CHƯƠNG 3 kinh tế vĩ mô

50 989 0
CHƯƠNG 3 kinh tế vĩ mô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

11/13/141 KINH TẾ VĨ MÔ LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG QUỐC GIA ĐH13KD - NHÓM 10 CHƯƠNG 3 11/13/14 2 Nội dung I II III IV T Ổ N G C Ầ U T R O N G M Ô H Ì N H K I N H T Ế Đ Ơ N G i Ả N C Á C L Ý T H U Y Ế T X Á C Đ Ị N H S Ả N L Ư Ợ N G C Â N B Ằ N G X Á C Đ Ị N H M Ứ C S Ả N L Ư Ợ N G C Â N B Ằ N G Q U Ố C G I A S Ố N H Â N C Ủ A T Ổ N G C Ầ U 11/13/143 TIÊU DÙNG • Khuynh hướng tiêu dùng trung bình APC • Khuynh hướng tiêu dùng biên MPC • Hàm tiêu dùng C TIẾT KiỆM • Khuynh hướng tiết kiệm trung bình APS • Khuynh hướng tiết kiệm biên MPS • Hàm tiết kiệm S ĐẦU TƯ • Khuynh hướng đầu tư biên MPI (Im) • Hàm đầu tư I DỰ KIẾN • Hàm tổng cầu dự kiến • Hàm chi tiêu dự kiến I. TỔNG CẦU TRONG MÔ HÌNH KINH TẾ ĐƠN GIẢN 11/13/144 Tiêu dùng và tiết kiệm  Tiêu dùng của HGĐ (C) là lượng tiền mua hàng hóa tiêu dùng.  Thu nhập khả dụng (Yd) là thu nhập cuối cùng mà HGĐ có toàn quyền sử dụng.  Nhu cầu tiêu dùng phụ thuộc vào Yd, W, r…… C= f(Yd, W, r…)  Tiết kiệm (S) là phần tiền còn lại sau khi mua hàng. 11/13/145 Tiêu dùng và tiết kiệm Yd C S APC=C/Yd APS=1-APC MPC=∆C/∆Yd MPS=1-MPC 2.000 2.150 -150 1.075 -0.075 0.95 0.90 0.80 0.75 0.05 0.10 0.20 0.25 3.000 3.100 -100 1.033 -0.033 4.000 4.000 0 1 0 5.000 4.800 200 0.96 0.04 6.000 5.550 450 0.925 0.075 11/13/146 NHẬN XÉT 1. Quy luật tâm lý cơ bản của người tiêu dùng là khi thu nhập tăng, người tiêu dùng sẽ quyết định tăng tiêu dùng nhưng với mức tăng ít hơn mức tăng thu nhập. 0<MPC<1 2. Khuynh hướng tiêu dùng trung bình có xu hướng giảm khi thu nhập khả dụng tăng. 3. Thu nhập khả dụng là nhân tố quyết định tiêu dùng và tiết kiệm của các HGĐ. C=f(Yd) 11/13/147 Tiêu dùng và tiết kiệm  Ngoài ra, HGĐ cũng nhìn vào tài sản đang có, vào lãi suất ngân hàng để quyết định tiêu dùng.  Thu nhập khả dụng có ảnh hưởng quan trọng nhất đến tiêu dùng.  ==>hàm tiêu dùng và tiết kiệm được xây dựng có mối quan hệ với Yd. C = f(Yd) S =f(Yd) 11/13/148  Hàm tiêu dùng phản ánh mức tiêu dùng dự kiến vào thu nhập khả dụng của HGĐ. C= Co +Cm.Yd (Cm >= 0) Trong đó:  Co: tung độ góc, tiêu dùng tự định  Cm: hệ số góc hay độ dốc của đường C, tiêu dùng biên.  Nếu Yd=0 thì các HGĐ cũng phải tiêu dùng một mức tối thiểu là Co bằng cách đi vay mượn hay tiêu vào khoảng tiết kiệm. HÀM TIÊU DÙNG 11/13/149  Cm là tiêu dùng biên hay còn gọi là khuynh hướng tiêu dùng biên, phản ánh mức thay đổi của tiêu dùng khi Yd tăng thêm 1 đơn vị. Cm = MPC = ∆ C / ∆ Yd = Độ dốc  Khuynh hướng tiêu dùng biên bằng độ dốc đường biểu diễn hàm số tiêu dùng HÀM TIÊU DÙNG 11/13/1410 [...]... giá chung nhưng không làm thay đổi sản lượng Lý thuyết xác định sản lượng cân bằng Ý nghĩa:  Nền kinh tế luôn đạt trạng thái toàn dụng Y=Yp, U=Un  Chính sách kinh tế của chính phủ không có tác dụng, chính phủ không nên can thiệp vào nền kinh tế Hạn chế:  không giải thích được tình trạng thất nghiệp cao  không giải thích được sự sụt giảm sản lượng do sự chậm biến động của P và W Lý thuyết xác định... định mức sản lượng cân bằng trên đồ thị Ví dụ: Cho C=100+0,75Yd I=200+0,5Y Hãy xác định sản lượng cân bằng? Giải Y=AD=C+I Y=100+0,75Y+200+0,5Y 0,25Y =30 0 Y=1200 Vậy sản lượng cân bằng là 1200 ĐIỀU GÌ SẼ XẢY RA TRONG NỀN KINH TẾ KHI SẢN LƯỢNG THỰC TẾ KHÔNG BẰNG MỨC SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG? VÀ LÀM THẾ NÀO CÁC DOANH NGHIỆP NHẬN RA ĐiỀU ĐÓ? Điều chỉnh về mức sản lượng cân bằng  Hàng dự trữ là số lượng thành... Tiền đề của mô hình cổ điển .Trong điều kiện tự do cạnh trang thì P và W hoàn toàn linh hoạt, chúng biến động để lập sự cân bằng của tổng cung và tổng cầu .Đường tổng cung hoàn toàn thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm năng (Yp), mọi sự biến động tổng cầu chỉ có thể làm tăng (giảm) mức giá chung nhưng không làm thay đổi sản lượng Lý thuyết xác định sản lượng cân bằng Ý nghĩa:  Nền kinh tế luôn đạt... tổng chi tiêu dự kiến  Tổng cầu (AD) là toàn bộ lượng hàng hóa và dịch vụ mà mọi người muốn mua Nói cách khác, tổng cầu được tạo thành bởi tổng chi tiêu dùng để mua sắm hàng nội địa  Giả định nền kinh tế đóng cửa và không có chính phủ nên: AD=C+I Với C=Co+Cm.Yd I=Io+Im.Y AD=(Co+Io)+(Cm+Im).Y=Ao+Am.Y Hàm tổng cầu dự kiến hay tổng chi tiêu dự kiến  Trong hàm AD=Ao+AmY  Ao được gọi là chi tiêu tự... thuyết xác định sản lượng cân bằng Ý nghĩa:  thất nghiệp có thể xảy ra và kéo dài  vai trò của chính phủ uqan trọng trong việc kích cầu nâng sản lượng Hạn chế:  không giải thích được tình trạng nền kinh tế vừa suy thoái vừa lạm phát Nội dung I II III IV H HÌN Ô G M ẢN N TRO ƠN Gi ẦU Đ GC N TỔ H ĐỊN ÁC T X BẰNG Ế HUY CÂN T LÝ ỢNG CÁC N LƯ SẢ ỢNG LƯ ẢN GIA S ỨC ỐC M ỊN H N G QU Đ ÁC N BẰ X CÂ CỦA N... +Im.Y  Khuynh hướng đầu tư biên (Im hay MPI) phản ánh mức thay đổi của đầu tư khi sản lượng (Y) thay đổi 1 đơn vị Hàm đầu tư Ví dụ: hàm đầu tư có dạng I = 500 + 0.3Y (I,Y tỷ đồng) ==> đầu tư tự định Io là 500 tỷ đồng và đầu tư biên Im là 0 .3, nghĩa là khi sản lượng quốc gia Y tăng thêm 1 tỷ đồng thì đầu tư dự kiến tăng thêm 0.2 tỷ đông  nếu Im=0  I = Io , đường biểu diễn I sẽ là đường nằm ngang Hàm . 11/ 13/ 141 KINH TẾ VĨ MÔ LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG QUỐC GIA ĐH13KD - NHÓM 10 CHƯƠNG 3 11/ 13/ 14 2 Nội dung I II III IV T Ổ N G C Ầ U T R O N G . hàng. 11/ 13/ 145 Tiêu dùng và tiết kiệm Yd C S APC=C/Yd APS=1-APC MPC=∆C/∆Yd MPS=1-MPC 2.000 2.150 -150 1.075 -0.075 0.95 0.90 0.80 0.75 0.05 0.10 0.20 0.25 3. 000 3. 100 -100 1. 033 -0. 033 4.000 4.000. đầu tư I DỰ KIẾN • Hàm tổng cầu dự kiến • Hàm chi tiêu dự kiến I. TỔNG CẦU TRONG MÔ HÌNH KINH TẾ ĐƠN GIẢN 11/ 13/ 144 Tiêu dùng và tiết kiệm  Tiêu dùng của HGĐ (C) là lượng tiền mua hàng hóa

Ngày đăng: 13/11/2014, 01:22

Mục lục

  • I. TỔNG CẦU TRONG MÔ HÌNH KINH TẾ ĐƠN GIẢN

  • Tiêu dùng và tiết kiệm

  • Tiêu dùng và tiết kiệm

  • Tiêu dùng và tiết kiệm

  • Mối quan hệ đường tiêu dùng (C) và tiết kiệm (S) của các HGĐ

  • Nhu cầu đầu tư

  • Nhu cầu đầu tư

  • Nhu cầu đầu tư

  • Nhu cầu đầu tư

  • Hàm tổng cầu dự kiến hay tổng chi tiêu dự kiến

  • Hàm tổng cầu dự kiến hay tổng chi tiêu dự kiến

  • Hàm tổng cầu dự kiến hay tổng chi tiêu dự kiến

  • Hàm tổng cầu dự kiến hay tổng chi tiêu dự kiến

  • Hàm tổng cầu dự kiến hay tổng chi tiêu dự kiến

  • Lý thuyết xác định sản lượng cân bằng

  • Lý thuyết xác định sản lượng cân bằng

  • Lý thuyết xác định sản lượng cân bằng

  • Lý thuyết xác định sản lượng cân bằng

  • XÁC ĐỊNH MỨC SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG QUỐC GIA

  • Điều chỉnh về mức sản lượng cân bằng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan