tài liệu slide chuyên đề về phân tích hành vi nhà đầu tư và chiến lược giao dịch chứng khoán

21 647 1
tài liệu slide chuyên đề về phân tích hành vi nhà đầu tư và chiến lược giao dịch chứng khoán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu chuyện đề về phân tích hành vi nhà đầu tư, chiến lược giao dịch chứng khoán giúp nhà đầu tư hiểu lí thuyết về tính hiệu quả của thị trường chứng khoán, lí thuyết về cảm tính của nhà đầu tư, các nguyên lí của tài chính hành vi bao gồm lí thuyết triển vọng, lí thuyết tiếc nuối, lí thuyết quá tự tin, lí thuyết mâu thuẫn đạo đức, lí thuyết đám đông, và bài thực hành phân tích và đầu tư chứng khoán

1 © Bé m«n TTCK, Vi ệ n NH-TC NguyÔn Đ øc HiÓn, PhD 14-1 Đại học KTQD TS. Nguyễn Đức Hiển – Bộ môn TTCK CHUYÊN ĐỀ PHÂN TÍCH HÀNH VI CỦA NHÀ ĐẦU TƯ VÀ CHIẾN LƯỢC GIAO DỊCH © Bé m«n TTCK, Vi ệ n NH-TC NguyÔn Đ øc HiÓn, PhD 14-2 ý nghĩa của việc nghiên cứu hành vi • Đối với các nhà đầu tư • Đối với CTCK • Đối với các nhà quản lý thị trường © Bé m«n TTCK, Vi ệ n NH-TC NguyÔn Đ øc HiÓn, PhD 14-3 Phương pháp luận • Thứ nhất, lý thuyết về tính hiệu quả của thị trường chứng khoán Phần lớn các nghiên cứu về hành vi của nhà đầu tư tập trung vào việc kiểm định tính hiệu quả của thị trường chứng khoán từ đó nhận dạng các nhân tố “không bình thường” dẫn đến các hành vi của nhà đầu tư cũng như kiểm định giả thiết các nhà đầu tư trên thị trường là các nhà đầu tư theo lý trí và tuân thủ theo thuyết vị lợi kỳ vọng. © Bé m«n TTCK, Vi ệ n NH-TC NguyÔn Đ øc HiÓn, PhD 14-4 Phương pháp luận • Thứ hai, lý thuyết về cảm tính của nhà đầu tư Yếu tố cảm tính của nhà đầu tư được hiểu là thái độ và quan điểm về đầu tư. Một số nghiên cứu gần đây về tài chính hành vi cho thấy yếu tố cảm tính của nhà đầu tư có những tác động đáng kể lên sự thay đổi về giá chứng khoán (Delong, Shleifer, Summers và Waldman, 1990; Lee, Shleifer và Thaler 1991). • Thái độ đối với rủi ro và doanh lợi của nhà đầu tư • Tâm lý đầu tư “ngắn hạn” • Tinh thần lạc quan về thị trường • Yếu tố tự tin trong đầu tư • Các đánh giá, nhận xét về giá chứng khoán trên thị trường 2 © Bé m«n TTCK, Vi ệ n NH-TC NguyÔn Đ øc HiÓn, PhD Các thành phần chủ yếu của tâm lý con người • Tư duy • Trí nhớ • Trí phán đoán • Trí tưởng tượng • Cảm xúc • Cảm xúc xác định rõ được • xúc không xác định rõ được • Động lực thúc đẩy 14-5 © Bé m«n TTCK, Vi ệ n NH-TC NguyÔn Đ øc HiÓn, PhD Tư duy • Tư duy là quá trình hoạt động của não phối hợp giữa ba yếu tố: trí nhớ, trí tưởng tượng và trí phán đoán; • Hai loại tư duy thông dụng là quy nạp, diễn dịch. Quy nạp là từ các trường hợp riêng biệt, khác nhau rút ra cái chung (giống nhau). Diễn dịch là từ cái chung vận dụng vào các trường hợp riêng. 14-6 © Bé m«n TTCK, Vi ệ n NH-TC NguyÔn Đ øc HiÓn, PhD Cảm xúc • Là loại cảm do não sinh ra, khác cảm giác do các giác quan sinh ra. Có hai loại cảm xúc: xác định rõ được (thường thuộc về tình cảm) và loại không xác định rõ được. • Loại xác định rõ được như: sung sướng, khổ cực, giận dữ, ghen tị, xấu hổ, ngạc nhiên • Loại không xác định rõ được dùng để phát hiện các dấu hiệu, các thông tin. 14-7 © Bé m«n TTCK, Vi ệ n NH-TC NguyÔn Đ øc HiÓn, PhD Động lực • Là cái kích thích con người hành động. Nó thể hiện qua 4 ham muốn bản năng (tinh thần, vật chất, sinh dục, bầy đàn). • Động lực thúc đẩy ít sẽ làm cho con người ta trì trệ. Động lực thúc đẩy cần đúng hướng và ở mức cao (nhưng không lấn át tư duy). • Khả năng tập trung chú ý tăng sẽ khiến tính tự chủ tăng.Vì vậy, kích thích hợp lý để động lực tăng, dĩ nhiên là vừa đủ để không vượt quá khả năng chịu đựng của con người. 14-8 3 © Bé m«n TTCK, Vi ệ n NH-TC NguyÔn Đ øc HiÓn, PhD Các nguyên lý của tài chính hành vi • Tồn tại hành vi không hợp lý. • Hành vi bất hợp lý mang tính hệ thống. • Giới hạn khả năng kinh doanh chênh lệch giá trên thị trường tài chính. 14-9 © Bé m«n TTCK, Vi ệ n NH-TC NguyÔn Đ øc HiÓn, PhD Hành vi không hợp lý • Các nhà đầu tư sẽ có hành vi không hợp lý khi họ không phân tích và xử lý “đúng” những thông tin mà họ có (và thị trường cung cấp), từ đó dẫn đến những kỳ vọng lệch lạc về tương lai của cổ phiếu mà họ đầu tư vào. Ngoài ra, trong một số trường hợp, dựa trên kinh nghiệm hay nhận thức sẵn có, họ cũng mắc phải những “lệch lạc trong nhận thức” (cognitive biases). • Những nghiên cứu về các hành vi không hợp lý tiêu biểu trong thị trường tài chính là kết hợp giữa tâm lý học, mà chủ yếu là trường phái tâm lý nhận thức (cognitive psychology) với trường phái tâm lý hành vi (behavioral psychology) 14-10 © Bé m«n TTCK, Vi ệ n NH-TC NguyÔn Đ øc HiÓn, PhD Hành vi không hợp lý • Phụ thuộc vào kinh nghiệm hay thuật toán (Heuristics):dựa dẫm quá nhiều vào các quy tắc đôi khi sẽ dẫn đến sai lầm, đặc biệt là khi các điều kiện bên ngoài thay đổi. Và đặc biệt là người ta thường đề cao hiệu quả của những quy tắc đơn giản, gần gũi và dễ nhớ • Lệch lạc do tình huống điển hình (Representativeness): thường được diễn tả một cách đơn giản là xu hướng không quan tâm nhiều đến những nhân tố dài hạn, mà thường đặt nhiều quan tâm đến những tình huống điển hình ngắn hạn 14-11 © Bé m«n TTCK, Vi ệ n NH-TC NguyÔn Đ øc HiÓn, PhD Hành vi không hợp lí • Bảo thủ (conservatism). Khi điều kiện thay đổi (thông tin mới về triển vọng nền kinh tế chẳng hạn), người ta có xu hướng chậm phản ứng với những thay đổi đó, và gắn nhận định (anchoring) của mình với tình hình chung trong một giai đoạn dài hơi trước đó. • Quá tự tin (overconfidence) Có nhiều nghiên cứu tâm lý học trên thị trường tài chính cho thấy các nhà đầu tư tỏ ra quá tự tin. 14-12 4 © Bé m«n TTCK, Vi ệ n NH-TC NguyÔn Đ øc HiÓn, PhD Hành vi không hợp lí • Định nghĩa hẹp (narow framing) cô lập một khái niệm hay phân tích một vấn đề trong một khuôn khổ hạn hẹp, tách biệt, và cố gắng đưa ra quyết định tối ưu cho khuôn khổ hạn hẹp ấy, thay vì cho toàn cục. • Tính toán bất hợp lý (mental accounting). Đây là một dạng của định nghĩa hẹp. Chúng ta có xu hướng tách riêng các quyết định mà đúng ra phải được kết hợp lại với nhau vào các tài khoản ảo trong trí tưởng tượng của chúng ta (metal account) và tối đa hoá lợi ích từng tài khoản. 14-13 © Bé m«n TTCK, Vi ệ n NH-TC NguyÔn Đ øc HiÓn, PhD Các lý thuyết tài chính hành vi • Lý thuyết triển vọng • Lý thuyết tiếc nuối • Lý thuyết quá tự tin • Lý thuyết mâu thuẫn đạo đức • Lý thuyết tâm lý đám đông 14-14 © Bé m«n TTCK, Vi ệ n NH-TC NguyÔn Đ øc HiÓn, PhD Lý thuyết triển vọng • Lý thuyết triển vọng thừa nhận rằng những cá nhân đánh giá những thay đổi trong hoàn cảnh của họ theo lợi ích hay thiệt hại của họ dựa theo một số điểm nhất định. • Bằng chứng chỉ ra rằng những cá nhân đó đã quan tâm quá nhiều vào việc làm thế nào để tránh thiệt hại chứ không hề quan tới việc làm sao để tăng thêm lợi ích; 14-15 © Bé m«n TTCK, Vi ệ n NH-TC NguyÔn Đ øc HiÓn, PhD Lý thuyết triển vọng • Một nhà đầu tư đã mua cổ phiếu vì những thông tin có triển vọng sẽ nhanh chóng bán cổ phiếu đó khi giá tăng bởi họ tin vào thông tin của họ và cho rằng, giá cổ phiếu hiện đã phản ánh đầy đủ thông tin này. • Khi cảm thấy đã đạt được lợi nhuận mong muốn thì sẽ bán cổ phiếu đi để kiếm lời mà không phân tích khả năng tăng thêm lợi nhuận. 14-16 5 © Bé m«n TTCK, Vi ệ n NH-TC NguyÔn Đ øc HiÓn, PhD Lý thuyết tiếc nuối • Lý thuyết tiếc nuối lý thuyết tiếc nuối giúp giải thích vì sao các nhà đầu tư thường nắm giữ mãi các khoản lỗ và cứ lỗ liên tục. • Bởi con người luôn có khuynh hướng cảm thấy khổ sở, đau buồn sau khi phạm phải một sai lầm trong phán đoán. Nhà đầu tư luôn nghĩ rằng, những cổ phiếu bị lỗ sẽ nhanh chóng tốt trở lại, họ sợ phải nuối tiếc khi bán lỗ cổ phiếu. Vì thế, khi đối mặt với tình trạng thua lỗ, họ càng kỳ vọng vào lợi nhuận trong tương lai và thể hiện sự liều lĩnh của mình. Lý thuyết này lý giải cho xu hướng “giữ cổ phiếu lỗ quá lâu”. 14-17 © Bé m«n TTCK, Vi ệ n NH-TC NguyÔn Đ øc HiÓn, PhD Lý thuyết quá tự tin • Nhà đầu tư thường xem bản thân họ tốt hơn những nhà đầu tư khác, đánh giá cao bản thân hơn những gì người khác đánh giá, và họ thường phóng đại những hiểu biết của mình. Những nhà đầu tư quá tự tin đã được chứng minh rằng, họ giao dịch nhiều hơn những nhà đầu tư khác. Sự quá tự tin làm tăng các hoạt động giao dịch bởi vì nó là lý do khiến nhà đầu tư sẵn sàng về quan điểm của họ, không cần tham khảo thêm những quan điểm thích đáng của những nhà đầu tư khác. 14-18 © Bé m«n TTCK, Vi ệ n NH-TC NguyÔn Đ øc HiÓn, PhD Lý thuyết quá tự tin • Sự quá tự tin cũng làm tăng tính không đồng nhất trong niềm tin của nhà đầu tư. Nhà đầu tư quá tự tin cho rằng, hàng động của họ ít rủi ro hơn các nhà đầu tư khác cảm nhận. Những nhà đầu tư quá tự tin nhiều khi hiểu sai giá trị thông tin họ nhận được, không những tính chính xác của thông tin mà còn hiểu sai cả ý nghĩa của thông tin. 14-19 © Bé m«n TTCK, Vi ệ n NH-TC NguyÔn Đ øc HiÓn, PhD Lý thuyết mâu thuẫn đạo đức • Lý thuyết này cho rằng, mâu thuẫn về nhận thức chỉ phát sinh khi thua lỗ. Bởi vì con người thường khó chấp nhận mình bị lỗ, còn khi lời thì họ thích nói nhiều về điều đó hơn. Họ không chấp nhận sai lầm mà thường tìn lý lẽ để biện hộ và níu kéo lấy hi vọng. Do đó, khi nhà đầu tư này bị thua lỗ, thay vì họ thừa nhận “tôi đầu tư bị lỗ” thì họ lại nghĩ “việc đầu tư của tôi sẽ tốt trở lại”. Lý thuyết này giải thích nguyên nhân các nhà đầu tư càng lún sâu vào các khoản đầu tư lỗ thay vì thừa nhận và đầu tư vào những loại cổ phiếu mới. 14-20 6 © Bé m«n TTCK, Vi ệ n NH-TC NguyÔn Đ øc HiÓn, PhD Lý thuyết tâm lý đám đông • Làm theo đám đông không chỉ giới hạn với những nhà đầu tư chưa có kinh nghiệm mà việc là theo đám đông xuất hiện trực tiếp đến những tình huống không chắc chắn và mơ hồ. Khi một tình huống ra quyết định trở nên không chắc chắn thì ảnh hưởng hành vi và quan điểm của đám đông sẽ làm cho các cá nhân trở nên chắc chắn hơn. • Tâm lý đám đông luôn tồn tại trong quá trình ra quyết định của con người cũng như nhà đầu tư, không phân biệt có kinh nghiệm hay không. Và lý thuyết ảnh hưởng đám đông càng thấy rõ khi nhà đầu tư buộc phải đưa ra các quyết định nhanh chóng, chưa có đầy đủ thông tin cần thiết. 14-21 © Bé m«n TTCK, Vi ệ n NH-TC NguyÔn Đ øc HiÓn, PhD Phân tích hành vi nhà đầu tư trên TTCK Việt Nam năm 8/2006-5/2007 14-22 © Bé m«n TTCK, Vi ệ n NH-TC NguyÔn Đ øc HiÓn, PhD 14-23 Kiểm định chuỗi doanh lợi © Bé m«n TTCK, Vi ệ n NH-TC NguyÔn Đ øc HiÓn, PhD 14-24 Mô hình 7 © Bé m«n TTCK, Vi ệ n NH-TC NguyÔn Đ øc HiÓn, PhD 14-25 Đặc điểm chuỗi doanh lợi © Bé m«n TTCK, Vi ệ n NH-TC NguyÔn Đ øc HiÓn, PhD 14-26 Kiểm định cơ sở • Phương pháp Dickey-Fuller (ADF) và phương pháp Philips- Perron (PP). © Bé m«n TTCK, Vi ệ n NH-TC NguyÔn Đ øc HiÓn, PhD 14-27 Kết quả kiểm định mô hình Dependent Variable: VNINDEX_LN_D-VNINDEX_LN_D(-1) Method: Least Squares Date: 03/31/06 Time: 18:42 Sample(adjusted): 3 1091 Included observations: 1089 after adjusting endpoints VNINDEX_LN_D -VNINDEX_LN_D(-1) = C(1) + C(2)*VNINDEX_LN_D(-1) Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C(1) 0.000456 0.000432 1.054499 0.2919 C(2) -0.556352 0.027170 -20.47655 0.0000 R-squared 0.278359 Mean dependent var -1.63E-05 Adjusted R-squared 0.277695 S.D. dependent var 0.016764 S.E. of regression 0.014248 Akaike info criterion -5.662587 Sum squared resid 0.220662 Schwarz criterion -5.653417 Log likelihood 3085.278 Durbin-Watson stat 1.886811 © Bé m«n TTCK, Vi ệ n NH-TC NguyÔn Đ øc HiÓn, PhD 14-28 Các kết quả kiểm định khác • Các kết quả kiểm định khác như Ljung – Box và Box – Pierce Q – test trên phần dư (residual) của công thức 1.2 cũng cho các kết luận bác bỏ giả thuyết bước đi ngẫu nhiên trong giá chứng khoán. Kiểm định hệ số phương sai được thực hiện bởi Long (2003) và Hiển (2006) cho thấy các hệ số phương sai đều có xu hướng tăng và lớn hơn 1, điều này bác bỏ giả thuyết về thị trường hiệu quả ở mức độ yếu. Ngoài ra, kết quả kiểm định Run Test (với n1 = 538, n2=547, n3 = 5, trong đó n1, n2, và n3 tương ứng là các tham số phản ánh số các quan sát tăng giá, giảm giá, và không thay đổi trong chuỗi giá chứng khoán) cho thấy z value của thị trường là dương và bác bỏ giả thiết giá chứng khoán là ngẫu nhiên. 8 © Bé m«n TTCK, Vi ệ n NH-TC NguyÔn Đ øc HiÓn, PhD 14-29 Các kết quả kiểm định khác • Vương và Trần (2001) tiến hành kiểm định về sự vận động rủi ro trên TTCKVN và kết luận không tồn tại xu hướng random walk, các thông tin xấu tác động mạnh lên thị trường, trong khi các thông tin tốt không có tác động bù trừ. • Hoàng (2002, 2003), Long (2003), Hiển (2006) kiểm định hiệu ứng GARCH trên dãy doanh lợi chứng khoán trong các thời kỳ khác nhau. Các kết quả định lượng đều cho thấy thị trường bị ảnh hưởng mạnh bởi các dòng thông tin, trong đó tác nhận mạnh nhất là sự thay đổi biên độ giao động giá và các chính sách từ phía UBCKNN. • Hà (2003) và Hiển (2006) kiểm định về hiệu ứng tuần trên dãy doanh lợi chứng khoán và kết luận không có dấu hiệu mạnh mẽ của hiệu ứng tuần. Hà (2003) kiểm định và kết luận không có các hiệu ứng ngày nghĩ lễ trong dãy doanh lợi chứng khoán. © Bé m«n TTCK, Vi ệ n NH-TC NguyÔn Đ øc HiÓn, PhD 14-30 Yếu tố cảm tính trong hành vi của nhà đầu tư © Bé m«n TTCK, Vi ệ n NH-TC NguyÔn Đ øc HiÓn, PhD 14-31 Phương pháp luận • Để nhận dạng và phân tích các yếu tố cảm tính của nhà đầu tư trên TTCK Việt Nam, tác giả đã tiến hành điều tra và phỏng vấn ngẫu nhiên các nhà đầu tư cá nhân. • Nội dung phỏng vấn và điều tra được thiết kế dựa theo phương pháp thực hiện bởi Shiller’s (1999), Kahmen và Tversky (1979), và Vandana Singhvi (2001), tập trung vào 2 vấn đề chính: • (1) Xem xét thái độ và hành vi của nhà đầu tư đối với rủi ro và doanh lợi trong quá trình ra các quyết định đầu tư; • (2) Đo lường các nhân tố tác động lên yếu tố cảm tính của nhà đầu tư (bao gồm các nhân tố thuộc về thị trường; các nhân tố thuộc về bản thân các chứng khoán; và các nhân tố thuộc về bản thân các nhà đầu tư chứng khoán). © Bé m«n TTCK, Vi ệ n NH-TC NguyÔn Đ øc HiÓn, PhD 14-32 Kiểm định 1: Tính “ngại rủi ro” của nhà đầu tư • Tình huống 1: Giả định ông (bà) đã mua 1 chứng khoán 1 tháng trước đây với giá 50.000 đồng. Hôm nay, giá chứng khoán đó là 40.000 đồng. Ông (Bà) đang cân nhắc xem có nên bán chứng khoán đó và chịu lỗ 10.000 đồng hay tiếp tục nắm giữ trong 1 tháng với giả định vào cuối tháng tới, có tình huống sau: • 50% xác suất xảy ra với giá chứng khoán giảm xuống còn 30.000 đồng • 50% xác suất xảy ra với giá chứng khoán tăng lên, đạt mức 50.000 đồng • Giả sử không có các chi phí về giao dịch hay thuế. Với các thông tin trên, Ông (Bà) sẽ lựa chọn phương án đầu tư nào trong 2 phương án sau: • Phương án A: Bán chứng khoán ngày và chịu lỗ 10.000 đồng • Phương án B: Nắm giữ chứng khoán trong 1 tháng tới 9 © Bé m«n TTCK, Vi ệ n NH-TC NguyÔn Đ øc HiÓn, PhD 14-33 Kiểm định 1: Tính “ngại rủi ro” của nhà đầu tư • Tình huống 2: Giả định ông (bà) đã mua 1 chứng khoán 1 tháng trước đây với giá 50.000 đồng. Hôm nay, giá chứng khoán đó là 60.000 đồng. Ông (Bà) đang cân nhắc xem có nên bán chứng khoán đó hay tiếp tục nắm giữ trong 1 tháng với giả định vào cuối tháng tới, có tình huống sau: • 50% xác suất xảy ra với giá chứng khoán giảm xuống còn 50.000 đồng • 50% xác suất xảy ra với giá chứng khoán tăng lên, đạt mức 70.000 đồng • Giả sử không có các chi phí về giao dịch hay thuế. Với các thông tin trên, Ông (Bà) sẽ lựa chọn phương án đầu tư nào trong 2 phương án sau: • Phương án A: Bán chứng khoán và thu lời 10.000 đồng • Phương án B: Nắm giữ chứng khoán trong 1 tháng © Bé m«n TTCK, Vi ệ n NH-TC NguyÔn Đ øc HiÓn, PhD 14-34 Kiểm định 2: Tâm lý đầu tư ngắn hạn • Tình huống 3: Giả định ông (bà) sở hữu cổ phiếu của công ty XYZ. Theo đánh giá của ông (bà) công ty có triển vọng phát triển về dài hạn. Hiện nay, giá cổ phiếu này giảm vì thông tin về kết quả kinh doanh quý không khả quan. Ông (Bà) có tiếp tục mua cổ phiếu này hay không? • Tình huống 4: Hiện nay, ông (bà) không sở hữu cổ phiếu XYZ nhưng theo đánh giá của ông (bà), công ty này có triển vọng phát triển về dài hạn. Tuy nhiên, giá chứng khoán này đang giảm vì thông tin về kết quả kinh doanh quý không khả quan. Ông (Bà) có tiếp tục mua cổ phiếu này hay không? • Tình huống 5: Hãy tưởng tượng ông (bà) đã trả 200.000 đồng để mua vé xem 1 vở kịch. Trên đường đến nhà hát, ông (bà) phát hiện ra rằng mình đã làm mất vé. Ông (bà) có sẵn lòng mua 1 tấm vé khác hay không? • Tình huống 6: Hãy tưởng tượng ông (bà) đang trên đường đến nhà hát xem 1 vở kịch mà chưa mua vé (giá vé là 200.000 đồng) thì phát hiện ra bị mất 200.000 đồng. Lúc đó, ông (bà) có sẵn sàng mua vé xem kịch hay không? © Bé m«n TTCK, Vi ệ n NH-TC NguyÔn Đ øc HiÓn, PhD 14-35 Đo lường yếu tố cảm tính • Khi đo lường yếu tố cảm tính của nhà đầu tư, chúng tôi tập trung đo lường 3 nội dung chính: (1) Sự lạc quan của các nhà đầu tư (câu hỏi A1 và A2); (2) Quan điểm nhìn nhận, đánh giá của nhà đầu tư về giá và diễn biến về giá các loại chứng khoán trên thị trường (câu hỏi A3 và A4); và (3) Sự tham gia của nhà đầu tư (câu hỏi A5 và A6) • Để xác định các nhân tố tác động lên yếu tố cảm tính của nhà đầu tư, chúng tôi chia thành 3 nhóm nhân tố: nhóm 1 gồm 25 nhân tố thuộc về thị trường; nhóm 2 gồm 30 nhân tố khác nhau thuộc về bản thân các chứng khoán, và nhóm 3 gồm 12 nhân tố khác nhau thuộc về bản thân nhà đầu tư có thể tác động lên quyết định đầu tư. Mỗi chỉ tiêu đều có 7 mức độ để người trả lời lựa chọn, từ 1 là không quan trọng (hoặc không hoàn toàn đồng ý) đến 7 là rất quan trọng (hoàn toàn đồng ý). © Bé m«n TTCK, Vi ệ n NH-TC NguyÔn Đ øc HiÓn, PhD 14-36 Kết quả đo lường yếu tố cảm tính của nhà đầu tư 10 © Bé m«n TTCK, Vi ệ n NH-TC NguyÔn Đ øc HiÓn, PhD 14-37 Thứ nhất: về thái độ và hành vi của nhà đầu tư đối với rủi ro và doanh lợi (Tình huống 1,2) • Đối với tình huống 1, có 69% nhà đầu tư chọn phương án B và 31% chọn phương án A. Đối với tình huống 2, có 56% nhà đầu tư chọn phương án A và 44% chọn phương án B. Kết quả trên cho thấy, nhà đầu tư trên TTCK Việt Nam không hoàn toàn tuân theo thuyết kỳ vọng hợp lí, các nhà đầu tư chấp nhận rủi ro trong tình huống 1 nhưng lại “ngại rủi ro” trong tình huống 2 . © Bé m«n TTCK, Vi ệ n NH-TC NguyÔn Đ øc HiÓn, PhD 14-38 Thứ hai: về thái độ và hành vi của nhà đầu tư đối với việc đầu tư mang tính dài hạn (Tình huống 3,4,5,6) • Trả lời tình huống 3 và 4, có 54% nhà đầu tư trên TTCKVN hiện đã sở hữu cổ phiếu XYZ sẽ tiếp tục mua cổ phiếu XYZ nhưng đối với các nhà đầu tư hiện chưa sở hữu cổ phiếu XYZ có đến 78% nhà đầu tư sẵn sàng mua cổ phiếu. • Kết quả trả lời tình huống 5 và 6 có sự khác biệt rõ rệt. Trong tình huống 5, có 58% nhà đầu tư sẵn sàng mua vé mới vào xem kịch, còn tình huống 6 có đến 71% nhà đầu tư sẵn sàng mua vé vào xem dù biết mình đã bị mất 200.000 đồng. Kết quả này cảng khẳng định, nhà đầu tư không phải là các nhà đầu tư theo lý trí, không tuân thủ theo lý thuyết lợi ích kỳ vọng (expected utility theory). Các hành vi đầu tư xuất phát từ các yếu tố tâm lý, thuộc về cảm tính chứ không hoàn toàn dựa trên lý chí. © Bé m«n TTCK, Vi ệ n NH-TC NguyÔn Đ øc HiÓn, PhD 14-39 © Bé m«n TTCK, Vi ệ n NH-TC NguyÔn Đ øc HiÓn, PhD 14-40 • Về sự lạc quan. Kết quả điều tra cho thấy, nhà đầu tư Việt nam khá lạc quan về triển vọng phát triển của thị trường (=3.9). Trả lời đồng ý với nhận xét A1 ở mức 4 đến 7 là 53.98%, chỉ có 9.66% phản đối ở mức 1 và 15.34% phản đối ở mức 2. Đối với nhận xét A2, có 69,32% trả lời đồng ý ở mức 4 đến 7, chỉ có 3.98% phản đối ở mức 1 và 9.09% phản đối ở mức 2. • Về đánh giá của nhà đầu tư về TTCKVN. Kết quả trả lời các nhận xét A3 và A4 cho thấy, phần lớn các nhà đầu tư đều cho rằng, giá của các chứng khoán trên TTCKVN đang được đánh giá cao hơn so với giá trị tính toán dựa trên các phân tích cơ bản ( = 5.49, có 84.67% trả lời ở mức 4-7). Điều này cho thấy, việc xác định giá chứng khoán trên TTCKVN đã thoát ly khá xa khỏi các phân tích cơ bản. Nhà đầu tư không dựa trên các phân tích cơ bản để quyết định đầu tư. Đối với nhận xét A4, có đến 46.02 phản đối ở mức 1- 3, chỉ có 25% đồng ý ở mức 5-7. Điều này cho thấy mức độ lạc quan về diễn biến giá chứng khoán trong tương lai. Kết luận này ủng hộ các nhận xét về sự phát triển quá nóng, mang tính bong bóng về giá các chứng khoán trên TTCKVN [...]... là vi c các nhà đầu tư nước ngoài đang đầu tư vào chứng khoán đó (= 5,95), tiếp sau là thương hiệu của tổ chức phát hành (= 5,69), các nhà đầu tư lớn đang đầu tư vào chứng khoán đó (= 5,65) • Các nhân tố tác động mạnh đến yếu tố cảm tính gồm: khuyến nghị của các nhà phân tích; nghiên cứu thị trường (= 5.52); chất lượng quản trị trong doanh nghiệp (= 5.49); các diễn biến về giá chứng khoán trong quá... của nhà đầu tư (mức độ đồng ý < 4) gồm: 14-44 tỷ lệ thất nghiệp (3.68); sự sụt giảm về lợi tức khi đầu © Bé m«n TTCK, Vi n NH-TC NguyÔn Đøc HiÓn, PhD tư trên thị trường vàng (3.7); sự tiếp thị của các công Nhân tố thuộc về chính chứng khoán (tổ chức niêm yết hoặc đăng ký giao dịch) • Trong số các nhân tố thuộc về chứng khoán tác động lên sự cảm tính của nhà đầu tư, yếu tố quan trọng nhất là vi c các nhà. ..• Về mức độ tham gia đầu tư Kết quả điều tra cho thấy, mức độ dự kiến tham gia đầu tư trên TTCKVN vào thời điểm hiện tại là khá cao (= 5,05) Các nhà đầu tư có kế hoạch tăng vốn đầu tư trên TTCK trong vòng 12 tháng tới (= 4,0) Tuy nhiên, khi được hỏi quan điểm A6, phần lớn đều trả lời ở mức 3 và 4 (46.03%), điều này cho thấy tâm lý đầu tư mang tính “ngắn hạn” của các nhà đầu tư chứng khoán Vi t Nam... triển của TTCK cũng như tâm lý quá tự tin của nhà đầu tư làm cho cầu về giá chứng khoán có xu hướng tăng mạnh kéo theo giá chứng khoán tăng nhanh một cách đột biến • Tâm lý đầu tư ngắn hạn phổ biến trên TTCK Vi t 14-51 Nam NguyÔn Đøc HiÓn, PhD © Bé m«n TTCK, Vi n NH-TC 14-50 NguyÔn Đøc HiÓn, PhD © Bé m«n TTCK, Vi n NH-TC THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN ThS Nguyễn Đức Hiển - BFSTC - NEU; Email:... của các nhà đầu tư Vi t Nam Các kết quả của phân tích cơ bản không có vai trò trọng yếu trong vi c ra các quyết định mua bán của nhà đầu tư trên TTCK Vi t Nam Các nhà đầu tư Vi t Nam không phải là các nhà đầu tư theo lý trí, không hoàn toàn tuân theo thuyết kỳ vọng hợp lí, họ chịu ảnh hưởng mạnh bởi các yếu tố cảm tính trong quá trình đầu tư Các nhà đầu tư tích cực luôn tìm kiếm các cơ hội “đột biến”... Bé m«n TTCK, Vi n NH-TC • Có hiện tư ng mua bán theo tâm lý dưới sự phát triển khá “nóng” của TTCKVN Các nhà đầu tư trong nước có xu hướng mua bán theo các nhà đầu tư nước ngoài và các nhà đầu tư có tổ chức Các diễn biến về giá chứng khoán trong quá khứ tác động khá mạnh lên quyết định đầu tư (phù hợp với đánh giá TTCKVN là không hiệu quả ở mức yếu) • Yếu tố lạc quan có phần thái quá về triển vọng... tiếp sau là vi c các nhà đầu tư không thích bán chứng khoán ở trạng thái lỗ mà quyết tâm theo đuổi thị trường (= 4,88) Các yếu tố có tác động yếu đến cảm tính của nhà đầu tư bao gồm: hiện đang nắm giữ danh mục đầu tư có thể đa dạng hoá dễ dàng (3,6); khả năng chịu đựng khi giá chứng khoán đảo chiều (3.58) Kết luận • • Yếu tố cảm tính có tác động chủ yếu lên các quyết định của các nhà đầu tư Vi t Nam Các... kinh nghiệm, và khả năng phán đoán  Các nhà giao dịch giỏi nhất thường là các chuyên gia tâm lý trong khi đó những người giao dịch tồi nhất thường là nhân vi n kế toán  Các phẩm chất chính: Thông minh; Hiểu tâm lý con người; Nhanh nhạy nhưng dựa vào các yếu tố khách quan; Bản tính lanh lợi tự nhiên; Khả năng tư duy theo lôgic  Sự khác biệt giữa nhà đầu tư thành công với các nhà giao dịch thông thường... do chứng khoán đó mang lại (=3.24); vị trí địa lí của công ty (= 3.01) 14-47 NguyÔn Đøc HiÓn, PhD © Bé m«n TTCK, Vi n NH-TC 14-46 NguyÔn Đøc HiÓn, PhD © Bé m«n TTCK, Vi n NH-TC Nhân tố thuộc về nhà đầu tư 14-48 NguyÔn Đøc HiÓn, PhD © Bé m«n TTCK, Vi n NH-TC • Trong số 12 nhân tố thuộc về nhà đầu tư, yếu tố tự tin sẽ kiếm mức lời cao hơn thị trường có ảnh hưởng nhất đến các quyết định của nhà đầu tư. .. còn nhỏ và dễ bị tác động, tổn thương như các kiểm định về tính hiệu quả của thị trường đã kết luận Các nhân tố tác động lên yếu tố cảm tính của nhà đầu tư chứng khoán Vi t Nam 14-41 NguyÔn Đøc HiÓn, PhD © Bé m«n TTCK, Vi n NH-TC Nhân tố thuộc về thị trường • Trong số 25 nhân tố thuộc về thị trường ảnh hưởng đến yếu tố cảm tính của nhà đầu tư, nhân tố lãi suất tiền gửi thấp (= 5.61), nhân tố về triển . Mean dependent var -1 .63E-05 Adjusted R-squared 0.277695 S.D. dependent var 0.016764 S.E. of regression 0.014248 Akaike info criterion -5 .662587 Sum squared resid 0.220662 Schwarz criterion -5 .653417 Log. hình Dependent Variable: VNINDEX_LN_D-VNINDEX_LN_D (-1 ) Method: Least Squares Date: 03/31/06 Time: 18:42 Sample(adjusted): 3 1091 Included observations: 1089 after adjusting endpoints VNINDEX_LN_D. quyết định nhanh chóng, chưa có đầy đủ thông tin cần thiết. 1 4-2 1 © Bé m«n TTCK, Vi ệ n NH-TC NguyÔn Đ øc HiÓn, PhD Phân tích hành vi nhà đầu tư trên TTCK Vi t Nam năm 8/200 6-5 /2007 1 4-2 2 © Bé

Ngày đăng: 12/11/2014, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan