùng nội hạt không dây OPDM. 47 59 v LỜI NÓI ĐẦU Sự ra đời của điện thoại di động cũng như những ứng dụng của nó trong cuộc sống đã giúp cải thiện đáng kể chất lượng sống của con người, mang lại sự thoải mái trong sinh hoạt của chúng ta, mở ra viễn cảnh về một thế giới di động toàn cầu, nơi mà khoảng cách bị xoá bỏ. Con nguời ở khắp các châu lục có thể liên lạc, trao đổi thông tin với nhau một cách đơn giản và nhanh chóng, loài người sẽ xích lại gần nhau hơn, hiểu và thông cảm nhau hơn. Sự phát triển như vũ bão trong lĩnh vực viễn thông, với việc ngày càng có nhiều nhà cung cấp dịch vụ viễn thông mới đi vào hoạt động đã làm cho nguồn tài nguyên băng tần vốn đã hạn hẹp nay càng thiếu hơn. Vấn đề đặt ra là làm sao tận dụng tối đa các dải băng tần đang sử dụng và cố gắng mở rộng dải băng tần đó. Và một giải pháp được đưa ra là công nghệ UWB, với việc hoạt động trên dải tần cao từ 3,1 GHz đến 10,6 GHz đã mở ra một hướng phát triển mới cho ngành viễn thông. Với dải tần rất rộng lên đến 7,5 GHz, sẽ rất thuận lợi cho việc phát triển các mạng viễn thông mới vì nó không cần phải tranh chấp tần số với các mạng viễn thông truyền thống. Công nghệ UWB hứa hẹn sẽ mang lại nhiều ứng dụng trong cuộc sống, đặc biệt là các ứng dụng trong phạm vi hẹp như các mạng cá nhân, gia đình… Trong phạm vị của đồ án này, ta chỉ đi vào nghiên cứu các phương pháp đa truy cập trong UWB. Tìm hiểu các ưu, nhược điểm của chúng và đưa ra những biện pháp khắc phục những hạn chế đó. Tìm hiểu những ứng dụng trong cuộc sống và các hướng phát triển của công nghệ UWB. Đặc biệt, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy giáo Trần Xuân Nam, người đã trực tiếp hướng dẫn em nghiên cứu về công nghệ UWB. Sự tận tình chỉ bảo của thầy cũng như những tài liệu tham khảo do thầy cung cấp đã giúp em hoàn thành tốt đồ án này. vi CHƯƠNG I:TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG VIỄN THÔNG 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG VIỄN THÔNG Việc trao đổi thông tin trong xã hội loài người là rất quan trọng và cần thiết để củng cố mối quan hệ cũng như phát triển duy trì nền văn minh nhân loại. Từ xa xưa con người đã tìm cách trao đổi thông tin với nhau, buổi ban đầu của nền văn minh, con người chỉ có thể giao tiếp trực tiếp với nhau bằng tiếng nói và bằng những cử chỉ thân thể ở những khoảng cách gần. Nhưng do nhu cầu cần phải truyền thông tin đi xa mà tiếng nói người không thể truyền đi xa được nên con người đã nghĩ ra các phương thức khác để truyền thông tin như là dùng ngọn lửa, các tín hiệu cờ, tù và, kèn và trống…và đặc biệt khi chữ viết ra đời nó đã làm thay đổi hoàn toàn cách giao tiếp của con người, giờ đây loài người có thể truyền và lưu trữ thông tin mà không phụ thuộc vào không gian và thời gian, nó là bước ngoặt quan trọng trong quá trình tiến hoá của nhân loại, đưa con người lên một tầm cao mới, là bước đệm để con người chinh phục thiên nhiên và vũ trụ bao la. Tuy đã có chữ viết và công nghệ in nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của con người đó là mong muốn được giao tiếp trực tiếp ở những khoảng cách xa hơn, và đó chính là xuất phát điểm của sự ra đời và phát triển của hệ thống viễn thông. Đặt nền móng cho sự phát triển này là những tiên đề, định lý và định luật vật lý về tín hiệu điện, và cách thức truyền tín hiệu điện tiêu biểu như: Năm 1820 Nhà bác học Georgo Ohm đã đưa ra công thức và phương trình toán học để giải thích các tín hiệu điện chạy qua một dây dẫn rất thành công. Năm 1830 Nhà bác học Micheal Faraday tìm ra định luật cảm ứng từ Năm 1850 Đại số Boolean của Georgo Boolers đã tạo nền móng cho logic học và phát triển rơ-le điện, cũng chính vào thời gian này hệ thống cáp đầu 1 tiên xuyên qua Đại Tây Dương được lắp đặt để truyền tín hiệu điện tín được lắp đặt. Năm 1870 Nhà bác học James Clerk Maxwell đã đưa ra công thức toán học về thuyết điện từ trường giúp tính toán một các định lượng các thông số của điện từ trường, và dựa vào các công thức toán học đó mà nhà bác học Henrich Hertz lần đầu tiên trong lịch sử đã truyền đi và nhận được sóng vô tuyến thành công bằng cách sử dụng điện từ trường Và đặc biệt vào ngày 2/6/1875 nhà bác học Alexander Graham Bell đã phát minh ra chiếc điện thoại đầu tiên trên thế giới, đó là một phát minh quan trọng trong lịch sử phát triển của hệ thống viễn thông, là bước ngoặt giúp trao đổi thông tin sang một trang mới. Chiếc điện thoại đầu tiên trên thế giới dựa trên thí nghiệm của chính ông, đó là thí nghiệm với thanh thép mỏng, nam châm, các cuộn dây và dây dẫn. A.G.Bell đã đặt thiết bị nhận ở phòng mình và một thiết bị phát thì đặt trong phòng người trợ lý là Thomas Willson ngay bên cạnh, hai thiết bị được nối với nhau bằng một hệ thống dây dẫn. Khi Willson làm rung thanh thép mỏng thì ở phía đầu thu bên kia Bell đã nhận được tín hiệu âm thanh là những tiếng leng keng của thanh thép mỏng và ông nhận ra rằng khi thanh thép mỏng dao động phía trên nam châm sẽ tạo các dòng điện chạy qua dây dẫn và chính nó đã làm cho thanh thép trong phòng ông rung lên tạo ra những âm thanh leng keng Năm 1876 tổng đài điện thoại đầu tiên trên thế giới được thiết lập sau khi chiếc điện thoại đầu tiên của A.G.Bell ra đời. Từ đó mạng điện thoại cố định liên tục phát triển không ngừng nhờ vào những tiến bộ của nền khoa học và tri thức nhân loại. Khi đó những chiếc điện thoại chỉ có thể cố định và được nối với nhau bằng các hệ thống dây dẫn thông qua tổng đài, tuy các thí nghiệm của nhà bác học người Ý Marconi Guglielmo đã cho thấy là thông tin vô tuyến có thể thực hiện giữa các máy thu phát ở xa nhau và di động nhưng mãi đến năm 1928 hệ thống vô tuyến truyền thanh mới được thiết lập, ban đầu chỉ dùng cho cảnh 2 [...]... communications) và ba loại đa truy cập là: đa truy cập phân chia theo tần số FDMA (Frequency Division Multiple Access), đa truy cập phân chia theo thời gian TDMA (Time Division Multiple Access) và đa truy cập phân chia theo mã CDMA (Code Division Multiple Access) Với các cách thức đa truy cập khác nhau thì sẽ có những mặt tích cực và tiêu cực khác nhau, cụ thể là:  Với phương pháp đa truy cập phân chia theo... phương pháp đa truy cập phân chia theo thời gian TDMA: các thuê bao sử dụng chung một tần số song luân phiên về mặt thời gian Ưu điểm của phương pháp này là trạm gốc đơn giản do với một tần số chỉ cần một máy thu-phát phục vụ được nhiều người truy cập (phân biệt nhau về mặt thời gian) Tuy nhược điểm của nó lại là cần sự động bộ rất ngặt nghèo của cả hệ thống 6  Với phương pháp đa truy cập phân chia... lưới viễn thông Trong đó, nguồn thông tin: con người hay máy sẽ phát ra thông tin cần truy n đi Thông tin phát ra được phân loại thành tiếng nói, mã và hình ảnh (ký tự, ký hiệu và hình ảnh) Thiết bị truy n: bộ phận hay thiết bị có nhiệm vụ chuyển thông tin phát đi thành các tín hiệu để truy n đi qua các đường truy n dẫn Đường truy n dẫn: một phương tiện để truy n các tín hiệu từ thiết truy n đến thiết... bao truy cập mạng bằng một tần số Băng tần chung W được chia thành N kênh vô tuyến, mỗi thuê bao truy cập và liên lạc trên kênh con trong suốt thời gian liên lạc Ưu điểm là thiết bị đơn giản, yêu cầu về đồng bộ không quá cao, bên cạnh đó là các nhược điểm như thiết bị trạm gốc cồng kềnh do có bao nhiêu kênh (tần số sóng mang kênh con) thì tại trạm gốc phải có bấy nhiêu máy thu-phát  Với phương pháp đa. .. viễn thông 1.5 SỰ RA ĐỜI CỦA CÔNG NGHỆ UWB Một giải pháp công nghệ được đưa ra là công nghệ UWB, đây là một công nghệ mới với những ưu điểm vượt trội so vói những công nghệ đang được áp dụng hiện nay, khi mà nó giúp giải quyết những vấn đề tưởng chừng không thể giải quyết của công nghệ cũ như vấn đề băng tần, vấn đề tốc độ truy n, vấn đề tích hợp đa phương tiện trong cùng một dịch vụ viễn thông… Tuy... NGHỆ UWB VỚI CÁC HỆ THỐNG TRUY N THÔNG BĂNG THÔNG RỘNG KHÁC Trong phần này ta sẽ tìm hiểu một số điểm khác nhau và giống nhau quan trọng của hệ thống truy n thông UWB với các hệ thống liên lạc sử dụng phương pháp trải phổ SS (Spread Spectrum), và các hệ thống ghép theo tần số trực giao (OFDM) Để có thể đánh giá đúng giá trị sử dụng của một hệ thống mới, ta sẽ nghiên cứu sự hoạt động của hệ thống đó trong. .. bằng các hệ thống DSSS và UWB, dựa trên cùng điều kiện độ rộng băng Tuy nhiên, từ triển vọng thực tế, UWB đưa ra một sự bổ xung khác Nhưng do khi độ rộng băng tăng thì gánh nặng tín hiệu phát trong các hệ thống DSSS và FHSS cũng sẽ tăng lên, điều này làm UWB hấp dẫn hơn Trong tương lai, chúng ta có thể thấy rằng rằng độ rộng băng đã đưa ra trong ví dụ chỉ là 3,2MHz, trong khi UWB đề xuất độ rộng băng... gồm: CD – 900, MATS – D/W, ADPM, DMS – 90, MOBIRA, SFH – 900, S900 – D, MAX II, MATS – D/N Cả ba loại đa truy cập FDMA, TDMA, CDMA do Pháp và Đức đề xuất và bảy sơ đồ điều chế được thử nghiệm trong các loại hệ thống này, với tốc độ truy n từ 20 Kb/s tới 8 Mb/s Các mô tả chi tiết về GSM được trình bày rõ trong 13 tập khuyến nghị của GSM, được thông qua vào tháng tư năm 1988 và từ đó tới nay liên tục được... nghiên cứu sự hoạt động của hệ thống đó trong những lĩnh vực mà hiện nay các phương pháp cũ đang đảm nhiệm tốt Tuy nhiên, sẽ có những lĩnh vực mà chúng ta không thể dựa vào để so sánh giữa các hệ thống vì một lẽ đơn giản UWB chưa thể có những ứng dụng trong lĩnh vực đó (tương lai sẽ quyết định câu trả lời) Ví dụ, như những ứng dụng trong phạm vi rộng và ngoài trời, như việc liên lạc từ trạm gốc tới thiết... đây, chúng ta sẽ tiếp tục việc so sánh và tìm hiểu sự khác nhau trong lý thuyết và thực tế giữa ba hệ thống liên lạc băng rộng 1.6.1 Công nghệ UWB và công nghệ CDMA Một trong các tiêu chuẩn liên lạc không dây trong nhà phổ biến nhất là chuẩn IEEE 802.11b cho các mạng vùng nội hạt không dây Nó hoạt động trong băng tần không có đăng kí 2.4 GHz Trong chuẩn 802.11b, các kĩ thuật trải phổ được dùng để lấy một . ĐA TRUY CẬP TRONG UWB LÀ GÌ 73 3.1.1 Phương pháp đa truy cập 73 3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐA TRUY CẬP TRONG UWB 74 3.2. 1Phương pháp đa truy cập phân chia theo tần số FDMA 74 3.2.1 Phương pháp đa truy. truy cập phân chia theo tần số FDMA 74 3.2. 2Phương pháp đa truy cập phân chia theo thời gian TDMA 75 3.2.2 Phương pháp đa truy cập phân chia theo thời gian TDMA 75 3.2. 3Phương pháp đa truy cập. 75 3.2.3 Phương pháp đa truy cập phân chia theo mã CDMA 75 3.2. 4Phương pháp đa truy cập xung trực giao OPMA 76 3.2.4 Phương pháp đa truy cập xung trực giao OPMA 76 3.3 DUNG LƯỢNG CỦA CÁC HỆ THỐNG UWB

Ngày đăng: 13/11/2014, 22:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1.1 Phương pháp đa truy cập

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan