Bài giảng Vẽ kỹ thuật Đại học Chương 1: Hình chiếu

99 1.5K 2
Bài giảng Vẽ kỹ thuật  Đại học  Chương 1: Hình chiếu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1 Hình chiếu NỘI DUNG CHÍNH Các hình chiếu cơ bản Hình chiếu phụ và hình chiếu riêng phần Khái quát Hình chiếu I-Khái quát Trong bản vẽ kỹ thuật , để thể hiện cấu tạo hình học của một vật thể ta dùng các hình biểu diễn. Các hình biểu diễn bao gồm: + Các hình chiếu + Hình cắt + Mặt cắt + Hình trích Cơ sở để thiết lập các hình biểu diễn là phương pháp hình chiếu vuông góc Phương pháp hình chiếu vuông góc là phép chiếu song song và hướng chiếu vuông góc với mặt phẳng hình chiếu. Mặt phẳng chiếu Hướng chiếu II-Hình chiếu 1- Định nghĩa hình chiếu - Hình chiếu là hình biểu diễn phần thấy của vật thể đối với người quan sát Những phần thấy của vật thể (bao gồm những giao tuyến trông thấy, những đường bao thấy) được vẽ bằng nét liền đậm . Những phần của vật thể bị khuất theo hướng nhìn thì thể hiện bằng các nét đứt. Vật thể đặt ở giữa người quan sát và mặt phẳng hình chiếu 2- Phân loại hệ thống hình chiếu Hệ E Hệ A Mặt phẳng chiếu đặt ở giữa người quan sát và vật thể Được sử dụng ở các nước châu Âu và trong tiêu chuẩn ISO Được sử dụng ở các nước châu Mỹ, Nhật bản, Anh, Thái lan Ký hiệu Ký hiệu III- Các hình chiếu cơ bản 1- Xây dựng hình chiếu cơ bản 1- Hình chiếu từ trước: Hình chiếu đứng 2- Hình chiếu từ trên: Hình chiếu bằng 3- Hình chiếu từ trái: Hình chiếu cạnh 4- Hình chiếu từ phải: Hình chiếu cạnh 5- Hình chiếu từ dưới 6- Hình chiếu từ sau 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 [...]... chi tiết Hình chiếu từ trước (Hình chiếu đứng) là quan trọng nhất Vật thể phải đặt sao cho hình chiếu này diễn tả được nhiều nhất các đặc trưng về hình dạng và kích thước của vật thể VI -Hình chiếu phụ và hình chiếu riêng phần A B A Hình chiếu phụ A B Hình chiếu riêng phần A B α β Hình chiếu phụ Hình chiếu riêng phần Là hình chiếu nhận được trên một mặt phẳng không song song với mặt phẳng hình chiếu cơ... phần của hình chiếu cơ bản Hướng chiếu không là hướng chiếu cơ bản, mặt phẳng hình chiếu không là mặt phẳng hình chiếu cơ bản Hướng chiếu là hướng chiếu cơ bản, mặt phẳng hinh chiếu là mặt phẳng hình chiếu cơ bản Dùng trong trường hợp có một phần nào đó của vật thể sẽ bị biến dạng đi nếu đem biểu diễn trên các mặt phẳng hình chiếu cơ bản Dùng khi xét thấy không cần thiết phải vẽ toàn bộ hình chiếu cơ... rộng của hình chiếu đứng Lựa chọn 1 Lựa chọn 2 Không gian NO! trống nhiều GOOD Hình chiếu đứng phải thể hiện được trạng thái làm việc của vật thể NO! Chọn hình chiếu đứng sao cho ít nét khuất nhất GOOD No! Bài tập về nhà 10 Bài tập 2.01 VẼ BA HÌNH CHIẾU THẲNG GÓC Trình bày trên giấy khổ A3 25 10 10 Khung tên xem sách bài tập trang 2 Bài 2 Hình chiếu trục đo NỘI DUNG CHÍNH Khái quát về hình chiếu trục... trí của các hình chiếu 2 và 5, 3 và 4 Hệ E Hệ A Chú ý: Giữa các hình chiếu luôn có mối liên hệ mật thiết với nhau Từ hai hình chiếu có thể suy ra từ hình chiếu thứ 3 Có thể sử dụng một số hoặc cả 6 hình chiếu trên Số lượng hình chiếu phụ thuộc vào độ phức tạp của chi tiết và phải đảm bảo được tính phản chuyển (Nghĩa là từ các hình chiếu chỉ suy ra được 1 vật thể duy nhất) Số lượng hình chiếu vừa đủ... hình thật trong không gian và kích thước hình chiếu trục đo tương ứng x’ A’y y’ 3- Phân loại hình chiếu trục đo Có hai cách phân loại: Phân loại theo góc giữa hướng chiếu s và mặt phẳng Π’ : + Hình chiếu trục đo vuông góc + Hình chiếu trục đo xiên góc s ⊥ ∏' s⊥ ∏' Phân loại theo hệ số biến dạng p, q, r + Hình chiếu trục đo đều: p=q=r + Hình chiếu trục đo cân: p=q=2r hoặc q=r=2p hoặc p=r=2q + Hình chiếu. .. trục đo Các loại hình chiếu trục đo thường dùng Cách dựng hình chiếu trục đo I - Khái quát về hình chiếu trục đo 1- Sơ lược về cách xây dựng hình chiếu trục đo s Az x Π’ A’z A Ax z’ z A’ O O’ Ay A’y A’x y y’ x’ Trong không gian : Oxyz : gọi là hệ tọa độ tự nhiên A(Ax, Ay, Az) bất kỳ trong không gian Sau khi chiếu lên mặt phẳng: O’x’y’z’ : gọi là hệ trục trục đo A’(A’x, A’y, A’z): hình chiếu trục đo của... một chi tiết của vật thể mà trên hình chiếu cơ bản tương ứng không thể hiện được rõ Bài tập về nhà 10 Bài tập 2.01 VẼ BA HÌNH CHIẾU THẲNG GÓC Trình bày trên giấy khổ A3 25 10 10 Khung tên xem sách bài tập trang 2 Chọn vị trí vật thể Vật thể nên được đặt ở vị trí tự nhiên Vật thể được đặt sao cho thể hiện được hình dạng và kích thước thật của vật thể GOOD NO ! Chọn hình chiếu đứng Chiều dài nhất của vật... của đường cong II- Các loại hình chiếu trục đo thường dùng 1- Hình chiếu trục đo vuông góc đều Là hình chiếu trục đo có: - Hướng chiếu s ⊥∏ - Hệ số biến dạng tọa độ p=q=r O s z’ x’ A=A’ Π’ y’ B=B’ 120 o C=C’ z O’ o O’ 120 z’ x 120o x’ y Thiết lập hình chiếu trục đo vuông góc đều : Trên hệ trục tự nhiên Oxyz lấy OA=OB=OC Lập mặt phẳng hình chiếu Π’(A, B, C), hướng chiếu s vuông góc Π’ y’ x’ Tam giác... chung Hình chiếu trục đo có đầy đủ tính chất của phép chiếu song song, bảo toàn từ vật thể thật các tính chất sau đây: 3 điểm thẳng hàng có hình chiếu trục đo là 3 điểm thẳng hàng 2 đường thẳng song song có hình chiếu trục đo là 2 đường thẳng song song Bảo toàn tỷ số chiếu dài 2 đoạn thẳng thẳng hàng, 2 đoạn thẳng song song Bảo toàn bậc của đường cong Bảo toàn tiếp tuyến của đường cong II- Các loại hình. .. (elíp là hình chiếu trục đo của đường tròn trong mặt phẳng đó) 120 o z’ 1 1 O’ 120o o 120 Đặc điểm hệ trục trục đo vuông góc đều: - 3 trục Ox, Oy, Oz lập với nhau một góc 120o - Trên bản vẽ trục Oz luôn lấy là đường thẳng đứng - Hệ số biến dạng bằng nhau trên 3 trục p=q=r =0,82 ( Trong thực tế lấy p=q=r=1) 1 y’ 2- Hình chiếu trục đo vuông góc cân 3- Hình chiếu trục đo đứng đều III- Cách dựng hình chiếu

Ngày đăng: 13/11/2014, 00:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • III- Các hình chiếu cơ bản

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • VI-Hình chiếu phụ và hình chiếu riêng phần

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan