TÍNH HIỆN đại và LỊCH sử lý LUẬN PHÊ BÌNH văn học VIỆT NAM THẾ kỷ XX

12 740 4
TÍNH HIỆN đại và LỊCH sử lý LUẬN PHÊ BÌNH văn học VIỆT NAM THẾ kỷ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÍNH HIỆN ĐẠI VÀ LỊCH SỬ LÝ LUẬN PHÊ BÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ XX Lý luận văn học Việt Nam kỉ XX phận không tách rời văn học dân tộc, đồng thời không tách rời với trào lưu lý luận văn học giới, trình hình thành, phát triển gắn liền với q trình tự ý thức văn học suốt kỉ qua bước vào kỉ XXI Đánh giá trình lý luận văn học nào, theo phương pháp nào, tiêu chí vấn đề có ý nghĩa thiết Lý luận phát triển tất nhiên khơng phải thân nhu cầu văn học dân tộc mà lịch sử xã hội, quan hệ giao lưu quốc tế, nhân tố quy định lựa chọn, phương hướng, tính chất, hình thái lý luận văn học Từ trước đến nhìn nhận phát triển lý luận văn học theo quan điểm ý thức hệ mác xít, coi q trình truyền bá lý luận văn học mác xít vào Việt Nam, trình đánh dẹp lý thuyết phong kiến, tư sản, xét lại… Tiến trình lý luận coi phản ánh trình đấu tranh giai cấp, đấu tranh ý thức hệ lý luận văn học mác xít vơi lý luận văn học phong kiến, tư sản để tiến lên theo định hướng xã hội chủ nghĩa, với tiêu chí thực tiễn cách mạng, tính chiến đấu, tính giai cấp, tính biện chứng, tính tiên phong, quan hệ địch – ta, tranh lí luận khơng mang đậm màu sắc đấu tranh trị, mà cịn có nguy khái quát thiên lệch, đem đặc thù làm phổ biến đem thống, quan phương làm phổ biến Chẳng hạn, xem lịch sử lý luận văn học Việt Nam kỉ XX lịch sử truyền bá lý luận mác xít, lịch sử khẳng định vị trí độc tơn lịch sử đấu tranh, phê phán tất thứ lý luận văn học phi mác xít, làm nghèo, làm méo tranh phát triển thực tế lý luận văn học Đó tình hình số lịch sử lý luận văn học trước thiên miêu tả đấu tranh tư tưởng văn nghệ Các tiêu chí có số sở khách quan định, đồng thời tỏ hạn hẹp, thực tiễn cách mạng, suy cho vận động thời kì thời gian, khơng gian cụ thể, chưa phải tiêu chí phổ qt, có tính lâu dài để nhìn nhận tượng lý luận Lý luận văn học mác xít, suy cho trường phái lý luận hình thành từ kỉ XIX phát triển vào kỉ XX, chủ yếu nước xã hội chủ nghĩa, khơng thể tồn văn hố nhân loại, mà lý luận văn học Việt Nam muốn phát triển, phong phú, khơng thể uống nước từ nguồn[1] Vì ngày cần nhìn lại q trình phát triển nói theo tiêu chí tính đại, đặc điểm chung trình vận động văn hố, văn nghệ nhân loại thời Phục Hưng ỏ phương Tây tiếp tục ngày phạm vi toàn giới Không học thuyết lại không cần đánh giá từ tính đại Thật vậy, xét phạm vi giới, kể từ sau thời đại Phục Hưng, đặc biệt từ kỉ XVIII, sau cách mạng công nghiệp Anh, Pháp , Mĩ, cách mạng tư sản cách mạng vô sản Nga, vận động Duy Tân Nhật Bản, Trung Hoa, Việt Nam, dù điều kiện xã hội, chế độ trị có khác nhau, khơng đâu khơng hướng theo khuynh hướng đại Xét riêng kỉ XX Việt Nam, vận động Phan Bội Châu, Đông Kinh nghĩa thục, cụ Phan Châu Trinh, Việt Nam Quốc Dân Đảng, Đảng Cộng sản Việt Nam, khác lớn tính chất nằm phạm trù chung tính đại Tính đại mặt để đánh giá cống hiến tâng lớp người Việt Nam cho phát triển văn hố, văn học dân tộc, có lý luận văn học Tính đại phạm trù nhiều nghĩa[2], có mâu thuẫn có nội hàm diển biến theo lịch sử Tính đại xã hội trạng thái chuyển biến hình thái, từ xã hội trung đại sang đại, từ tôn giáo sang tục, từ quân quyền sang dân chủ, tự do; từ cát sang quốc gia dân tộc, từ dân tộc biệt lập sang giao lưu quốc tế Tính đại có tính chất tồn cầu hố Tính đại phạm trù văn hoá bao gồm thuộc tính sùng thượng lí tính, khoa học, giải phóng tơi, đề cao tính chủ thể Tính đại văn học nóí chung bao gồm đề cao tính thẩm mĩ, phân biệt với tính giáo huấn, tính cộng cụ; đề cao tính tự chủ phân biệt với tính phụ thuộc; giải phóng cá nhân với chủ thể; đề cao nhận thức, sáng tạo, phân biệt với việc sử dụng hình thức có sẵn Cần phân biệt tinh đại thuộc tính trào lưu văn học đại chủ nghĩa[3]với tính đại văn học nói chung Chủ nghĩa đại bao gồm thuộc tính tính hướng nội, tính phi lí, tính phi ngã, đề cao vơ thức Trong lý luận văn học, tính đại vừa bao hàm nội dung phạm trù văn hoá vừa bao hàm nội dung thuộc phạm trù văn học[4] Bước phát triển tính đại hậu đại, hoài nghi, phản ứng lại quan niệm độc tơn, tuyệt đối hố nguyên lý văn hoá, tư tưởng thành “đại tự sự” nêu nguyên lý phi lý tính, giải cấu trúc, vơ trung tâm, phi chất chủ nghĩa…Các nguyên lý xem công cụ để “đặt lại vấn đề”trong phạm vi tính đại Phạm trù tính đại biến đổi sâu sắc tiến trình lịch sử Chẳng hạn nội hàm lý tính, kỉ XVII người ta thiên khẳng định tư suy lý, sang kỉ XVIII người ta khẳng định kinh nghiệm, từ kinh nghiệm mà đúc rút phổ qt, Kant lý tính có nghĩa có tinh thần tự phê phán Hiểu để q trình vận dụng khái niệm tính đại cần tính đến diễn tiến lịch sử Trong kỉ XX tính đại lý luận văn học có q trình vận động tự phát triển, tự phủ định Chẳng hạn thời đề cao nguyên lý phản ánh, nhận thức luận văn học có nhu cầu đột phá nhận thức luận phản ánh luận Hoặc thời văn học bị trị hố có xu hương vượt qua trị hố; thời xem văn học cơng cụ, vũ khí trị, có xu hướng khẳng định tính tự chủ, thẩm mĩ văn học tính độc lập khoa lý luận văn học Những đổi thay biểu vận động tính đại Lý luận văn học Việt Nam kỉ XX thuộc phạm trù đại, điều người cơng nhận Song tính đại lý luận văn học bao gồm nội dung vấn đề chưa quan tâm mức Trước hết, tính đại bắt nguồn từ q trình thoát khỏi phạm vi khu vực mà tham gia vào phạm vi giới Tồn sinh hoạt từ dịi sống vật chất đến tinh thần theo hướng giới hóa Khơng Việt Nam mà tồn nước Đơng Á theo quỹ đạo Theo quỹ đạo Việt Nam khỏi ảnh hưởng Trung Quốc có vào thời trung gắn với trình giới Thứ hai, xét riêng lý luận văn học môn khoa học, hệ thống khái niệm chứng minh lơgích khoa học văn học, khơng phải phát biểu nhiều sâu sắc có tính kinh nghiệm nhà bình văn ngày xưa, quy định chức từ phía trị, đạo đức, giáo dục Thứ ba, điều kiện vấn đề độc lập dân tộc có ý nghĩa hàng đầu tinh thần quốc gia dân tộc phải nội dung tính đại, chống tư tưởng quốc gia quân chủ, xây dựng quốc gia độc lập, dân chủ (bao gồm quan niệm Đảng cộng sản xây dựng quốc gia dân chủ (“Đề cương văn hóa” năm 1943 gọi “tân dân chủ”theo quan niệm Mao Trạch Đông), tiến lên chủ nghĩa xã hội Tuy duới thời trung đại văn học dân tộc ý thức, song phải đến kỉ XX có ý niệm văn học dân tộc Việt Nam, lịch sử văn học Việt Nam, quan tâm sưu tầm, phiên dịch, nghiên cứu, phân loại, phân kì, có vấn đề văn học chữ Hán có phải phận văn học Việt Nam hay khơng, tính chất văn học Việt Nam qua thời kì, vấn đề tính dân tộc, sắc văn hoá dân tộc văn học… Nội dung thứ tư tính tự chủ, thẩm mĩ văn học Thời cổ đại, trung đại văn học chủ yếu xem công cụ giáo huấn đạo đức, “văn dĩ tải đạo” Vấn đề đặc trưng văn học nghệ thuật giới bắt đầu xem xét từ Kant, Schiller Khái niệm văn học nghệ thuật ngôn từ mang chất thẩm mĩ, phương Tây, theo Wellek, Worren có từ 200 năm Đi tìm đặc trưng văn học nội dung tính đại lý luận văn học, thời đại trước người ta chưa ý thức rõ rệt vấn đề Gắn với vấn đề đặc trưng văn học vấn đề thuộc tính thẩm mĩ văn học, ngơn từ văn học, tư văn học, hình thức văn học, thể loại văn học, lý luận sáng tác, tiếp nhận văn học, điển hình hố, trào lưu nghệ thuật, phê bình văn học… Nội dung thứ năm nội dung văn học tức người, tư tưởng, tình cảm văn học Văn học đại, tính từ thời Phục Hưng, đặc biệt từ kỉ XVIII, làm thay đổi hẳn nội dung văn học Gắn liền với vấn đề vấn đề người cá nhân, cá tính, người cảm tính, tự nhiên, năng, vơ thức, tính chủ thể, tính sáng tạo văn học với cách thức, phương pháp biểu người khác Nội dung thứ sáu trường phái khoa học văn học Bản thân khoa nghiên cứu văn học sản phẩm thời đại Theo G Pospelov, P Nicolaev khoa văn học khoa học hình thành từ đầu kỉ XVIII, phân hoá tri thức thành triết học, đạo đức, khoa học, mĩ học Nhưng phải đến cuối kỉ XIX, đặc biệt sang đầu kỉ XX xuất trào lưu nghiên cứu văn học khác nhau: văn học so sánh, văn hoá lịch sử, xã hội học, nghiên cứu tiểu sử, phân tâm học, tâm phân học, cấu trúc luận, kí hiệu học, thần thoại học, văn hố học, giải cấu trúc…Sự tiếp thu, vận dụng, phát triển phương pháp thể tính đại lý luận văn học Đó nội dung chủ yêú tính đại lĩnh vực lý luận văn học Tất nhiên tính đại trước hết thể tinh thần đại Đó ý thức phản truyền thống (Baudrillard), chống quy phạm (Habermas), tinh thần hoài nghi (A Giddens), tinh thần lý tính (logich lịch sử), ý thức tục, ý thức cá nhân, cá tính… Nhìn nhận lý luận văn học Việt Nam kỉ XX từ phạm trù tính đại thấy tranh nhiều chiều, phong phú, đa dạng trình hình thành, phát triển đại hoá lý luận, nhận phần chân lí mà trước đây, theo tiêu chí lý luận văn học cách mạng cho “có vấn đề”, khơng thể bỏ qua, lại có điều kiện phân tích mặt mâu thuẩn quan điểm văn nghệ cụ thể Chẳng hạn tác Kant, Hegel, Nietzsche, Gide, Freud nước Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh, Hoài Thanh, Trương Tửu…ở nước có vai trị đáng kể việc phát triển tư tưởng lý luận văn học mỹ học đại, mà xét theo quan điểm ý thức hệ có họ tâm, siêu hình tư sản, chí đồi truỵ, phản động, đáng đem phê phán Trong nửa đầu kỉ XX Việt Nam, điều kiện thuộc địa, ý thức văn học hỗn độn, mơ hồ, pha tạp tính đại xuất trạng thái mâu thuẫn, không đồng nhóm phái cá nhân khác Trong điều kiện lịch sử lúc nét bật hình thành tinh thần dân tộc, ý thức quốc gia dân tộc đa số trí thức Việt Nam Các phong trào yêu nước đầu kỉ dấy lên sau thất bại phong trào Cần vương hun đúc tinh thần dân tộc một biểu tính đại Tính dân tộc khác chất so với ý thức dân tộc thời quân chủ Các hoạt động sưu tầm, phiên âm, phiên dịch văn học cổ nước nhà, kỉ niệm Nguyễn Du Truyện Kiều, việc trình bày thể loại văn học cổ, việc soạn văn học sử Việt Nam… mang tinh thần hình thái đại, chưa có truyền thống văn học phong kiến nhằm khẳng định tồn quốc gia, dân tộc, tiếng nói văn hố dân tộc với tình cảm mảnh liệt, thiêng liêng Việc giới thiệu, tiếp thu, vận dụng lý thuyết văn học phương Tây phận lớn, chí lý luận văn học Việt Nam Có thể nói suốt kỉ XX người Việt Nam, gặp nhiều hạn chế trở ngại, song nổ lực theo dõi, giới thiệu phần vận dụng lý thuyết đại vào đời sống văn học Lý luận mác xít có truyền thống khơng Hải Triều, Đặng Thai Mai, mà cịn có Trương Tửu, Lương Đức Thiệp Lý luận phân tâm học Nguyễn Văn Hanh, Trương Tửu trước 1945 đến Đàm Quang Thiện trước năm1975, Đỗ Lai Thuý năm gần Việc giới thiệu tư tưởng văn học phương Tây, giới thiệu văn học cổ Việt Nam, nghiên cứu Truyện Kiều, cổ xuý văn xuôi quốc ngữ tạp chí Nam Phong theo tiếng gọi tính đại Quan niệm văn học Phạm Quỳnh, Phạm Duy Tốn chủ yếu thể tinh thần thực dụng lại mâu thuẫn với tính thẩm mỹ văn học, gây nên phê phán Thiếu Sơn Cuộc xung đột cụ nghè Ngô Đức Kế với hoạt động kỉ niệm, đề caoTruyện Kiều thể mâu thuẫn hai khuynh hướng ý thức dân tộc Ở Tản Đà tính đại thể ý thức tự biểu hiện, giải phóng cá tính Bước sang giai đoạn 1932 – 1945 tính đại phát triển nhiều mặt: văn học lý luận phê bình song song với Ý thức thẩm mỹ tính tự chủ văn học thể Thiếu Sơn Hồi Thanh biểu bật tính đại lỹ luận văn học Quan niệm thể nhiều tác phẩm Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử nhà thơ khác Cuộc bút chiến hai quan điểm “nghệ thuật vị nghệ thuật” “nghệ thuật vị nhân sinh” thường miêu tả đấu tranh quan niệm văn học tâm, tư sản quan niệm văn học vật, vô sản cách mạng làm giảm ý nghĩa đại ý kiến Hồi Thanh[5] Cuộc bút chiến cịn tiếp tục sách Văn học khái luận Đặng Thai Mai kéo dài đến tranh luận văn nghệ Việt Bắc qua vấn đề văn nghệ tuyên truyền, tiếp tục qua vấn đề văn nghệ trị kiện “Nhân văn – Giai phẩm”, khẳng định khuynh hướng trị thống văn học, lại làm giảm tính đại mặt nghệ thuật Trên giới quan niệm văn học cơng cụ tư tưởng, đạo đức, giáo hố, nhận thức có lâu đời từ Platon, Aristote ăn sâu vào tiềm thức người thời đại, trở thành đương nhiên Vấn đề tính tự chủ văn học ý thức nghiên cứu từ kỉ XVIII Kant, Schiller nghiên cứu bình diện mỹ học, Nietzsche nghiên cứu bình diện triết học sống, trường phái Franfurt nghiên cứu bình diện xã hội học, Heidegger nghiên cứu bình diện ngơn ngữ Một vấn đề nghiên cứu dai dẳng, liên tục, nhiều mặt khơng thể vấn đề vơ nghĩa Có thể cịn quan điểm khác nhau, song khơng nên giản đơn quy vấn đề tự chủ văn học thành vấn đề tâm phủ nhận Vấn đề tính tự chủ văn học cịn gắn với vấn đề khác khơng hóc búa vấn đề mối quan hệ văn học trị Văn học có phải vũ khí trị, phương tiện trị với tư cách hình thái ý thức xã hội hay khơng? Quan niệm phổ biến ngày phuơng Tây xem văn học tự thân hình thái ý thức xã hội, văn học có ý thức xã hội M Bakhtin xem văn học kí hiệu ý thức hệ Quan niệm khơng hạn chế tự văn học, khơng làm tính tự chủ khơng gây phản ứng giới học thuật Trái lại nước xã hội chủ nghĩa trước ngày quan niệm xem văn nghệ hình thái ý thức xã hội lại gây nhiều tranh cãi Đó nhu cầu biến văn học thành cơng cụ, vũ khí để truyền bá cho ý thức xã hội nhà nước quy định sẵn, giới quan định sẵn làm ý thức xã hội vốn có văn học làm tự sáng tạo Do vấn đề khơng phải văn học có hay khơng có tính chất hình thái ý thức xã hội, mà quan niệm tính chất hình thái ý thức xã hội Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc sứ mạng lịch sử dân tộc Việt Nam kỉ XX Sự chuyển giao cờ cứu nước từ nhà văn thân sang nhà cách mạng tư sản, cuối cờ trao vào tay nhà cách mạng vô sản mà đảng Cộng sản Việt Nam đại diện làm cho quan niệm mác xít thắng thế, trở thành tư tưởng chủ đạo, độc tơn đưa văn học lí luận phát triển theo hướng tính đại lí luận văn học mác xít Lí luận văn học mác xít Việt Nam hình thành trình phát triển Từ ý kiến ban đầu Hải Triều đến Đề cương văn hoá Việt Nam năm 1943, báo giải thích, báo cáo Trường Chinh năm 1948 quan niệm rõ dần Đó quan niệm xem văn học hình thái ý thức hệ thuộc thượng tầng kiến trúc, vũ khí đấu tranh cho nghiệp giải phóng dân tộc tiến xã hội theo quan điểm Đảng cộng sản Quan niệm lúc đầu phát biểu tóm tắt, rõ ràng chịu ảnh hưởng trực tiếp báoTân dân chủ chủ nghĩa luận Mao Trạch Đông phát biểu vào tháng 1-1940, “tân dân chủ” thuật ngữ Mao Trạch Đông sáng tạo, kho tàng kinh điển Mác Lênin Đề cương tuyên ngôn độc quyền lãnh đạo cách mạng văn hoá Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam, tun ngơn vị trí độc tơn chủ nghĩa Mác văn hố Việt Nam Đề cương nêu nhiệm vụ trước mắt: Chống văn hoá phát xít, phong kiến, thối bộ, nơ dịch, văn hố ngu dân phỉnh dân Phát huy văn hoá tân dân chủ Đông Dương Đề cương nêu nhiệm vụ phải làm: a) “Tranh đấu học thuyết, tư tưởng, làm cho thuyết vật biện chứng vật lịch sử thắng” b) “Tranh đấu tông phái, làm cho xu hướng tả thực xã hội chủ nghĩa thắng” c) “Tranh đấu tiếng nói, chữ viết” Cốt lõi Đề cương hai điểm a b Đề cương nêu rõ nguy văn hoá Việt Nam ách phát xít Nhật, Pháp nêu ba nguyên tắc vận động tiếng: dân tộc hoá, đại chúng hoá, khoa học hố, (cũng hiệu Mao!) sau đổi lại: dân tộc hoá, khoa học hoá, đại chúng hố Đó ngun tắc mang tính đại quan niệm Đảng cộng sản Dần dần nội dung đề cương giải thích cụ thể có phần mềm mại lõi cốt khơng thay đổi Văn Mấy nguyên tắc lớn vận động văn hoá Việt Nam lúc ( viết ngày 229-1944, đăng tạp chí Tiên Phong số ngày 1-12-1946) nêu ba bệnh văn hoá Việt Nam đánh giá văn hố thấp, khơng thoả đáng văn nghệ lúc ấy, không nói sai hẳn: “Văn nghệ hợp pháp hầu hết (tôi nhấn mạnh – TĐS) bội phản tinh thần dân tộc độc lập Hình thức văn nghệ hết theo lối Tống Nho[…], lại học đòi lối Pháp cách lố lăng” Đánh giá số tượng cụ thể Xuân thu nhã tập, tạp chí Tri Tân, tạp chí Thanh Nghị hồn tồn khơng Cách đánh giá mang đậm tính áp đặt ý thức hệ sát đối tượng tiếp tục dài dài thời kì sau Xem văn học hình thái ý thức xã hội quan niệm đại, xuất phát từ học thuyết khoa trị kinh tế học, xem văn học công cụ đấu tranh giai cấp, giải phóng dân tộc, vũ khí tun tuyền cách mạng, đáp ứng nhu cầu thực tế, song lại tiếp tục quan niệm “văn dĩ tải đạo” truyền thống nho giáo Quan niệm hàm chứa mâu thuẫn chưa giải chức xã hội tính tự chủ văn học, gieo mầm cho nhiếu tranh luận văn nghệ suốt trăm năm Lý luận nội dung văn học xuất phát từ lí thuyết hình thái ý thức xã hội chủ đạo phản ánh thực phù hợp với hệ tư tưởng Đảng Tư tưởng thời kì chiến tranh giải phóng dân tộc cịn có khả phát huy tác dụng đến sau chiến tranh trở thành trở ngại cho phát triển văn học mà đến thời “Đổi mới” hoá giải hiệu “cởi trói” ơng Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh nêu Cuộc “tranh đấu học thuyết” “tranh đấu tông phái” đề xuất từ 1943 thực từ năm 1948 -1949 trở vùng tự miền Bắc Việt Nam sau 1954 làm cho việc tiếp nhận trường phái lý luận văn học, mỹ học đại giới gặp trở ngại Các đấu tranh ý thức hệ chống khuynh hướng lý luận sáng tác tư sản “xét lại” tạo cơng trình khoa học giả Chẳng hạn, cơng trình Phê phán chủ nghĩa xét lại đại văn nghệ GS Hoàng Xuân Nhị hay cơng trình Phê phán chủ nghĩa sinh GS Đỗ Đức Hiểu, khơng có sức thuyết phục tác giả Có thời cấm tiếp nhận, vận dụng số trường phái lí luận phương Tây, chủ nghĩa cấu trúc nghiên cứu văn học Một số cơng trình Phan Ngọc nghiên cứu thơ Đường, Truyện Kiều theo lối cấu trúc chủ nghĩa công bố, phải sau năm 80 công bố tên gọi “thao tác luận”, giới học thuật đón nhận Điều nói lên tính đại khơng thể bị ngăn chặn chủ trương Ở miền Nam trước năm 1975 việc dịch thuật, giới thiệu, tiếp nhận lý thuyết văn học đại phương Tây đuợc tiến hành tự nhiên Với tâm thức Việt Nam hỗn dung văn hố, khơng từ chối tiếp nhận yếu tố ngoại sinh vùng địch chiếm nước sau 1975, tiếp nhận lý luận văn học phương Tây mở rộng cịn chậm chạp Chậm chạp lực nội sinh yếu số nhân tố khác Tuy nhiên tiếp nhận lúc mang ý vị tính đại, nhu cầu đột phá truyền thống Tính hậu đại xuất sáng tác, song tính hậu đại lý luận văn học chưa thấy rõ Có hai hình thái tiếp nhận lý luận nước Tiếp nhận cưỡng tiếp nhận tự nguyện Trong thời kì người Hán đô hộ trước đây, cưỡng tiếp nhận văn hố Hán xem chẳng có kết Nhưng đất nước độc lập vào kỉ X tiếp nhận tự nguyện đem lại phồn vinh cho văn hoá văn học Việt Nam Chỉ tiếp nhận tự nguyện đem lại giá trị đích thực cho văn hố Trong cách tiếp nhận phương thức nội ảnh hưởng phân biệt hình thái lai căng, rập khuôn, sáng tạo xét theo hiệu tiếp nhận Và truyền thống “dung hồ tơn giáo” có từ đời Trần phải phát huy tạo dung hồ thứ lý luận Tính hỗn dung không tạo lối tiếp thu hệ thống riêng biệt đến mức phát triển, đột phá hệ thống Người Việt Nam có kinh nghiệm đối thoại với tư tưởng ngoại sinh hàng ngàn năm nay, biết chọn vừa sức, tổng hợp lại, vận dụng vào Việt Nam, làm thành “dị Việt Nam” Với truyền thống ấy, tính đại lý luận nói chung, kể triết học, từ Nho học đến triết học mác xít ngày nay, lý luận văn học nói riêng Việt Nam thường bị chiết khấu Và có khả cạnh tranh với lý luận nước Ở đến lượt mình, tính đại Việt Nam bị giới hạn truyền thống, bị giới hạn truyền thống tính đại yếu Chừng nhu cầu đột phá truyền thống thắng Việt Nam thật có tính đại, lúc thật có linh hồn tính đại Nhìn lại lý luận văn học Việt Nam kỉ XX theo tiêu chí tính đại nghĩa khắc phục nhìn theo tiêu chí trị t, hẹp hịi, mà phải nhìn viễn cảnh phát triển lý luận thịi kì hội nhập, tồn cầu hố tri thức Nó khơng cung cấp mặt để đánh giá thành tựu nhược điểm chuyên ngành thời đại giao lưu, hội nhập, mà cho phép so sánh phát triển lý luận văn học Việt Nam tương quan với lý luận văn học giới nói chung với số nước phát triển lĩnh vực nói riêng Những nhận thức góp phần định hướng đường lý luận văn học Việt Nam kỉ ... tính tự chủ, thẩm mĩ văn học tính độc lập khoa lý luận văn học Những đổi thay biểu vận động tính đại Lý luận văn học Việt Nam kỉ XX thuộc phạm trù đại, điều người cơng nhận Song tính đại lý luận. .. phận văn học Việt Nam hay không, tính chất văn học Việt Nam qua thời kì, vấn đề tính dân tộc, sắc văn hố dân tộc văn học? ?? Nội dung thứ tư tính tự chủ, thẩm mĩ văn học Thời cổ đại, trung đại văn học. .. tinh đại thuộc tính trào lưu văn học đại chủ nghĩa[3]với tính đại văn học nói chung Chủ nghĩa đại bao gồm thuộc tính tính hướng nội, tính phi lí, tính phi ngã, đề cao vơ thức Trong lý luận văn học,

Ngày đăng: 13/11/2014, 21:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan